intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum

  1. SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI- Lớp 11 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang:28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chăn thả tự do phù hợp với những nơi có điều kiện như thế nào? A. Xí nghiệp. B. Hộ nông dân. C. Nhà máy. D. Trang trại. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi? A. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. B. Có khả năng áp dụng công nghệ, vận hành các thiết bị công nghệ cao trong săn nuôi, sản xuất. C. Có khả năng linh hoạt sáng tạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi sử dụng máy móc công nghệ cao. D. Chăm chỉ trong công việc. Câu 3: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi? A. Không quyết định năng suất và chất lượng. B. Quyết định chất lượng. C. Quyết định năng suất và chất lượng. D. Quyết định năng suất. Câu 4: Hạn chế của chăn thả tự do là gì? A. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. B. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. C. Mức đầu tư thấp. D. Ít gây ô nhiễm môi trường. Câu 5: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Ri B. Gà Mía C. Gà Tam Hoàng D. Gà Leghom Câu 6: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa? A. Gấu, khỉ, hươu. B. Nai, vượn, trăn. C. Sư tử, hổ, báo. D. Chó, mèo, trâu. Câu 7: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Gà Ri x Gà Ri B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái C. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái D. Ngựa cái x Lừa đực Câu 8: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là A. Nhân giống thuần chủng. B. Lai giống. C. Nuôi cấy mô tế bào. D. Chọn lọc giống. Câu 9: Đâu không phải ưu điểm của chọn lọc cá thể? A. Nhiều thời gian B. Năng suất ổn định C. Hiệu quả chọn lọc cao D. Giống tạo ra có độ đồng đều Câu 10: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người. Trang 1/3 -Mã đề 915
  2. A. Hệ sinh thái. B. Quần thể vật nuôi khác loài. C. Quần thể vật nuôi cùng loài. D. Quần thể vật nuôi. Câu 11: Trong các con vật dưới đây, loài nào dùng để lấy sữa? A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Chó sói. D. Bò. Câu 12: Nhân giống thuần chủng là gì? A. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất B. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ. C. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống D. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi khác giống Câu 13: Con vật nào có thể cung cấp sức kéo cho canh tác? A. Dê. B. Trâu. C. Gà. D. Lợn. Câu 14: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi bán công nghiệp. C. Chăn nuôi cơ giới hóa. D. Chăn nuôi công nghiệp. Câu 15: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Phát triển, khai thác ưu thế lai của các giống vật nuôi nội. B. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm. D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống. Câu 16: Có mấy tiêu chí để chọn giống vật nuôi? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 17: Triển vọng của ngành chăn nuôi là A. cung cấp thực phẩm sạch, an toàn. B. thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. C. mở rộng quy mô lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. D. phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. Câu 18: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là? A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn Câu 19: Chăn nuôi bán công nghiệp là A. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do. B. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn. C. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn. D. Số lượng vật nuôi lớn, được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. Câu 20: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 21: Nghề nào sau đây không thuộc những ngành chăn nuôi phổ biến ỏ nước ta? A. Bác sĩ thú y. B. Nghiên cứu di truyền học và sinh vật học ở vật nuôi. C. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản.
  3. Trang 2/3 -Mã đề 915 D. Nghề chọn và tạo giống. Câu 22: Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. thuần hóa. B. cho ăn. C. huấn luyện. D. chọn lọc. Câu 23: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững? A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao. C. Vật nuôi được chăm sóc tốt. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã. Câu 24: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học. C. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. D. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 25: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là? A. Sự sinh trưởng của vật nuôi. B. Sự phát triển của vật nuôi. C. Sự phát dục của vật nuôi D. Sự sinh sản của vật nuôi. Câu 26: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn, con lai được dùng làm thương phẩm là phương pháp lai? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa Câu 27: Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống là phương pháp chọn lọc? A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Ưu thế lai D. Chọn từng con giống Câu 28: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Vịt Bầu. B. Lợn Ỉ. C. Bò Red Sindhi. D. Gà Đông Tảo. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2đ) Phân tích thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em và đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp về chăn nuôi gia cầm? Câu 2 .( 1đ) Lợn Móng Cái dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ. Nhà bạn A muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao, kích thước lớn để nuôi lấy thịt. Theo em nhà bạn A cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên? -------------HẾT ----------
