intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3 điểm) - Nội dung nửa sau học kì 1: 70% (7 điểm) Mứ % tổng c điểm độ STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức nhậ n thứ c Nhận Thông Vận Vận Số CH biết hiểu dụng dụng cao Số CH Câu Số CH Câu Số CH Câu Số CH Câu TN TL hỏi hỏi hỏi hỏi 1 I. Vẽ 1.1. 1 C1 1 3,3% kĩ Tiêu thuật chuẩn bản vẽ
  2. kĩ thuật 1.2. 1 C2 1 Hình chiếu 13,3% vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay 1.3. 1 C17 1 Hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản 1.4. 2 C3,13 2 6,7% Bản vẽ chi tiết 1.5. 1 C4 1 C5 2 6,7% Bản vẽ lắp
  3. 1.6. 1 C6 1 C16 1 1 23,3% Bản vẽ nhà 2 II. Cơ 2.1. 6 C7,8,9, 6 20% khí Vật 10,11,1 liệu cơ 2 khí 2.2 Cơ C14,15 1/2 C18a 1/2 C18b 2 1 26,7% cấu truyền và biến đổi chuyể n động Tổng 12 4 1 1 15 3 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 (%) Tỉ lệ 70 30 100 chung (%)
  4. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức, kĩ năng thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Vận dụng Vận dụng cao biết
  5. (1) ( (3) (4) (5) (7) (8) 2 ) 1 Bài 1.Một số tiêu Nhận biết: V chuẩn trình bày - Gọi tên được các loại khổ giấy. bản vẽ kĩ thuật - Nêu được khái niệm tỉ lệ và một số loại tỉ lệ. ẽ - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ k thuật. ĩ Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. t - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. h - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. u - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. ậ Vận dụng: - Xác định được tỉ lệ bản vẽ
  6. t Nhận biết: - Trình bày khái niệm hình chiếu. - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc Bài 2. Hình của vật thể đơn giản. chiếu vuông góc - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp.
  7. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa 1 diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 1.3. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của vật- Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn thể đơn giản giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
  8. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1.4. Bản vẽ chi Nhận biết: tiết - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ 2 chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước.
  9. 1.5. Bản vẽ lắp Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ 1 lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước.
  10. 1.6. Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. 1 - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. II 2.1. Vật liệu cơ Nhận biết: . khí - Kể tên được một số vật liệu thông dụng. 6 C Thông hiểu: ơ - Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông k dụng. h Vận dụng: í - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Cơ cấu Nhận biết: truyền và biến đổi Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến - 2 chuyển động đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu:
  11. MÃ ĐỀ: A - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dụng : - Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. - Chỉ ra được ứng dụng của truyền và biến đổi chuyển 1/2 động trong thực tế Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 1/2 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 8 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,… Câu 1: Kích thước nào sau đây thuộc kích thước của khổ giấy A.4 (tính bằng đơn vị mm)
  12. A. 594 x 841 B. 594 x 420 C. 297x420 D. 297 x 210 Câu 2: Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều có hình dạng như thế nào? A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác đều C. Hình tròn D. Hình vuông Câu 3: Nội dung bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào ? A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 4: Nội dung của bản vẽ lắp gồm mấy nội dung? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Hình chiếu và hình cắt thể hiện hình dạng, kết cấu và vị trí của các chi tiết trong sản phẩm là nội dung nào của bản vẽ lắp? A. Khung tên B. Bảng kê C. Hình biểu diễn D. Kích thước Câu 6: Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh là mặt nào của bản vẽ nhà? A. Mặt bằng . B. Mặt đứng . C. Mặt cắt. D. Mặt bằng và mặt cắt. Câu 7: Căn cứ vào tính chất thì vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm vật liệu kim loại A.Thủy tinh B. Chất dẻo C. Cao su D. Thép Câu 9: Trong các kim loại sau, kim loại nào không phải kim loại màu? A. Nhôm B. Đồng C. Sắt. D. Kẽm. Câu 10: Thành phần chủ yếu của kim loại đen là: A. Nhôm và carbon B. Kẽm và carbon C. Sắt và carbon D. Thép và carbon Câu 11: Kim loại nào sau đây thuộc kim loại đen A. Nhôm và sắt B. Thép và gang C. Sắt và hợp kim nhôm D. Nhôm và đồng
  13. Câu 12: Trong gang tỉ lệ carbon thường chiếm bao nhiêu %? A. Lớn hơn 2, 24% B. Bé hơn 2. 24% C. Lớn hơn 2, 14 % D. Bé hơn 2, 14% Câu 13: Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây: A. Khung tên→ Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên→ Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn C. Khung tên→ Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn → Kích thước D. Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật →Khung tên Câu 14: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì? A. Chỉ truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Chỉ biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Biến đổi từ một chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác. D. Truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt xa nhau. Câu 15: Cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc khác nhau ở bộ phận nào? A. Thanh lắc. B. Tay quay. C. Thanh truyền. D. Giá đỡ. II/ TƯ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Em hãy nêu trình tự đọc và nội dung đọc của bản vẽ nhà. Câu 17. (1,0 điểm) Cho vật thể A có dạng như sau: Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể dưới đây theo tỉ lệ 1:1 (hướng mũi tên là hướng chiếu từ trước ra sau)
