intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 NĂM HỌC 2024-2025 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 16). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 10 câu hỏi ( Nhận biết: 4,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm ( Thông hiểu: 2.0 điểm; Vận dụng: 2.0. điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH % tổng TT Đơn vị kiến thức Thời kiến thức Thời Thời Thời Thời điểm gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) 1. TRỒNG Giới thiệu về trồng 1 1,5 1 1,5 5,0 TRỌT trọt Làm đất trồng cây 1 1,5 1 1,5 5,0 Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu 1 10,0 1 10,0 20,0 bệnh cho cây trồng Thu hoạch sản 1 1,5 1 1,5 5,0 phẩm trồng trọt Nhân giống vô tính 1 10 1 10,0 10,0 cây trồng
  2. Dự án trồng rau an 2 3,0 2 3,0 10,0 toàn Giới thiệu về rừng 3 3 4,5 15,0 LÂM 4,5 2 NGHIỆP Trồng, chăm sóc và 2 3,0 1 10,0 2 1 13,0 30,0 bảo vệ rừng 8 12 3 13 1 10,0 1 10,0 10 5 45 100 Tổng 2. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức thức biết hiểu dụng cao 1 TRỒNG Giới thiệu về Nhận biết: TRỌT trồng trọt Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền kinh tế 1C1 Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau...). Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. Thông hiểu
  3. Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. Vận dụng cao: Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. Nhận biết: Nhận biết được các thành phần của đất trồng Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. Nêu được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. 1C2 Làm đất Nêu được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. trồng cây Thông hiểu: Hiểu được tác dụng các thành phần của đất trồng Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. Vận dụng: Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Gieo trồng, Nhận biết: chăm sóc và Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến. phòng trừ Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. sâu bệnh cho Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng. cây trồng Nêu được mục đích của việc chăm sóc cây trồng. Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây
  4. trồng. Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, 1 bệnh hại cây trồng. C11 Vận dụng: Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương Vận dụng cao: Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: Biết được yêu cầu của thu hoạch 1C3 Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch sản phẩm Thu hoạch trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. sản phẩm Thông hiểu: trồng trọt Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch. Vận dụng cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. Nhân giống Nhận biết:
  5. Biết được đặc điểm của nhân giống vô tính Kể tên được các phương pháp nhân giống vô tính vô tính Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. câytrồng Thông hiểu: Hiểu được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình giâm cành. Vận dụng: Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, 1C12 địa phương. Thông hiểu: 2C4,5 Hiểu được đặc điểm trồng trọt công nghệ cao. Dự án trồng Vận dụng: rau an toàn Lập được kế hoạch trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Vận dụng cao: Tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. 2 LÂM Nhận biết: NGHIỆP Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng. C6,7 Giới thiệu về Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta. 1C8 rừng Thông hiểu: Trình bày được vai trò của từng loại rừng. Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất). Trồng, chăm Nhận biết: sóc và bảo vệ Biết được thời vụ trồng rừng rừng Biết được quy trình trồng rừng. Nêu được các công việc chăm sóc rừng. Biết được các biện pháp bảo việc bảo vệ rừng. 2C9,10
  6. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng rừng. Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng và chăm sóc rừng. Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng. Vận dụng: Vận dụng kiến thức trồng rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, 1C13 địa phương. Tổng: 16 12 1 1 Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Văn Tiên HIỆU TRƯỞNG
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: CÔNG NGHỆ 7 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………………………………………..Lớp 7/.. Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất từ câu 1=> câu 10 rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Vai trò của trồng trọt là A. Hỗ trợ sự phát triển của ngành xuất khẩu. B. Hỗ trợ sự phát triển của nghề chăn nuôi, chế biến. C. Cung cấp cho con người sản phẩm thiết yếu như gạo, ngô, các loại rau, củ quả. D. Cung cấp cho con người sản phẩm thiết yếu và hỗ trợ sự phát triển một số ngành nghề khác (chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu). Câu 2: Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống. B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống. D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất. Câu 3: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích gì? A. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao C. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. D. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. Câu 4: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao? A. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. B. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. C. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. D. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. Câu 5. Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì? A. Lao động có trình độ cao. B. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.
  8. C. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng. D. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn. Câu 6: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. đất rừng và thực vật rừng B. đất rừng và động vật rừng. C. thực vật rừng và động vật rừng. D. sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 7: Các loại rừng ở Việt Nam là A. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. B. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. C. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng kinh tế. D. Rừng phòng hộ, rừng kinh tế. Câu 8: Đâu là các phát biểu đúng về những vai trò chính của rừng đặc dụng? 1 – Bảo tồn nguồn gene thực vật. 2 – Bảo vệ di tích lịch sử. 3 – Mở rộng diện tích trồng trọt. 4 – Phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. 5 – Cung cấp nguồn gỗ quý cho con người. 6 – Phục vụ nghiên cứu khoa học. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 3, 4, 5, 6. Câu 9: Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây? A. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. B. Bảo vệ rừng đầu nguồn. C. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép. D. Mở rộng diện tích rừng. Câu 10: Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là A. Trồng rừng. B. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có. C. Đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng. D. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: (2,0đ) - Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công và biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh. Câu 12: (1,0đ) - Trình bày phương pháp giâm cành một loại cây trồng phổ biến ở địa phương em? Cho ví dụ. Câu 13: (2,0đ) - Nêu vai trò việc bảo vệ rừng đối với gia đình và địa phương em. ……………..Hết………………
  9. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C A D D A B C D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 11 - Ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công và biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh. (2,0đ) Biện pháp thủ công Biện pháp hóa học Ưu - Đơn giản - Tác dụng tiêu diệt sâu, bệnh 2,0 điểm - Dễ thực hiện nhanh - Đạt hiệu quả khi sâu, bướm - Tốn ít công mới phát sinh. ( 0.5) ( 0.5) Nhược - Tốn công - Gây ô nhiễm môi trường điểm - Hiệu quả thấp khi sâu phát - Ảnh hưởng đến sức khỏe con triển mạnh người, vật nuôi và hệ sinh thái. ( 0.5) ( 0.5) Câu 12 * Kĩ thuật giâm cành một loại cây trồng phổ biến ở địa phương em: - ( ví dụ; cây keo) 0.25 (1,0đ) - Cắt một đoạn cành bánh tẻ 0.25 - Nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ. 0.25 - Sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới 0.25 Câu 13 - Vai trò của rừng đối với gia đình em. 1.0 + Điều hòa không khí, nước (2,0đ) + Bảo vệ và ngăn chặn gió bão + Chống xói mòn đất + Phát triển kinh tế gia đình nhờ việc đưa rừng vào làm khu du lịch. - Vai trò của rừng đối với địa phương em. 1.0 + Cung cấp gỗ làm phát triển nghề mộc ở địa phương. + Điều hòa không khí, nước. Chống biến đổi khí hậu. + Bảo tồn nguồn gene thực vật quý hiểm cho địa phương + Bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất. + Bảo vệ di tích lịch sử. Phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Văn Tiên HIỆU TRƯỞNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2