intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

  1. UBND HUYỆN BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Năm học 2022 - 2023 MÃ ĐỀ 001 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………… Lớp:... Điểm Lời phê của thầy giáo, cô giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Kiến trúc nhà nào sau đây đặc trưng ở khu vực thành phố? A. Nhà biệt thự, nhà nổi, nhà sàn B. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà sàn. C. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà biệt thự. D. Nhà xây riêng lẻ một hay nhiều tầng , mái ngói hoặc bêtông, có sân vườn. Câu 2. Quy trình xây dựng nhà ở gồm các bước là: A. Hoàn thiện  Chuẩn bị  Thi công B. Thi công  Hoàn thiện  Chuẩn bị C. Chuẩn bị  Thi công  Hoàn thiện D. Chuẩn bị  Hoàn thiện Thi công Câu 3. Hành động nào dưới đây là hành động không tiết kiệm điện? A. Mở cửa sổ khi trời sáng. B. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng xong. C. Sử dụng pin năng lượng mặt trời trong gia đình. D. Tắt hết các thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng. Câu 4. Chúng ta cần tiết kiệm năng lượng để: A. bảo vệ môi trường, giảm chi phí. B. giảm chi phí C. bảo vệ môi trường. D. cuộc sống tiện nghi hơn Câu 5. Đáp án nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà ở đối vớicon người? A. Là nơi trú ngụ của con người. B. Là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người. C. Giúp con người mở rộng được tầm nhìn. D. Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, môi trường. Câu 6. Thực phẩm được phân làm bao nhiêu nhóm chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
  2. D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. Câu 8. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột là: A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng. C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 9. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin là: A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng. C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 10. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp nhiều chất đạm? A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. Câu 11. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp nhiều chất béo? A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. Câu 12. Các loại món ăn chính gồm: A. Món canh, món mặn. B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. C. Món canh, món xào hoặc luộc. D. Món mặn, món xào hoặc luộc. Câu 13. Nếu ăn uống thiếu chất thì cơ thể sẽ: A. Suy dinh dưỡng B. Bị béo phì C. Vận động khó khăn. D. Dễ mắc các bệnh: tim mạch, huyết áp,… Câu 14. Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: A. 1- 2 giờ B. 2-3 giờ C. 3-4 giờ D. 4-5 giờ. Câu 15. Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. Câu 16. Vai trò của việc chế biến thực phẩm? A. Giúp thực phẩm chín mềm. B. Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa. C. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm. D. Giúp thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. Câu 17. Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? A. Hấp B. Muối chua C. Nướng D. Kho Câu 18. Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? A. Chả giò. B. Sườn nướng. C. Gà rán. D. Canh chua. Câu 25. Sấy khô là phương pháp để thực phẩm: A. ở trong nước. B. bị mất nước. C. ở trong tủ lạnh. D. ở trong túi. Câu 19. Phương pháp cấp đông thực phẩm có hạn chế là: A. Thực phẩm mềm, tươi ngon. B. Thực phẩm có màu sắc tươi mới. C. Tốn thời gian để rã đông thực phẩm. D. Thời gian bảo quản thực phẩm được lâu.