  14. Câu 18. (2,0 điểm) a. Nêu 4 ứng dụng của cơ cấu truyền chuyển động trong các máy móc, thiết bị được sử dụng tại gia đình hoặc địa phương em và chỉ rõ chúng thuộc cơ cấu truyền chuyển động nào? b. Một bộ truyền động đai có tốc độ quay của bánh dẫn là n 1 = 8 (vòng/phút); tốc độ quay bánh bị dẫn là n 2 = 16 (vòng/phút). Đường kính bánh bị dẫn là D2 = 80 mm. - Tìm đường kính bánh dẫn D1? - Dựa vào D1 để tìm tỉ số truyền i? Hết PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 8 MÃ ĐỀ: B Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1- A, 2 - B,… Câu 1: Kích thước nào sau đây thuộc kích thước của khổ giấy A.3 (tính bằng đơn vị mm)
  15. A. 594 x 841 B. 594 x 420 C. 297x420 D. 297 x 210 Câu 2: Hình chiếu bằng của hình chóp tứ giác đều có hình dạng như thế nào? A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác đều C. Hình tròn D. Hình vuông Câu 3: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm mấy nội dung? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Trình tự nào sau đây là trình tự đọc của bản vẽ chi tiết: A. Khung tên→ Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên→ Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn C. Khung tên→ Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn → Kích thước D. Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật →Khung tên Câu 5: Nội dung của bản vẽ lắp không có nội dung nào sau đây A. Bảng kê B. Kích thước C. Yêu cầu kỹ thuật D. Hình biểu diển Câu 6: Số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu là nội dung nào của bản vẽ lắp? A. Khung tên B. Bảng kê C. Hình biểu diễn D. Kích thước Câu 7: Hình chiếu vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh là mặt nào của bản vẽ nhà? A. Mặt bằng . B. Mặt đứng . C. Mặt cắt. D. Mặt bằng và mặt cắt. Câu 8: Trong vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại được chia làm mấy nhóm chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào? A. Tỉ lệ đồng. B. Tỉ lệ nhôm. C. Tỉ lệ kẽm. D. Tỉ lệ carbon. Câu 10: Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm vật liệu phi kim loại A. Chất dẻo nhiệt B. Nhôm C. Đồng D. Sắt Câu 11: Thành phần chủ yếu của kim loại đen là: A. Nhôm và carbon B. Kẽm và carbon C. Sắt và carbon D. Thép và carbon Câu 12. Kim loại nào sau đây thuộc kim loại đen
  16. A. Nhôm và sắt B. Thép và gang C. Sắt và hợp kim nhôm D. Nhôm và đồng Câu 13. Trong thép tỉ lệ các bon thường chiếm bao nhiêu %? A. < 2, 14% B. ≤ 2, 14% C. > 2, 14% D. ≥ 2, 14% Câu 14: Nhiệm vụ của các bộ biến đổi chuyển động là gì? A. Chỉ truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Chỉ biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Biến đổi từ một chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác. D. Truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt xa nhau. Câu 15: Cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc khác nhau ở bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Tay quay. C. Con trượt. D. Giá đỡ. II. Tự luận: 5 điểm Câu 16: (2, 0 điểm) Em hãy nêu trình tự đọc và nội dung đọc của bản vẽ nhà. Câu 17: (1, 0 điểm) Cho vật thể A có dạng như sau: Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể dưới đây theo tỉ lệ 1:1 (hướng mũi tên là hướng chiếu từ trước ra sau)
  17. Câu 18: (2 điểm) a) Nêu 4 ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động trong các máy móc, thiết bị được sử dụng trong gia đình hoặc địa phương em và chỉ rõ chúng thuộc cơ cấu biến đổi chuyển động nào? b) Một bộ truyền ăn khớp với bánh dẫn có số răng Z 1, tốc độ quay n1 = 4 (vòng/phút), bánh bị dẫn có số răng Z 2 = 80 (răng), tốc độ quay n2 = 8 (vòng/phút). + Tìm số răng bánh dẫn Z1. + Tìm tỉ số truyền i của bộ truyền động ăn khớp. Hết
  18. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. ĐỀ A: I/ TRẮC NGHIỆM. (5, 0 điểm). (3 câu 1 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/Á D B D B C C B D C C B C A D A N II/ TỰ LUẬN. (5, 0 điểm) Câu Đáp án Điểm
  19. 16 Trình tự đọc bản vẽ nhà: (2đ) Trình tự đọc Nội dung đọc 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1. Khung tên - Tên gọi ngôi nhà. - Tỉ lệ 0,5đ 2. Hình biểu diễn - Tên gọi các hình biểu diễn. 3. Kích thước - Kích thước chung. - Kích thước từng bộ phận. 4. Các bộ phận - Số phòng. - Số cửa đi và cửa sổ. - Các bộ phận khác.
  20. 17 Vẽ hình chiếu của vật thể (1đ) 0,5đ 0,5đ 18 Nêu và chỉ rõ được 4 ứng dụng của các bộ truyền chuyển động trong máy móc, (2đ) thiết bị là sản phẩm cơ khí được sử dụng tại địa phương, trong gia đình là 1,0đ b. Đường Kính bánh dẫn D1 => D1 = (n2 x D2)/ n1 = (16 x 80)/ 8 = 160 (mm) Tỉ số truyền: 0,5đ  i =D2/D1 = 80/160 = 1/2. 0,5đ Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. ĐỀ B: I/ TRẮC NGHIỆM. (5, 0 điểm). (3 câu 1 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2