intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thời % Nội dung TT Đơn vị kiến thức Số CH gian tổng kiến thức (phút) điểm Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Chương I. Giới thiệu 1. Cây trồng và các yếu tố 1 1 1 1 0 1 0,25 chung về chính trong trồng trọt trồng trọt 2.1. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ Chương II. 1 1 1 2,5 đất trồng 2 Đất trồng 3 0 5 0,75 2.2. Giá thể trồng cây 1 1,5 3.1. Giới thiệu về phân bón 1 1 Chương 3.2. Sử dụng và bảo quản phân 3 III. Phân 1 1 1 8 7 1 17,5 5,0 bón bón 3.3. Ứng dụng công nghệ vi 1 1 1 1,5 1 2,5 sinh trong sản xuất phân bón 1
  2. 3.4. Thực hành : Nhận biết một 1 1 1 1,5 số loại phân bón hóa học. 4.1. Khái niệm và vai trò giống 1 1 1 1,5 1 2,5 cây trồng. 4.2. Một số phương pháp chọn, Chương 4. 1 1 1 1,5 1 2,5 tạo giống cây trồng. Công nghệ 4 10 1 21,5 4,0 giống cây 4.3. Nhân giống cây trồng 1 1 1 1,5 1 2,5 trồng 4.4. Thực hành: Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp 1 1,5 1 5 ghép 9 9 7 10,5 5 12,5 2 13 21 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 2
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng Nội dung TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các tiêu chí phân loại cây trồng. 1 - Nêu được vai trò của giống đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. Chương - Nêu được vai trò của các yếu tố đối với sinh trưởng, phát triển của cây I. Giới 1. Cây trồng và các trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. thiệu 1 yếu tố chính trong Thông hiểu: chung về trồng trọt - Phân tích được các mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trồng trọt. trọt Vận dụng: - vận dụng được kiến thức vào thực tế gia đình, nhà trường để xử lý một số trường hợp bất lợi thường gặp ở cây trồng. Nhận biết: - Nêu được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. 2 - Nêu được các đặc điểm, nguyên nhân gây ra đất chua, đất mặn, đất xám Chương 2.1. Sử dụng, cải 2 bạc màu. II. Đất tạo và bảo vệ đất –Nêu được cơ sở khoa học của biện pháp sử dụng cải tại đất đất mặn. trồng trồng Thông hiểu: - Hiểu được cơ sở khoa học của biện pháp cải tạo đất chua, đăt mặn và đất xám bạc màu 3
  4. - Giải thích được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất làm cơ sở xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí đối với từng loại đất trồng. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức để sử dụng đất trồng hợp lí ở địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3 - Đề xuất được biện pháp cải tạo, bảo vệ đất tại địa phương giúp cây trồng ngày càng phát triển. Nhận biết: - Kể tên được các loại giá thể trồng cây hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. – Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây. - Nêu đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến. - Nêu được ý nghĩa của trồng cây bằng giá thể. 2.2. Giá thể trồng Thông hiểu: cây - Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể trồng cây. - Phân biệt được thành phần, ưu, nhược điểm và qui trình sản xuất các loại giá thể trồng cây 4 Vận dụng: Vận dụng kiến thức để đề xuất loại giá thể phù hợp với đối tượng cây trồng tại địa phương. Phân biệt được giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng. Nhận biết: - Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt. Chương 3.1. Giới thiệu về - Nêu được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến. 3 III. Phân phân bón - Trình bày được ưu và nhược điểm của các loại phân bón phổ biến. bón - Kể tên được một số loại phân hữu cơ thường được dùng ở gia đình, địa phương. - Liệt kê được một số loại phân bón vi sinh. 5 4