  4. Trang 3/3 -Mã đề 915 SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI- Lớp 11 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn nuôi bán công nghiệp. B. Chăn thả tự do. C. Chăn nuôi cơ giới hóa. D. Chăn nuôi công nghiệp. Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa? A. Chó, mèo, trâu. B. Gấu, khỉ, hươu. C. Sư tử, hổ, báo. D. Nai, vượn, trăn. Câu 3: Chăn thả tự do phù hợp với những nơi có điều kiện như thế nào? A. Trang trại. B. Nhà máy. C. Hộ nông dân. D. Xí nghiệp. Câu 4: Đâu không phải ưu điểm của chọn lọc cá thể? A. Hiệu quả chọn lọc cao B. Năng suất ổn định C. Giống tạo ra có độ đồng đều D. Nhiều thời gian Câu 5: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. B. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm. C. Phát triển, khai thác ưu thế lai của các giống vật nuôi nội. D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống. Câu 6: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là? A. Sự sinh trưởng của vật nuôi. B. Sự phát triển của vật nuôi. C. Sự phát dục của vật nuôi . D. Sự sinh sản của vật nuôi. Câu 7: Trong các con vật dưới đây, loài nào dùng để lấy sữa? A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Chó sói. D. Bò. Câu 8: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là A. Chọn lọc giống. B. Nuôi cấy mô tế bào. C. Nhân giống thuần chủng. D. Lai giống. Câu 9: Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống là phương pháp chọn lọc? A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Ưu thế lai D. Chọn từng con giống Câu 10: Nhân giống thuần chủng là gì? A. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất
  5. B. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ. Trang 1/3 -Mã đề 916 C. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống D. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi khác giống Câu 11: Có mấy tiêu chí để chọn giống vật nuôi? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 12: Con vật nào có thể cung cấp sức kéo cho canh tác? A. Dê. B. Trâu. C. Gà. D. Lợn. Câu 13: Hạn chế của chăn thả tự do là gì? A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. C. Mức đầu tư thấp. D. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Câu 14: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người. A. Hệ sinh thái. B. Quần thể vật nuôi. C. Quần thể vật nuôi khác loài. D. Quần thể vật nuôi cùng loài. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi? A. Chăm chỉ trong công việc. B. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. Có khả năng linh hoạt sáng tạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi sử dụng máy móc công nghệ cao. D. Có khả năng áp dụng công nghệ, vận hành các thiết bị công nghệ cao trong săn nuôi, sản xuất. Câu 16: Triển vọng của ngành chăn nuôi là A. cung cấp thực phẩm sạch, an toàn. B. thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. C. mở rộng quy mô lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. D. phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. Câu 17: Chăn nuôi bán công nghiệp là A. Số lượng vật nuôi lớn, được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. B. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn. C. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do. D. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn. Câu 18: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi? A. Quyết định năng suất. B. Không quyết định năng suất và chất lượng. C. Quyết định năng suất và chất lượng. D. Quyết định chất lượng. Câu 19: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20: Nghề nào sau đây không thuộc những ngành chăn nuôi phổ biến ỏ nước ta? A. Bác sĩ thú y. B. Nghiên cứu di truyền học và sinh vật học ở vật nuôi. C. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản.
  6. D. Nghề chọn và tạo giống. Trang 2/3 -Mã đề 916 Câu 21: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là? A. Chế độ chăm sóc B. Thức ăn C. Vệ sinh phòng bệnh D. Giống vật nuôi Câu 22: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững? A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao. C. Vật nuôi được chăm sóc tốt. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã. Câu 23: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển. B. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. C. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học. D. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 24: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Gà Ri x Gà Ri B. Ngựa cái x Lừa đực C. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái D. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái Câu 25: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn, con lai được dùng làm thương phẩm là phương pháp lai? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa Câu 26: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Vịt Bầu. B. Lợn Ỉ. C. Bò Red Sindhi. D. Gà Đông Tảo. Câu 27: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Tam Hoàng B. Gà Mía C. Gà Leghom D. Gà Ri Câu 28: Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. thuần hóa. B. huấn luyện. C. cho ăn. D. chọn lọc.- II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2đ) Phân tích thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em và đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp về chăn nuôi gia cầm? Câu 2 .( 1đ) Lợn Móng Cái dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ. Nhà bạn A muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao, kích thước lớn để nuôi lấy thịt. Theo em nhà bạn A cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên? -------------HẾT ----------
  7. Trang 3/3 -Mã đề 916 SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI- Lớp 11 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chăn thả tự do phù hợp với những nơi có điều kiện như thế nào? A. Trang trại. B. Hộ nông dân. C. Nhà máy. D. Xí nghiệp. Câu 2: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là? A. Sự sinh trưởng của vật nuôi. B. Sự phát triển của vật nuôi. C. Sự phát dục của vật nuôi . D. Sự sinh sản của vật nuôi. Câu 3: Đâu không phải ưu điểm của chọn lọc cá thể? A. Hiệu quả chọn lọc cao B. Năng suất ổn định C. Giống tạo ra có độ đồng đều D. Nhiều thời gian Câu 4: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Tam Hoàng B. Gà Mía C. Gà Leghom D. Gà Ri Câu 5: Nhân giống thuần chủng là gì? A. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống B. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất C. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi khác giống D. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ. Câu 6: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi công nghiệp. C. Chăn nuôi cơ giới hóa. D. Chăn nuôi bán công nghiệp. Câu 7: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 8: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển. B. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. C. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học. D. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 9: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa? A. Chó, mèo, trâu. B. Nai, vượn, trăn. C. Sư tử, hổ, báo. D. Gấu, khỉ, hươu.
