intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 - 2022 Môn: Công Nghệ 8 Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1. Vật liệu cơ - Biết cách phân - Hiểu được tính Phân loại được Vận dụng được khí. loại các vật liệu cơ chất cơ bản của nhóm vật liệu kiến thức đã khí phổ biến vật liệu cơ khí. phổ biến. học giải thích - Biết được tính được tính chất chất cơ bản của vật hoá học của liệu cơ khí. vật liệu cơ khí. Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1 1 2 1 5 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 10% 50% 2. Dụng cụ cơ - Biết được công khí. dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% 3. Khái niệm - Biết được khái - Phân loại được về chi tiếtmáy niệm chi tiết máy. chi tiết máy. và lắp ghép. - Hiểu được công dụng của các chi máy trong lắp ghép. Số câu 2 3 3 Số điểm 0,5 1,5 2 Tỉ lệ % 5% 15% 20% 4. Mối ghép cố - Biết được cấu tạo -Hiểu được ứng định. của mối ghép bằng dụng của khớp ren. quay.. - Biết được cấu tạo của các loại khớp động. Số câu 6 2 8 Số điểm 1,5 0,5 2 Tỉ lệ % 15% 5% 20% Tổng số câu 16 6 1 1 24 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 1 Họ tên:.......................................... Môn: công nghệ 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1: Kim loại đen gồm những loại nào? A. Thép, gang. B. Sắt, nhôm. C. Thép cacbon, hợp kim đồng D. Đồng, nhôm Câu 2: Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Đồng B. Nhôm C. Thép cacbon D. Hợp kim nhôm Câu 3: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Chất dẻo D. Gốm, sứ Câu 4: Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào? A.Tính chất cơ học và tính chất vật lý C.Tính chất cơ học và tính chất công nghệ B.Tính chất cơ học và tính chất hoá học D.Tính chất hoá học và tính chất công nghệ Câu 5: Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A. Thước đo góc vạn năng. B. Êke C. Ke vuông. D. Thước cặp. Câu 6: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Mỏ lết B. Cờlê C. Tua vít D. Êtô Câu 7: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Búa B. Kìm C. Dũa D. Cưa Câu 8: Công dụng của thước lá là A. Đo đường kính trong. B. Đo đường kính ngoài. C. Xác định trị số thực của góc. D. Đo độ dài của chi tiết. Câu 9: Chi tiết máy là gì? A. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh B. Có chức năng nhất định trong máy. C. Không thể tháo rời ra được hơn nữa D. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Câu 10: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Bulông B. Đai ốc C. Lò xo D. Khung xe đạp Câu 11: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Bánh răng B. Trục khuỷu C. Kim máy khâu D. Khung xe đạp Câu 12: Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Vòng bi B. Lò xo C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đạp Câu 13: Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép bu lông? A. Đinh vít B. Vòng đệm C. bu lông, đai ốc D. Chi tiết ghép 1,2 Câu 14: Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng hàn Câu 15: Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép đinh vít?
  3. A. Đinh vít B. Vòng đệm C. Chi tiết ghép 1 D. Chi tiết ghép 2 Câu 16: Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? A. Mối ghép bằng đinh tán. B. Mối ghép bằng then. C. Mối ghép bằng chốt. D. Mối ghép bằng ren. Câu 17: Các khớp động thường gặp là? A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 18: Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? A. Ổ trục B. Vòng chặn C. Bạt lót D. Trục Câu 19: Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? A. Khớp quay B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp vít Câu 20: Bản lề cửa là khớp gì? A. Khớp quay B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp vít II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Tính chất cơ học: ........................., tính dẻo, tính bền b) Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,.......................... c) Tính chất hóa học: chịu tác dụng của ..........................., chống ăn mòn. d) Tính chất công nghệ: tính đúc,................., rèn, khả năng gia công cắt gọt..v..v.. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Trục a. hãm côn ở một vị trí 1- 2. Đai ốc b. lắp vào càng xe 2- 3. Vòng đệm c. cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục 3- 4. Đai ốc hãm côn d.cản trở chuyển động tương đối giữa các chi tiết 4- e. lắp trục với càng xe B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Chủ nhật, Mai ở nhà dọn nhà, bạn đã thu gom được rất nhiều đồ vật không dùng như: vỏ lon bia, dép nhựa, vỏ sữa ông thọ, vỏ dây điện, thước nhựa, áo mưa, lốp xe đạp, vòng đệm, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavie, lưỡi kéo cắt giấy, đai truyền, khung xe đạp. Em hãy giúp bạn Mai phân loại các đồ vật vào ô như sau: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Câu 24: ( 1,0 điểm). Tại sao người ta không dùng lọ nhôm, lọ đồng để đựng muối mà lại dùng lọ thủy tinh, lọ nhựa? ………Hết……….