  5. Thông hiểu: - Phân biệt được đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến. - Phân biệt được một số loại phân bón vi sinh phù hợp với các nhóm cây trồng nhất định. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức vào thực tế gia đình, nhà trường để nhận biết và sử dụng đúng loại phân bón, thời điểm bón phân phù hợp với từng loại cây trồng. Nhận biết: - Nêu được cách sử dụng phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. - Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân 6 bón phổ biến. - Nhận biết được các yếu tố phù hợp để bảo quản phân hóa học và phân vi sinh. Thông hiểu: - Hiểu được thời điểm thích hợp để bón các loại phân khác nhau. 3.2. Sử dụng và bảo - Lựa chọn được loại phân bón sử dụng phù hợp cho từng loại đất. quản phân bón - Mô tả được cách sử dụng các loại phân bón và giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón có hiệu quả. - Phân biệt được các phương pháp bảo quản phân hữu cơ. Vận dụng: -So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh. Vận dụng vào thực tiễn tại gia đình và địa phương. - Giải thích được tại sao lại sử dụng mỗi loại phân bón vào thời điểm thích hợp. TL1 Nhận biết: 3.3. Ứng dụng công - Khái niệm công nghệ vi sinh nghệ vi sinh trong - Nêu được nguyên lí sản xuất phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt. 7 sản xuất phân bón - Biết được kỹ thuật sử dụng phân bón vi sinh vật. -Khái niệm phân bón vi sinh ( cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải 5
  6. chất hữu cơ) - Đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Thông hiểu: -Xác định đúng thành phần của một loại phân bón vi sinh vật. -Quy trình các bước sản xuất phân bón vi sinh ( cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ) Vận dụng: 8 -So sánh được các thành phần của một loại phân bón vi sinh vật. - Nhận biết một số phân bón vi sinh đang sử dụng ở địa phương. - So sánh các bước sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm và phân bón vi 9 sinh chuyển hóa lân, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ. - Phân biệt được điểm khác nhau giữa phân vi sinh vật, phân hóa học và phân hữu cơ. Nhận biết - Nhận biết được một số loại phân bón hóa học thông thường. 10 - Phân biệt loại phân bón đạm và kali ở nhóm hòa tan trong nước. - Thực hành đúng kỹ thuật - Đánh giá kết quả chính xác, khách quan 3.4. Thực hành : - Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường Nhận biết một số Thông hiểu loại phân bón hóa - Quy trình thực hành các loại phân hóa học. học. Vận dụng: 11 - Kiểm tra một số loại phân bón hóa học đang được sử dụng ở địa phương em bằng các phương pháp đã học. - Quan sát và nêu những điểm chưa hợp lí trong bảo quản, sử dụng phân bón ở gia đình, đia phương em; đề xuất giải pháp để khắc phục những điểm chưa hợp lí đó. Chương 4.1. Khái niệm và Nhận biết: 4 4. Công vai trò giống cây - Nêu được khái niệm giống cây trồng. nghệ trồng. - Nêu được vai trò của giống cây trồng. 12 6
  7. giống cây - Nêu được năng suất trung bình của một số giống lúa. 13 trồng Thông hiểu: - Hiểu được khái niệm giống cây trồng. - Hiểu được vai trò của giống cây trồng. Vận dụng: Vận dụng kiến thức xác định vụ gieo trồng khi trồng giống cũ dài ngày 14 Nhận biết: - Nêu được các phương pháp chọn giống cây trồng phổ biến. - Nêu được quy trình của tạo giống bằng phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, công nghệ gene. - Nêu được đối tượng của các phương pháp chọn giống cây trồng. 15 - Nêu được ưu, nhược điểm của các phương pháp chọn giống cây trồng. - Nêu được một số thành tựu của công tác tạo giống cây trồng ở Việt Nam và trên thế giới. 4.2. Một số phương pháp chọn, tạo Thông hiểu: giống cây trồng. - Phân biệt được cách tiến hành của phương pháp chọn lọc hỗn hợp và 16 chọn lọc cá thể. - Hiểu được các bước tiến hành trong phương pháp tạo giống bằng công nghệ gene. - Hiểu được các bước tiến hành trong phương pháp lai, gây đột biến. Vận dụng: Vận dụng kiến thức xác định điểm giống nhau ở đối tượng áp dụng của 17 phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể. 7
  8. Nhận biết -Nêu được các cấp giống cây trồng. ( Câu 14- TN) 18 -Nêu được các bước trong qui trình sản xuất giống theo phương pháp nhân giống hữu tính. - Kể tên các PP nhân giống vô tính và nêu các bước của mỗi PP nhân giống vô tính. - Nêu được ưu nhược điểm của các PP nhân giống vô tính. 4.3. Nhân giống cây Thông hiểu trồng - Phân biệt các khái niệm giống siêu NC, giống NC, giống xác nhận. - Phân biệt ưu nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính. - Phân biệt PP nhân giống hữu tính và PP nhân giống vô tính. Vận dụng: 19 -Vận dụng kiến thức xác định được các bước trong qui trình của mỗi PP nhân giống vô tính. 20 Nhận biết: - Nêu được các bước trong quy trình ghép đoạn cành 4.4. Thực hành: Thông hiểu Nhân giống cây ăn Xác định được các bước trong ghép chữ T 21 quả bằng phương Vận dụng: pháp ghép Vận dụng kiến thức giải thích được tác dụng của các bước trong ghép TL2 cành. Tổng 9 7 5 2 8