  3. Câu 20. Phương pháp luộc có ưu điểm là: A. Dễ chế biến. B. Không tốn nhiều gia vị. C. Chế biến từ những thực phẩm thông dụng. D. Dễ chế biến, không tốn nhiều gia vị, chế biến từ những thực phẩm thông dụng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21: Kể tên 5 nhóm thực phẩm chính? Lấy 4 thực phẩm cho mỗi nhóm? Câu 22: Các thói quen ăn uống khoa học? Câu 23: Bạn An xây dựng bữa ăn trưa cho gia đình mình gồm 4 người ăn, bạn ấy cần chuẩn bị số lượng các loại thực phẩm như sau: Tên thực phẩm Gạo Cá trắm Thịt lợn Cải bắp Bưởi Số lượng (kg) 0,5 0,5 0,5 1 1 Giá tiền cho 1 kg 15 000 60 000 90 000 20 000 10 000 (đồng) Em hãy giúp bạn An tính xem chi phí để mua các loại thực phẩm cho bữa ăn đó là bao nhiêu tiền và lên thực đơn cho bữa trưa này? Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  4. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  5. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………
  6. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………… HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5đ): Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm 1.C 2.C 3.B 4.A 5.C 6.D 7.D 8.B 9.C 10.C 11.D 12.B 13.A 14.D 15.B 16.D 17.B 18.B 19.C 20.D II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
  7. 21 Kể tên đúng 5 nhóm thực phẩm chính và lấy đúng ví dụ 2đ - Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ. - Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. - Nhóm thực phẩm giàu chất béo. - Nhóm thực phẩm giàu vitamin. - Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng 22 - Các thói quen ăn uống khoa học: 1đ + Ăn đúng bữa: mỗi ngày cần ăn 3 bữa chính( sáng, trưa, tối) + Ăn đúng cách: trong bữa ăn tập trung ăn uống, nhai kỹ, tạo không khí vui vẻ khi ăn. + Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Uống đủ nước 23 - Viết được phép tính: 2đ 0,6  15 000 + 0,5  60 000 + 0,5  90 000 + 1 20 000 + 1x 10 000 = 114 000 đồng - Lên được thực đơn ứng với các thực phẩm trong bảng UBND HUYỆN BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Năm học 2022 - 2023 MÃ ĐỀ 002 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………… Lớp:... Điểm Lời phê của thầy giáo, cô giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Đáp án nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà ở đối với con người? A. Là nơi trú ngụ của con người.
  8. B. Là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người. C. Giúp con người mở rộng được tầm nhìn. D. Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, môi trường. Câu 2. Chúng ta cần tiết kiệm năng lượng để: A. bảo vệ môi trường, giảm chi phí. B. giảm chi phí C. bảo vệ môi trường. D. cuộc sống tiện nghi hơn Câu 3. Hành động nào dưới đây là hành động không tiết kiệm điện? A. Mở cửa sổ khi trời sáng. B. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng xong. C. Sử dụng pin năng lượng mặt trời trong gia đình. D. Tắt hết các thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng. Câu 4. Quy trình xây dựng nhà ở gồm các bước là: A. Hoàn thiện  Chuẩn bị  Thi công B. Thi công  Hoàn thiện  Chuẩn bị C. Chuẩn bị  Thi công  Hoàn thiện D. Chuẩn bị  Hoàn thiện Thi công Câu 5. Kiến trúc nhà nào sau đây đặc trưng ở khu vực thành phố? A. Nhà biệt thự, nhà nổi, nhà sàn B. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà sàn. C. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà biệt thự. D. Nhà xây riêng lẻ một hay nhiều tầng , mái ngói hoặc bêtông, có sân vườn. Câu 6. Thực phẩm được phân làm bao nhiêu nhóm chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. Câu 8. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột là: A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng. C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 9. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin là: A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng. C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 10. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp nhiều chất đạm? A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. Câu 11. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp nhiều chất béo? A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. Câu 12. Các loại món ăn chính gồm: A. Món canh, món mặn. B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. C. Món canh, món xào hoặc luộc.