  8. Câu 10: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn, con lai được dùng làm thương phẩm là phương pháp lai? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa Trang 1/3 -Mã đề 917 Câu 11: Có mấy tiêu chí để chọn giống vật nuôi? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 12: Hạn chế của chăn thả tự do là gì? A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. C. Mức đầu tư thấp. D. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Câu 13: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người. A. Hệ sinh thái. B. Quần thể vật nuôi. C. Quần thể vật nuôi khác loài. D. Quần thể vật nuôi cùng loài. Câu 14: Chăn nuôi bán công nghiệp là A. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do. B. Số lượng vật nuôi lớn, được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. C. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn. D. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn. Câu 15: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là A. Lai giống. B. Chọn lọc giống. C. Nhân giống thuần chủng. D. Nuôi cấy mô tế bào. Câu 16: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi? A. Chăm chỉ trong công việc. B. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. Có khả năng linh hoạt sáng tạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi sử dụng máy móc công nghệ cao. D. Có khả năng áp dụng công nghệ, vận hành các thiết bị công nghệ cao trong săn nuôi, sản xuất. Câu 17: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi? A. Quyết định năng suất. B. Quyết định chất lượng. C. Quyết định năng suất và chất lượng. D. Không quyết định năng suất và chất lượng. Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững? A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao. C. Vật nuôi được chăm sóc tốt. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã. Câu 19: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Ngựa cái x Lừa đực B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái C. Gà Ri x Gà Ri D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Câu 20: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là?
  9. A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn Trang 2/3 -Mã đề 917 Câu 21: Con vật nào có thể cung cấp sức kéo cho canh tác? A. Dê. B. Gà. C. Lợn. D. Trâu. Câu 22: Trong các con vật dưới đây, loài nào dùng để lấy sữa? A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Bò. D. Chó sói. Câu 23: Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. thuần hóa. B. huấn luyện. C. cho ăn. D. chọn lọc. Câu 24: Nghề nào sau đây không thuộc những ngành chăn nuôi phổ biến ỏ nước ta? A. Nghề chọn và tạo giống. B. Bác sĩ thú y. C. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản. D. Nghiên cứu di truyền học và sinh vật học ở vật nuôi. Câu 25: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Vịt Bầu. B. Lợn Ỉ. C. Bò Red Sindhi. D. Gà Đông Tảo. Câu 26: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Phát triển, khai thác ưu thế lai của các giống vật nuôi nội. B. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm. D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống. Câu 27: Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống là phương pháp chọn lọc? A. Chọn lọc cá thể B. Chọn từng con giống C. Chọn lọc hàng loạt D. Ưu thế lai Câu 28: Triển vọng của ngành chăn nuôi là A. thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. B. mở rộng quy mô lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. C. cung cấp thực phẩm sạch, an toàn. D. phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2đ) Phân tích thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em và đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp về chăn nuôi gia cầm? Câu 2 .( 1đ) Lợn Móng Cái dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ. Nhà bạn A muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao, kích thước lớn để nuôi lấy thịt. Theo em nhà bạn A cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên? -------------HẾT ----------
  10. Trang 3/3 -Mã đề 917 SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI- Lớp 11 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 02câu tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi? A. Chăm chỉ trong công việc. B. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. Có khả năng linh hoạt sáng tạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi sử dụng máy móc công nghệ cao. D. Có khả năng áp dụng công nghệ, vận hành các thiết bị công nghệ cao trong săn nuôi, sản xuất. Câu 2: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 3: Đâu không phải ưu điểm của chọn lọc cá thể? A. Nhiều thời gian B. Năng suất ổn định C. Hiệu quả chọn lọc cao D. Giống tạo ra có độ đồng đều Câu 4: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa? A. Sư tử, hổ, báo. B. Nai, vượn, trăn. C. Chó, mèo, trâu. D. Gấu, khỉ, hươu. Câu 5: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Ri B. Gà Mía C. Gà Tam Hoàng D. Gà Leghom Câu 6: Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống là phương pháp chọn lọc? A. Ưu thế lai B. Chọn lọc cá thể C. Chọn lọc hàng loạt D. Chọn từng con giống Câu 7: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn nuôi bán công nghiệp. B. Chăn nuôi cơ giới hóa. C. Chăn nuôi công nghiệp. D. Chăn thả tự do. Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững? A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao. C. Vật nuôi được chăm sóc tốt. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã. Câu 9: Có mấy tiêu chí để chọn giống vật nuôi?