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 001 ( Đề thi có 03 trang) -------------------------- Họ và tên thí sinh:………………………………………………………Lớp:……………….. Số báo danh:..............................................................................................Phòng thi:…………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Trong quy trình sản xuất hạt giống, cấp cuối cùng của giống và được dùng để sản xuất đại trà gọi là A. giống siêu nguyên chủng. B. giống xác nhận. C. giống tác giả. D. giống nguyên chủng. Câu 2. Giống cây trồng có những đặc điểm nào sau đây? (1) Di truyền được cho đời sau. (2) Không di truyền được cho đời sau. (3) Đồng nhất về hình thái và ổn định qua các chu kì nhân giống. (4) Không đồng nhất về hình thái. (5) Chỉ gồm giống cây nông nghiệp và cây dược liệu. (6) Bao gồm giống cây nông nghiệp, cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn. A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (6). Câu 3. Nội dung nào sau đây đúng nguyên lí sản xuất phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt? A. Những sản phẩm phân bón chứa một hay nhiều giống vi sinh vật không gây độc hại. B. Khai thác hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất các sản phẩm phân bón có giá trị. C. Nhân giống vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn với chất phụ gia để tạo ra phân bón vi sinh vật. D. Chuẩn bị và kiểm tra nguyên liệu. Sau đó xử lí , loại bỏ tạp chất và phối trộn, ủ sinh khối. Câu 4. Điểm giống nhau giữa phương pháp chọn lọc hỗn hợp và phương pháp chọn lọc cá thể là gì? A. Gieo trồng, thu hoạch và bảo quản hạt riêng và gieo riêng ở vụ sau. B. Gieo trồng, chọn 10% cây tốt, thu hoạch hỗn hợp hạt để gieo vụ sau. C. So sánh hạt gieo được chọn với giống khởi đầu và giống đối chứng để đánh giá. D. Thường áp dụng với cây tự thụ phấn và gia phấn chéo. Câu 5. Vai trò của giống cây trồng quy định: A. tăng khả năng kháng sâu bệnh, tăng khả năng chống chịu. 9
  10. B. năng suất và chất lượng cây trồng, tăng khả năng chống chịu. C. năng suất và chất lượng cây trồng, tăng khả năng kháng sâu bệnh, tăng khả năng chống chịu. D. năng suất và chất lượng cây trồng, tăng khả năng kháng sâu bệnh. Câu 6. Bước 1 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là A. kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản. B. phối trộn với chất mang. C. chuẩn bị và kiểm tra chất mang. D. nhân giống vi sinh vật. Câu 7. Trong chương trình Công nghệ 10, giới thiệu 3 cách phân loại cây trồng là A. theo nhóm cây lâu năm, hằng năm, cây thân thảo, cây thân gỗ. B. theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh vật học, theo mục đích sử dụng. C. theo nhóm cây ôn đới, cây nhiệt đới, cây á nhiệt đới. D. theo nhóm cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu... Câu 8. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm: A. sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền. B. sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. C. không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. D. hệ số nhân giống cao. Câu 9. Các vụ gieo trồng khi trồng giống cũ dài ngày gồm có A. vụ đông. B. vụ hè thu. C. vụ xuân. D. vụ chiêm. Câu 10. Những loại phân nào dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ? A. Phân bùn, phân đạm, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ. B. Phân bùn, phân vi sinh cố định đạm, phân xanh. C. Phân chuồng, phân lân, phân xanh. D. Phân chuồng, phân xanh, phân rác. Câu 11. Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể trấu hun? (1) Tơi, xốp. (2) Giữ nước, giữ phân tốt. (3) Có ít mầm bệnh. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng ít. A. 2. B. 3. C. 4 D. 1. Câu 12. Các thành phần nào sau đây chỉ có ở phân bón vi sinh vật phân giải chất hữu cơ? 1. Than bùn. 2. Xác thực vật. 3.Nguyên tố dinh dưỡng. 4.Vi sinh vật cộng sinh Rhizobium. 5.Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. A. 1,3,5. B. 2,3,5. C. 1,2,5. D. 2,4,5. Câu 13. Biện pháp cày không lật, xới đất nhiêu lần được áp dụng để cải tạo cho loại đất nào? A. Đất xám bạc màu. B. Đất phèn. C. Đất chua. D. Đất mặn. Câu 14. Điểm giống nhau ở đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể là A. cây tự thụ phấn. B. cây ghép. C. cây giao phấn. D. cây nhân giống vô tính. Câu 15. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách: A. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm. B. tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. C. nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí. D. đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng. 10