  9. D. Món mặn, món xào hoặc luộc. Câu 13. Nếu ăn uống thiếu chất thì cơ thể sẽ: A. Suy dinh dưỡng B. Bị béo phì C. Vận động khó khăn. D. Dễ mắc các bệnh: tim mạch, huyết áp,… Câu 14. Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: A. 1- 2 giờ B. 2-3 C. 3-4 giờ D. 4-5 giờ. Câu 15. Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. Câu 16. Vai trò của việc chế biến thực phẩm? A. Giúp thực phẩm chín mềm. B. Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa. C. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm. D. Giúp thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. Câu 17. Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? A. Hấp B. Muối chua C. Nướng D. Kho Câu 18. Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩmtrong chất béo ở nhiệt độ cao? A. Chả giò. B. Sườn nướng. C. Gà rán D. Canh chua. Câu 25. Sấy khô là phương pháp để thực phẩm: A. ở trong nước. B. bị mất nước. C. ở trong tủ lạnh. D. ở trong túi. Câu 19. Phương pháp luộc có ưu điểm là: A. Dễ chế biến. B. Không tốn nhiều gia vị. C. Chế biến từ những thực phẩm thông dụng. D. Dễ chế biến, không tốn nhiều gia vị, chế biến từ những thực phẩm thông dụng. Câu 20. Phương pháp cấp đông thực phẩm có hạn chế là: A. Thực phẩm mềm, tươi ngon. B. Thực phẩm có màu sắc tươi mới. C. Tốn thời gian để rã đông thực phẩm. D. Thời gian bảo quản thực phẩm được lâu. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21: Kể tên 5 nhóm thực phẩm chính? Lấy 4 thực phẩm cho mỗi nhóm? Câu 22: Các thói quen ăn uống khoa học? Câu 23: Bạn Vân xây dựng bữa ăn trưa cho gia đình mình gồm 6 người ăn, bạn ấy cần chuẩn bị số lượng các loại thực phẩm như sau: Tên thực phẩm Gạo Thịt gà Đậu phụ Su hào Bưởi Số lượng (kg) 0,8 0,8 0,5 1 1 Giá tiền cho 1 kg 15 000 90 000 24 000 20 000 10 000 (đồng) Em hãy giúp bạn An tính xem chi phí để mua các loại thực phẩm cho bữa ăn đó là bao nhiêu tiền và lên thực đơn cho bữa trưa này?
  10. Bài làm ………………………………………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… …………………………….…………………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………………… …………..…………………………………………………………………………… ……………………………………..………………………………………………… ………………………………………………………………..……………………… …………………………………………………………………………………………. .………………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………… …………………………………………………..…………………………………… ……………………………………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………………… ……………..………………………………………………………………………… ………………………………………..……………………………………………… …………………………………………………………………..…………………… ………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………… ……………………………..………………………………………………………… ………………………………………………………..……………………………… …………………………………………………………………………………..…… ………………………………………………………………………………………… …………………..…………………………………………………………………… ……………………………………………..…………………………………………
  11. ………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………… …………………………………..…………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………… …………………………………………………..…………………………………… ……………………………………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………………… ……………..………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………… …………………………………………………..…………………………………… ……………………………………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………………… ……………..………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM Đê 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5đ): Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm 1.C 2.A 3.B 4.C 5.C 6.D 7.D 8.B 9.C 10.C 11.D 12.B 13.A 14.D 15.B 16.D 17.B 18.C 19.D 20.C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
  12. 21 Kể tên đúng 5 nhóm thực phẩm chính và lấy đúng ví dụ 2đ - Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ. - Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. - Nhóm thực phẩm giàu chất béo. - Nhóm thực phẩm giàu vitamin. - Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng 22 Các thói quen ăn uống khoa học: 1đ + Ăn đúng bữa: mỗi ngày cần ăn 3 bữa chính( sáng, trưa, tối) + Ăn đúng cách: trong bữa ăn tập trung ăn uống, nhai kỹ, tạo không khí vui vẻ khi ăn. + Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Uống đủ nước 23 - Viết được phép tính: 2đ 0,8  15 000 + 0,8  90 000 + 0,5  24 000 + 1 20 000 + 1 x 10 000 = 114 000 đồng - Lên được thực đơn ứng với các thực phẩm trong bảng Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  13. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỮA KÌ I CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2022-2023 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp C D B A C D C A D C B D án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 hỏi
  14. Đáp C B C A C B B A C D B A án II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Làm đất trồng cây gồm các công việc: Cày đất, bừa/ đập đất, lên luống 1,5 * Trình bày mục đích của các công việc trên: + Cày đất: làm tăng bề dày lớp đất trồng, chôn vùi cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí. + Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. + Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. Câu 2 * HS trình bày được các cách thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến: - Cắt: rau bí, rau đay, lúa, … 1 - Hái: cà chua, ổi, rau muống, … - Đào: khoai lang, khoai tây, … Nhổ: Củ cải, củ cà rốt, … * Học sinh liên hệ với thực tiễn gia đình và địa phương em. 0,5 Câu 3 - Sử dụng biện pháp thủ công: bắt sâu, ngắt bỏ lá có ổ trứng 0,5 - Giải thích: sâu mới xuất hiện nên sử dụng biện pháp thủ công vừa 0,5 hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho con người và không gây ô nhiễm môi trường. ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A D B C C A B A A D Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D C C B A D A B D B C II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây Phần khí Cung cấp Oxi cho cây hô hấp; 0,5 làm cho đất tơi xốp, thoáng khí. Phần rắn Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cho cây đứng 0,5 vững Phần lỏng Cung cấp nước cho cây, hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ 0,5 hấp thụ.