  11. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. chọn lọc. B. cho ăn. C. huấn luyện. D. thuần hóa. Trang 1/3 -Mã đề 918 Câu 11: Hạn chế của chăn thả tự do là gì? A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. C. Mức đầu tư thấp. D. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Câu 12: Trong các con vật dưới đây, loài nào dùng để lấy sữa? A. Bò. B. Hươu cao cổ. C. Bọ xít. D. Chó sói. Câu 13: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi? A. Quyết định năng suất và chất lượng. B. Không quyết định năng suất và chất lượng. C. Quyết định chất lượng. D. Quyết định năng suất. Câu 14: Nghề nào sau đây không thuộc những ngành chăn nuôi phổ biến ỏ nước ta? A. Nghề chọn và tạo giống. B. Bác sĩ thú y. C. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản. D. Nghiên cứu di truyền học và sinh vật học ở vật nuôi. Câu 15: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là A. Chọn lọc giống. B. Nhân giống thuần chủng. C. Lai giống. D. Nuôi cấy mô tế bào. Câu 16: Nhân giống thuần chủng là gì? A. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi khác giống B. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ. C. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất D. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống Câu 17: Chăn thả tự do phù hợp với những nơi có điều kiện như thế nào? A. Hộ nông dân. B. Nhà máy. C. Trang trại. D. Xí nghiệp. Câu 18: Triển vọng của ngành chăn nuôi là A. thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. B. cung cấp thực phẩm sạch, an toàn. C. mở rộng quy mô lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. D. phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. Câu 19: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là? A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn Câu 20: Con vật nào có thể cung cấp sức kéo cho canh tác? A. Dê. B. Gà. C. Lợn. D. Trâu.
  12. Câu 21: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Gà Đông Tảo. B. Vịt Bầu. C. Bò Red Sindhi. D. Lợn Ỉ. Câu 22: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người. A. Hệ sinh thái. B. Quần thể vật nuôi. Trang 2/3 -Mã đề 918 C. Quần thể vật nuôi cùng loài. D. Quần thể vật nuôi khác loài. Câu 23: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học. B. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển. D. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 24: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là? A. Sự phát triển của vật nuôi. B. Sự sinh trưởng của vật nuôi. C. Sự sinh sản của vật nuôi. D. Sự phát dục của vật nuôi . Câu 25: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Phát triển, khai thác ưu thế lai của các giống vật nuôi nội. B. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm. D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống. Câu 26: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn, con lai được dùng làm thương phẩm là phương pháp lai? A. Lai cải tiến B. Lai kinh tế C. Lai cải tạo D. Lai xa Câu 27: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Ngựa cái x Lừa đực B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái C. Gà Ri x Gà Ri D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Câu 28: Chăn nuôi bán công nghiệp là A. Số lượng vật nuôi lớn, được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. B. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn. C. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn. D. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2đ) Phân tích thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em và đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp về chăn nuôi gia cầm? Câu 2 .( 1đ) Lợn Móng Cái dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ. Nhà bạn A muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao, kích thước lớn để nuôi lấy thịt. Theo em nhà bạn A cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên? -------------HẾT ----------
  13. Trang 3/3 -Mã đề 918 SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI- Lớp 11 Thời gian:45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang:28 câu trắc nghiệm, 02câu tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chăn thả tự do phù hợp với những nơi có điều kiện như thế nào? A. Xí nghiệp. B. Hộ nông dân. C. Nhà máy. D. Trang trại. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi? A. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. B. Có khả năng áp dụng công nghệ, vận hành các thiết bị công nghệ cao trong săn nuôi, sản xuất. C. Có khả năng linh hoạt sáng tạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi sử dụng máy móc công nghệ cao. D. Chăm chỉ trong công việc. Câu 3: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi? A. Không quyết định năng suất và chất lượng. B. Quyết định chất lượng. C. Quyết định năng suất và chất lượng. D. Quyết định năng suất. Câu 4: Hạn chế của chăn thả tự do là gì? A. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. B. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. C. Mức đầu tư thấp. D. Ít gây ô nhiễm môi trường. Câu 5: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Ri B. Gà Mía C. Gà Tam Hoàng D. Gà Leghom Câu 6: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa? A. Gấu, khỉ, hươu. B. Nai, vượn, trăn. C. Sư tử, hổ, báo. D. Chó, mèo, trâu. Câu 7: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Gà Ri x Gà Ri B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái C. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái D. Ngựa cái x Lừa đực Câu 8: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là A. Nhân giống thuần chủng. B. Lai giống. C. Nuôi cấy mô tế bào. D. Chọn lọc giống. Câu 9: Đâu không phải ưu điểm của chọn lọc cá thể?