  11. Câu 16. Vị trí ghép chữ T thường là vị trí nào sau đây? A. Cách mặt đất khoảng 10 đến 15 cm. B. Cách mặt đất khoảng 5 đến 10 cm. C. Cách mặt đất khoảng 25 đến 30 cm. D. Cách mặt đất khoảng 15 đến 20 cm. Câu 17. Trước khi bón phân hữu cơ, cần phải A. ủ hoai. B. trộn vào cát. C. trộn vào hạt. D. tẩm vào rễ. Câu 18. Nhóm phân bón hòa tan là A. phân đạm, phân kali. B. phân lân. C. phân kali. D. phân đạm. Câu 19. Sắp xếp trình tự kỹ thuật đúng của quy trình kiểm tra phân đạm? 1. Lấy một ít phân bón cho vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 5-10ml nước cất. 2. Lắc bằng tay cho phân trong ống nghiệm tan hết. 3. Thêm vào 10 giọt các thuốc thử, để từ 1-2’ và quan sát. 4. Ghi chép kết quả quan sát được và phân biệt loại phân bón. A. 2→ 3→ 1→ 4. B. 1→2→ 3→ 4. C. 3→ 2→ 1→4. D. 2→ 1→ 4→ 3. Câu 20. Phương pháp chọn lọc cá thể thường áp dụng đối với loại cây trồng nào sau đây? A. Cây giao phấn. B. Cây tự thụ phấn. C. Cây biến đổi gene. D. Cây nhân giống vô tính. Câu 21. Hình dưới đây mô tả các bước của phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Chiết cành. B. Ghép cành. C. Giâm cành. D. Nuôi cấy mô. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) So sánh biện pháp sử dụng và cách bảo quản phân bón hóa học và phân bón hữu cơ ? Câu 2. (1 điểm) Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn cành? ----HẾT--- 11
  12. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) -------------------------- I.TNKQ (7 điểm) Câu Mã đề thi hỏi 001 002 003 004 005 006 007 008 1 B B C B C B A D 2 D D A A A A A C 3 C D C A A A B B 4 C C D A B A A A 5 C D C C C D B A 6 D B A B C B A A 7 B A C A B C A B 8 B A D A B A B A 9 C B D B B C C A 10 D D D C C A D D 11 A A C D A C C A 12 C A C D D D D D 13 D D A C A B A B 14 A A B D A A D B 15 C A A B B C B D 16 D A D C A D C D 17 A A A B B D B D 18 A C B D A D B C 19 B A A C D D C B 20 B A D C A B C A 12
  13. 21 A A C A B A D A II. TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ SỐ 001,003,005,007 Câu hỏi Nội dung Điểm So sánh biện pháp sử dụng và cách bảo quản phân bón hóa học và phân bón hữu cơ ? So Phân bón Phân bón hữu cơ sánh hóa học Biện Giống Dùng để bón lót pháp nhau sử 0,25 dụng Khác - Bón thúc - Không bón thúc nhau - Phân lân - Phối hợp phân bón vô cơ và chú ý dùng bón lót công thức luân canh. 1 - Bón vôi để cải tạo đất Biện Giống Đảm bảo giữ đầy đủ chất dinh dưỡng trong phân pháp nhau Câu 1 bảo 0,25 (2 điểm) quản Khác Đảm bảo Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành nhau chống ẩm, đống dùng bùn trát kín chống lẫn 0,5 lộn, chống acid, chống nóng 13
  14. Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn cành: - Bước 1: Chọn và cắt cành ghép Câu 2 - Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép 0,25 (1 điểm) - Bước 3: Ghép đoạn cành 0,25 - Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép 0,25 0,25 MÃ ĐỀ: 002,004,006,008 Câu hỏi Nội dung Điểm So sánh biện pháp sử dụng và cách bảo phân bón hữu cơ và phân bón vi sinh: So sánh Phân bón hữu cơ Phân bón vi sinh Biện Giống Dùng để bón lót pháp sử nhau dụng 0.25 Khác - Không bón thúc - Bón sau thu hoạch nhau cho cây dài ngày - Phối hợp phân 1 bón vô cơ và chú - Trộn hoặc tẩm vào ý công thức luân hạt, rễ cây trước khi canh. gieo trồng. Câu 1 (2 điểm) Biện Giống Đảm bảo giữ đầy đủ chất dinh dưỡng trong pháp nhau phân bảo 0,25 quản Khác Bảo quản tại Không nên dự trữ phân nhau chuồng hoặc ủ vi sinh vì đây là 2sinh 0,5 thành đống dùng vật sống. bùn trát kín 14
  15. Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T: - Bước 1: Cắt mắt ghép. 0,25 Câu 2 - Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. 0,25 (1 điểm) - Bước 3: Ghép mắt. 0,25 - Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép. 0,25 -Hết- 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2