intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ -------------------- (Đềthicó 03 trang) Họvàtên: ............................................................................ Sốbáodanh: ............ Câu 1. Tỉ lệ cạnh dài với cạnh ngắn của các khổ giấy chính là A. 1/√2 B. 1/2 C. √2 D. 2 Câu 2. Bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máymóc và thiết bị gọi là bản vẽ A. nhà. B. xây dựng. C. mặt bằng tổng thể. D. cơ khí. Câu 3. Ở hình chiếu trục đo xiên góc cân, cácmặt vật thể song song với mặt phẳng tọađộnào không bị biến dạng? A. XOY. B. YOZ. C. XOZ. D. X’O’Z’. Câu 4. Một vật thể có chiều dài thực một cạnh là 2cm được vẽ vào bản vẽ với tỉ lệ 2:1, con số ghi kích thước vật thể đó trên bản vẽ là A. 80. B. 4. C. 40. D. 20. Câu 5. Để định hướng các công trình xây dựng, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường có mũi tên chỉ hướng A. tây B. bắc C. tây bắc D. đông Câu 6. Mặt đứng của ngôi nhà là hình A. cắt tạo bởi một mặt phẳng cắt song song với 1 mặt đứng của ngôi nhà. B. cắt tạo bởi một mặt phẳng cắt vuông góc với một mặt đứng của ngôi nhà. C. chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng. D. cắt của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng cắt nằm ngang. Câu 7. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, hình tròn có đườngkính4cm được biểu diễn tương ứng bằng hình elip có trục dài và trục ngắn lầnlượtlà A. 4,88cm và 2,84cm. B. 2,44cm và 1,42cm. C. 9,76cm và 5,68cm. D. 19,52cm và 11,36cm. Câu 8. Kích thước của khổ giấy A4 là bao nhiêu (mm)? A. 841 x 594. B. 420 x 297. C. 594 x 420. D. 297 x 210. Câu 9. Mặt phẳng tầm mắt trong hình chiếu phối cảnh là A. mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. B. mặt phẳng hình chiếu. C. mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể. D. mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. Câu 10. Một vật thể thực có chiều dài ba cạnh theo các trục OX : OY : OZ lần lượt là 25cm :50cm : 10cm. Vật thể này được vẽ vào bản vẽ bởi hình chiếu trục đo xiên góc cân với tỉ lệ 1: 1. Kích thước dài các cạnh đo được ở các trục đo lần lượt là A. 25cm : 100cm : 20cm. B. 50cm :25cm : 5cm. C. 25cm :50cm : 10cm. D. 25cm :25cm : 10cm. Câu 11. Quan sát hình dưới đây và cho biết vật thể được biểu diễn bởi hình A. chiếu trục đo. B. chiếu vuông góc và hình cắt cục bộ. C. chiếu phối cảnh. D. cắt một nửa. Câu 12. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khimặttranh A. không song song với một mặt nào của vật thể. B. tuỳ ý. C. song song với mặt phẳng vật thể. D. song song với một mặt của vật thể. Mãđề 105 Trang 1/3
  2. Câu 13. Bản vẽ lắp trìnhbày A. hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. B. hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của cácchi tiếtlắpvớinhau. C. hình dạng,kíchthướcvà yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiếtđượclắpvớinhau. Câu 14. Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, thì mặt phẳng hình chiếu cạnh sẽ được xoay như thế nào so với mặt phẳng hình chiếu đứng? A. Sang phải 900. B. Xuống dưới 900. C. Lên trên 900. D. Sang trái 900. Câu 15. Hình chiếu trục đo xiên góc cân cóhệsốbiếndạng p, q, r theocáctrụcO’X’, O’Y’ , O’Z’là A. p = q = 1; r = 0,5. B. p = r = 0,5; q = 1. C. p = r = 1; q = 0,5. D. q = r = 1; p = 0,5. Câu 16. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất mặt phẳng hình chiếu đứng đặt ở A. bên phải vật thể. B. bên trái vật thể. C. phía trên vật thể. D. phía sau vật thể. Câu 17. Cho các bước: 1. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử. 2. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế. 3. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế. 4. Lập hồ sơ kĩ thuật. 5. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế. Tiến hành thiết kế một sản phẩm thực hiện theo trình tự nào sau đây? A. 2-3-4-1-5 B. 2-3-1-5-4 C. 2-3-1-4-5 D. 2-3-5-1-4 Câu 18. Tronghìnhchiếuphốicảnh, đường chân trời làgiaotuyếncủa A. mặt phẳng hình chiếu và mặt tranh. B. mặt phẳng tầm mắt và mặt phẳng hình chiếu. C. mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh. D. mặt phẳng vặt thể và mặt tranh. Câu 19. Đâylàkíhiệuquyướctrongbảnvẽnhàcótêngọilà A.Cửađiđơn 2 cánh B. Cửalùađơnhaicánh C.Cửanâng hay cửacuốn D. Cửaképhaicánh Câu 20. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có A. ba hệ số biến dạng khác nhau. B. p = q = r = 0,5 C. phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. D. phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Câu 21. Nét liền đậm dùng để vẽ A. đường bao thấy, cạnh thấy. B. đường bao khuất, cạnh khuất. C. đường giới hạn một phần hình cắt. D. đường kích thước,đường gióng. Câu 22. Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà là A. hình cắt. B. hình chiếu đứng. C. mặt bằng. D. mặt đứng. Câu 23. Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết là: A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Ghi phần chữ - Vẽ mờ - Tô đậm. B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Tô đậm. C. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Vẽ mờ - Tô đậm - Ghi phần chữ. D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Ghi phần chữ- Tô đậm - Vẽ mờ. Câu 24. Bản vẽ chi tiết thể hiện A. hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. B. hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. C. kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. D. hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Mãđề 105 Trang 1/3
  3. Câu 25. Trong các cách ghi sau, theo TCVN 5705: 2003, cách nào đúng để ghi kích thước bán kính của cung tròn có bán kính 4cm? A. ∅4. B. R4. C. ∅40. D. R40. Câu 26. Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện A. song song với hình chiếu của vật thể. B. song song của vật thể. C. vuông góc với hình chiếu của vật thể. D. vuông góc của vật thể. Câu 27. Khi xây dựng hình chiếu trục đo, người ta chọn phương chiếu như thế nào? A. Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục tọa độ O’X’Y’Z’. B. Song song với mặt phẳng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục tọa độ O’X’Y’Z’. C. Không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục tọa độ O’X’Y’Z’. D. Không song song với các trục của hệ trục tọa độ O’X’Y’Z’ và mặt phẳng hình chiếu. Câu 28. Hìnhcắtmộtnửadùngđểbiểudiễn A. vậtthểđốixứng. B. tiếtdiệnvuônggóccủavậtthể. C. hìnhdạngbêntrongcủavậtthể. D. hìnhdạngbênngoàicủavậtthể. Câu 29. Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì? A. Hình tròn. B. Hình tam giác. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật. Câu 30. Vì sao phải sử dụng hình cắt và mặt cắt trong bản vẽ kỹ thuật? A. Để biết rõ hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. B. Để xác định vị trí của vật thể. C. Để xác định đúng các loại hình chiếu. D. Để biết rõ kích thước của vật. ------ HẾT ------ Mãđề 105 Trang 1/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2