  14. A. Nhiều thời gian B. Năng suất ổn định C. Hiệu quả chọn lọc cao D. Giống tạo ra có độ đồng đều Câu 10: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người. Trang 1/3 -Mã đề RIÊNG A. Hệ sinh thái. B. Quần thể vật nuôi khác loài. C. Quần thể vật nuôi cùng loài. D. Quần thể vật nuôi. Câu 11: Trong các con vật dưới đây, loài nào dùng để lấy sữa? A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Chó sói. D. Bò. Câu 12: Nhân giống thuần chủng là gì? A. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất B. Là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ. C. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống D. Là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi khác giống Câu 13: Con vật nào có thể cung cấp sức kéo cho canh tác? A. Dê. B. Trâu. C. Gà. D. Lợn. Câu 14: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi bán công nghiệp. C. Chăn nuôi cơ giới hóa. D. Chăn nuôi công nghiệp. Câu 15: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Phát triển, khai thác ưu thế lai của các giống vật nuôi nội. B. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm. D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống. Câu 16: Có mấy tiêu chí để chọn giống vật nuôi? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 17: Triển vọng của ngành chăn nuôi là A. cung cấp thực phẩm sạch, an toàn. B. thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. C. mở rộng quy mô lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. D. phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. Câu 18: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là? A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn Câu 19: Chăn nuôi bán công nghiệp là A. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do. B. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn. C. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn. D. Số lượng vật nuôi lớn, được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại.
  15. Câu 20: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 21: Nghề nào sau đây không thuộc những ngành chăn nuôi phổ biến ỏ nước ta? A. Bác sĩ thú y. B. Nghiên cứu di truyền học và sinh vật học ở vật nuôi. C. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản. Trang 2/3 -Mã đề RIÊNG D. Nghề chọn và tạo giống. Câu 22: Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. thuần hóa. B. cho ăn. C. huấn luyện. D. chọn lọc. Câu 23: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững? A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao. C. Vật nuôi được chăm sóc tốt. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã. Câu 24: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học. C. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. D. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 25: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là? A. Sự sinh trưởng của vật nuôi. B. Sự phát triển của vật nuôi. C. Sự phát dục của vật nuôi D. Sự sinh sản của vật nuôi. Câu 26: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn, con lai được dùng làm thương phẩm là phương pháp lai? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa Câu 27: Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống là phương pháp chọn lọc? A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể C. Ưu thế lai D. Chọn từng con giống Câu 28: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Vịt Bầu. B. Lợn Ỉ. C. Bò Red Sindhi. D. Gà Đông Tảo. Câu 29: Ở những trang trại gà lấy trứng, người ta cho những quả trứng nghe nhạc để biến đổi giới tính của chú gà từ trong quả trứng. Những quả trứng cho nghe nhạc sẽ được đem đi ấp và nở ra gà mái. Nhờ đó hạn chế nở ra gà đực, hạn chế tiêu hủy những con gà đực. Thành tựu này là kết quả của A. công nghệ AI, IoT B. công nghệ sinh học, nghiên cứu sinh học C. công nghệ gen di truyền D. công nghệ sản xuất Câu 30: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống Mô hình chăn nuôi hiện đại được chia làm 2 loại: … và … A. chăn nuôi bền vững – chăn nuôi thông minh
  16. B. chăn nuôi kinh tế - chăn nuôi tiết kiệm C. chăn nuôi thông minh – chăn nuôi hợp lý D. chăn nuôi xanh sạch – chăn nuôi song song với bảo vệ môi trường. -------------HẾT ---------- Trang 3/3 -Mã đề Riêng
  17. .....................HẾT.....................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2