  15. Câu 2 * Để việc phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả, cần phải đảm bảo những nguyên tắc sau: 1 - Phòng là chính - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ * Trong công tác phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng cần thực hiện 0,5 nguyên tắc phòng là chính vì: - Thứ nhất, ít tốn công, chi phí thấp, ít tốn tiền mua thuốc, điều đó giúp đảm bảo năng suất cây trồng. - Thứ hai, hạn chế được thuốc bảo vệ thực vật là thuốc độc, điều đó vừa bảo vệ được cây trồng lại bảo vệ môi trường, sức khỏe của chính mỗi chúng ta. Câu 3 - Sử dụng biện pháp thủ công: Bắt sâu, ngắt bỏ lá có ổ trứng 0,5 - Giải thích: Sâu mới xuất hiện nên sử dụng biện pháp thủ công vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho con người và không gây ô nhiễm môi 0,5 trường. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2022-2023 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA % Mức độ nhận thức Tổng tổng điểm Nội Đơn vị Thời dung Nhận Thông Vận dụng TT kiến Vận dụng Số CH gian kiến biết hiểu cao thức (phút) thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút)
  16. 1.1. Giới thiệu 5 3,75 3 5 8 8,75 20 về trồng trọt 1.2. Làm đất 2 1,5 2 4 1 5 4 1 10,5 25 trồng cây 1.3. Gieo trồng, chăm sóc và 11,7 phòng 3 2,25 2 4 1 5,5 5 1 22,5 1 I.Trồn trừ 5 g trọt sâu, bệnh cho cây trồng 1.4. Thu hoạch sản 2 1,5 2 4 1 5 4 1 10,5 25 phẩm trồng trọt 1.5. Nhân giống vô tính 2 1,5 1 2 3 3,5 7,5 cây trồng Tổng 14 10,5 10 19 2 10 1 5,5 24 3 45 100 Tỉ lệ (%) 35 25 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60 40 B. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức kỹ năng TT Vận kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 5 I. - Trình bày được vai trò của 1.1. Giới Trồng trồng trọt đối với đời sống con 1 thiệu về trọt người và nền kinh tế trồng trọt - Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.
  17. - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng Thông hiểu: 3 - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. Nhận biết 2 - Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. - Nêu được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. - Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. Thông hiểu: 2 1.2. Làm đất -Trình bày được yêu cầu kĩ trồng cây thuật của việc làm đất, bón phân lót. Vận dụng: 1 - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 3 1.3. Gieo - Nêu được các phương thức trồng, chăm gieo trồng phổ biến. sóc và - Nêu được các mùa vụ gieo phòng trừ trồng chính ở nước ta. sâu, bệnh - Kể tên được các công việc cho cây chính để chăm sóc cây trồng. trồng - Trình bày được mục đích của việc chăm sóc cây trồng.
  18. - Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng -Thông hiểu: 2 - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao: 1 - Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 2 - Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. 1.4. Thu - Trình bày được mục đích của hoạch sản việc bảo quản, chế biến sản phẩm trồng phẩm trồng trọt. trọt Thông hiểu: 2 - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt.
  19. Vận dụng cao: 1 - Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 2 - Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. Thông hiểu: 1 1.5. Nhân - Trình bày được yêu cầu kĩ giống vô thuật của các bước trong quy tính cây trình giâm cành. trồng . Vận dụng: -Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương 14 10 2 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2