  4. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 2 Họ tên:.......................................... Môn: công nghệ 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( 5,0 điểm) Câu 1. Kim loại đen gồm những loại nào? A. Sắt, nhôm. B. Đồng, nhôm C. Thép cacbon, hợp kim đồng D. Thép, gang. Câu 2. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Bulông B. Lò xo C. Đai ốc D. Khung xe đạp Câu 3. Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Lò xo B. Vòng bi C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đạp Câu 4. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Cờlê B. Êtô C. Mỏ lết D. Tua vít Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bằng hàn B. Mối ghép bằng bulông C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép vít cấy Câu 6. Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? A. Khớp tịnh tiến B. Khớp quay C. Khớp cầu D. Khớp vít Câu 7. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Trục khuỷu B. Khung xe đạp C. Bánh răng D. Kim máy khâu Câu 8. Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? A. Vòng chặn B. Trục C. Ổ trục D. Bạt lót Câu 9. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Nhôm B. Thép cacbon C. Đồng D. Hợp kim nhôm Câu 10. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Gốm, sứ B. Cao su C. Hợp kim nhôm D. Chất dẻo Câu 11. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép bu lông? A. Đinh vít B. bu lông, đai ốc C. Vòng đệm D. Chi tiết ghép 1,2 Câu 12. Các khớp động thường gặp là? A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp cầu. C. Khớp quay. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 13. Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A. Êke B. Thước cặp. C. Thước đo góc vạn năng. D. Ke vuông. Câu 14. Chi tiết máy là gì? A. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh B. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C. Không thể tháo rời ra được hơn nữa D. Có chức năng nhất định trong máy. Câu 15. Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào?
  5. A. Tính chất cơ học và tính chất hoá học B. Tính chất cơ học và tính chất công nghệ C. Tính chất cơ học và tính chất vật lý D. Tính chất hoá học và tính chất công nghệ Câu 16. Công dụng của thước lá là A. Xác định trị số thực của góc. B. Đo đường kính ngoài. C. Đo độ dài của chi tiết. D. Đo đường kính trong. Câu 17. Bản lề cửa là khớp gì? A. Khớp cầu B. Khớp tịnh tiến C. Khớp quay D. Khớp vít Câu 18. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép đinh vít? A. Chi tiết ghép 2 B. Vòng đệm C. Chi tiết ghép 1 D. Đinh vít Câu 19. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? A. Mối ghép bằng chốt. B. Mối ghép bằng đinh tán. C. Mối ghép bằng ren. D. Mối ghép bằng then. Câu 20. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Búa C. Kìm D. Dũa II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Tính chất hóa học: chịu tác dụng của ..........................., chống ăn mòn. b) Tính chất công nghệ: tính đúc,................., rèn, khả năng gia công cắt gọt..v..v.. c) Tính chất cơ học: ........................., tính dẻo, tính bền d) Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,.......................... III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Trục a. lắp vào càng xe 1- 2. Đai ốc b. hãm côn ở một vị trí 2- 3. Vòng đệm c. cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục 3- 4. Đai ốc hãm côn d. lắp trục với càng xe 4- e. cản trở chuyển động tương đối giữa các chi tiết B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Chủ nhật, Mai ở nhà dọn nhà, bạn đã thu gom được rất nhiều đồ vật không dùng như: vỏ lon bia, dép nhựa, vỏ sữa ông thọ, vỏ dây điện, thước nhựa, áo mưa, lốp xe đạp, vòng đệm, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavie, lưỡi kéo cắt giấy, đai truyền, khung xe đạp. Em hãy giúp bạn Mai phân loại các đồ vật vào ô như sau: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Câu 24: ( 1,0 điểm). Tại sao người ta không dùng lọ nhôm, lọ đồng để đựng muối mà lại dùng lọ thủy tinh, lọ nhựa? ………Hết………
  6. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 3 Họ tên:.......................................... Môn: công nghệ 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( 5,0 điểm) Câu 1. Công dụng của thước lá là A. Đo độ dài của chi tiết. B. Đo đường kính ngoài. C. Xác định trị số thực của góc. D. Đo đường kính trong. Câu 2. Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? A. Trục B. Vòng chặn C. Bạt lót D. Ổ trục Câu 3. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép đinh vít? A. Chi tiết ghép 1 B. Đinh vít C. Vòng đệm D. Chi tiết ghép 2 Câu 4. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Thép cacbon B. Đồng C. Nhôm D. Hợp kim nhôm Câu 5. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Cờlê B. Mỏ lết C. Tua vít D. Êtô Câu 6. Kim loại đen gồm những loại nào? A. Đồng, nhôm B. Sắt, nhôm. C. Thép, gang. D. Thép cacbon, hợp kim đồng Câu 7. Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? A. Khớp cầu B. Khớp tịnh tiến C. Khớp vít D. Khớp quay Câu 8. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Kim máy khâu B. Trục khuỷu C. Bánh răng D. Khung xe đạp Câu 9. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Chất dẻo B. Gốm, sứ C. Cao su D. Hợp kim nhôm Câu 10. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép vít cấy B. Mối ghép bằng hàn C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng bulông Câu 11. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Lò xo B. Bulông C. Khung xe đạp D. Đai ốc Câu 12. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? A. Mối ghép bằng ren. B. Mối ghép bằng chốt. C. Mối ghép bằng đinh tán. D. Mối ghép bằng then. Câu 13. Các khớp động thường gặp là? A. Khớp cầu. B. Khớp tịnh tiến. C. Khớp quay. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14. Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A. Êke B. Thước đo góc vạn năng. C. Ke vuông. D. Thước cặp. Câu 15. Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
  7. A. Vòng bi B. Khung xe đạp C. Mảnh vỡ máy D. Lò xo Câu 16. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép bu lông? A. Đinh vít B. Chi tiết ghép 1,2 C. Vòng đệm D. bu lông, đai ốc Câu 17. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Búa B. Dũa C. Cưa D. Kìm Câu 18. Chi tiết máy là gì? A. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. B. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh C. Không thể tháo rời ra được hơn nữa D. Có chức năng nhất định trong máy. Câu 19. Bản lề cửa là khớp gì? A. Khớp vít B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp quay Câu 20. Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào? A. Tính chất cơ học và tính chất hoá học B. Tính chất cơ học và tính chất công nghệ C. Tính chất hoá học và tính chất công nghệ D. Tính chất cơ học và tính chất vật lý II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Tính chất cơ học: ........................., tính dẻo, tính bền b) Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,.......................... c) Tính chất hóa học: chịu tác dụng của ..........................., chống ăn mòn. d) Tính chất công nghệ: tính đúc,................., rèn, khả năng gia công cắt gọt..v..v.. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Đai ốc hãm côn a. cản trở chuyển động tương đối giữa các chi tiết 1- 2. Vòng đệm b. lắp trục với càng xe 2- 3. Đai ốc c. cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục 3- 4. Trục d. hãm côn ở một vị trí 4- e. lắp vào càng xe B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Chủ nhật, Mai ở nhà dọn nhà, bạn đã thu gom được rất nhiều đồ vật không dùng như: vỏ lon bia, dép nhựa, vỏ sữa ông thọ, vỏ dây điện, thước nhựa, áo mưa, lốp xe đạp, vòng đệm, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavie, lưỡi kéo cắt giấy, đai truyền, khung xe đạp. Em hãy giúp bạn Mai phân loại các đồ vật vào ô như sau: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Câu 24: ( 1,0 điểm). Tại sao người ta không dùng lọ nhôm, lọ đồng để đựng muối mà lại dùng lọ thủy tinh, lọ nhựa? ………Hết……
  8. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 4 Họ tên:.......................................... Môn: Công nghệ 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Kim loại đen gồm những loại nào? A. Đồng, nhôm B. Sắt, nhôm. C. Thép cacbon, hợp kim đồng D. Thép, gang. Câu 2. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Thép cacbon B. Đồng C. Nhôm D. Hợp kim nhôm Câu 3. Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A. Ke vuông. B. Êke C. Thước cặp. D. Thước đo góc vạn năng. Câu 4. Các khớp động thường gặp là? A. Khớp quay. B. Khớp tịnh tiến. C. Khớp cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Lò xo B. Mảnh vỡ máy C. Vòng bi D. Khung xe đạp Câu 6. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Lò xo B. Bulông C. Đai ốc D. Khung xe đạp Câu 7. Bản lề cửa là khớp gì? A. Khớp quay B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp vít Câu 8. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép đinh vít? A. Chi tiết ghép 1 B. Đinh vít C. Chi tiết ghép 2 D. Vòng đệm Câu 9. Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? A. Khớp tịnh tiến B. Khớp quay C. Khớp vít D. Khớp cầu Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Kìm B. Cưa C. Búa D. Dũa Câu 11. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Bánh răng B. Kim máy khâu C. Khung xe đạp D. Trục khuỷu Câu 12. Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào? A. Tính chất cơ học và tính chất hoá học B. Tính chất cơ học và tính chất công nghệ C. Tính chất hoá học và tính chất công nghệ D. Tính chất cơ học và tính chất vật lý Câu 13. Chi tiết máy là gì? A. Có chức năng nhất định trong máy. B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa C. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. D. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh Câu 14. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp?
  9. A. Êtô B. Tua vít C. Cờlê D. Mỏ lết Câu 15. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép đinh vít B. Mối ghép bằng hàn C. Mối ghép vít cấy D. Mối ghép bằng bulông Câu 16. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Gốm, sứ B. Chất dẻo C. Cao su D. Hợp kim nhôm Câu 17. Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? A. Bạt lót B. Ổ trục C. Trục D. Vòng chặn Câu 18. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? A. Mối ghép bằng ren. B. Mối ghép bằng then. C. Mối ghép bằng đinh tán. D. Mối ghép bằng chốt. Câu 19. Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép bu lông? A. bu lông, đai ốc B. Chi tiết ghép 1,2 C. Vòng đệm D. Đinh vít Câu 20. Công dụng của thước lá là A. Đo độ dài của chi tiết. B. Đo đường kính ngoài. C. Xác định trị số thực của góc. D. Đo đường kính trong. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Tính chất hóa học: chịu tác dụng của ..........................., chống ăn mòn. b) Tính chất công nghệ: tính đúc,................., rèn, khả năng gia công cắt gọt..v..v.. c) Tính chất cơ học: ........................., tính dẻo, tính bền d) Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,.......................... III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Đai ốc a. hãm côn ở một vị trí 1- 2. Trục b. lắp vào càng xe 2- 3. Đai ốc hãm côn c. cản trở chuyển động tương đối giữa các chi tiết 3- 4. Vòng đệm d. cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục 4- e. lắp trục với càng xe B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Chủ nhật, Mai ở nhà dọn nhà, bạn đã thu gom được rất nhiều đồ vật không dùng như: vỏ lon bia, dép nhựa, vỏ sữa ông thọ, vỏ dây điện, thước nhựa, áo mưa, lốp xe đạp, vòng đệm, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavie, lưỡi kéo cắt giấy, đai truyền, khung xe đạp. Em hãy giúp bạn Mai phân loại các đồ vật vào ô như sau: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Câu 24: ( 1,0 điểm). Tại sao người ta không dùng lọ nhôm, lọ đồng để đựng muối mà lại dùng lọ thủy tinh, lọ nhựa? ………Hết………
  10. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ:Tự nhiên NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Câu 20 nếu sai hoặc thiếu đơn vị chỉ trừ 0,25 điểm cho toàn bài. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ( 5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A C B C A D B D D D A C A D B A D B C A Đề 2 D D C B A C C A B C A D C B B C C B B C Đề 3 A B C A D C A C D B C C D B C A D A D B Đề 4 D A D D B D A D D A A B C A B D D C D A II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Đề 1 a, tính cứng; b, dẫn nhiệt; c, axit và muối; d, tính hàn Đề 2 a, axit và muối; b, tính hàn; c, tính cứng; d, dẫn nhiệt Đề 3 a, tính cứng; b, dẫn nhiệt; c, axit và muối; d, tính hàn Đề 4 a, axit và muối; b, tính hàn; c, tính cứng; d, dẫn nhiệt III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Đề 1 1- b; 2- e; 3- d; 4- a. Đề 2 1- a; 2- d; 3- e; 4- b. Đề 3 1- d; 2- a; 3- b; 4- e. Đề 4 1- e; 2- b; 3- a; 4- c. B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 23: -Nhóm vật liệu kim loại: vỏ lon bia, vỏ sữa ông thọ, vòng đệm, lưỡi (2,0 điểm) kéo cắt giấy, khung xe đạp. 1,0 Nhóm vật liệu phi kim loại: dép nhựa, vỏ dây điện, thước nhựa, áo mưa, lốp xe đạp, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavie, đai truyền. 1,0 Câu 24 - Vì nhôm, đồng là vật kim loại dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối. 0,5 (1,0 điểm) -Thuỷ tinh, nhựa là vật phi kim loại không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối. 0,5 Giáo viên ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH A Lốc. Nguyễn Thị Kim Thanh. Nguyễn Tư Chính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
148=>1