intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

  1. - PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2023 -2024 - TRƯỜNG THCS TAM LỘC MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 - Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 23 theo PPCT - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra. II. Phương án kiểm tra: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL) - - III. MA TRẬN: - - Nội - - Mức độ nhận thức - Tổng -% - dung - tổng - kiến - - Nhận biết - Thông - Vận dụng - Vận dụng - Số CH điểm - ST thức - Đơn vị kiến thức hiểu cao T -S - Câu hỏi -S - Câ - Số - Câu - Số - Câu - T - T - ố ố u C hỏi C hỏi N L C C hỏi H H H H -1 - I.Vẽ kĩ - 1.1. Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật - - -1 - C1 - - - - -1 - - 3,33 thuật % - 1.2. Hình chiếu vuông góc của - - - - -1 - C17 - - - - 1 - 10% một số khối đa diện,khối tròn xoay
  2. - 1.3.Hình chiếu vuông góc của - - - - - - - - - - vật thể đơn giản - 1.4.Bản vẽ chi tiết -2 - C3,4 - - - - - - -2 - - 6,67 % - 1.5.Bản vẽ lắp -1 - C5 -1 - C6 - - - - -2 - - 6,67 % - 1.6.Bản vẽ nhà -2 - C11,12 - - - - - - -2 - - 6,67 % -2 - II.Cơ - 2.1.Vật Liệu cơ khí -2 - C7,8 - - - - - - -2 - - 6,67 Khí % - 2.2 Cơ cấu truyền và biến đổi - - - - - 1/ - C18 - 1/ - C18 - -1 - 20% chuyển động 2 a 2 b - 2.3.Gia công cơ khí bằng tay -5 - C9,10,13,14,1 - 1 - C2 - - - - -6 - - 20% 5 -3 - - Ngành nghề trong lĩnh vực cơ - - - - - - - - - - 1 - 20% khí -1 - C1 6 - Tổng - 12 -4 -2 -1 -1 - 3 - 100 5 - Tỉ lệ (%) - 40 - 30 - 20 - 10 -5 - 5 - 100 0 0 -
  3. IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8 - - - - - - Số Câu Hỏi Theo mức độ nhận - TT - Nội - Đơn Vị Kiến - Mức Độ Kiến Thức, kỹ năng cần kiểm tra,đánh thức dung Thức giá - Nhận - Thôn - Vận - Vận kiến Biết g Dụng Dụng thức Hiểu Cao - (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6) - (7) - (8) -I - I.Vẽ Kĩ - 1.1.Tiêu Chuẩn - Nhận Biết: - - - - Thuật trình bày bản - - Gọi Tên Được Các Loại Khổ Giấy. - - vẽ kĩ thuật - - Nêu Được Một Số Loại Tỷ Lệ. - - - - - - Nêuđượccácloạiđườngnétdùngtrongbảnvẽkĩthuật - - . - - - Thông Hiểu: - -1 ( - - Mô Tả Được Tiêu Chuẩn Về Khổ Giấy. C1) - - Giải Thích được tiêu chuẩn về tỷ lệ. - - Mô Tả Được Tiêu Chuẩn Về Đường Nét. - - Mô Tả Được Tiêu chuẩn về ghi kích thước.
  4. - 1.2.Hình Chiếu - Nhận Biết: - - - - - vuông góc - Trình Bày Khái Niệm Hình Chiếu. - của - Gọi Được Từ Các Hình Chiếu Vuông - - một số khối đa Góc,hướng chiếu. diện,khối tròn - Nhận Dạng Được Các Khối Đa Diện. xoay - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa - diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu Của Một Số Khối Tròn Xoay Thường Gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối da diện, tròn xoay thường gặp.
  5. - - - - - Thông Hiểu: - - - - - - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, - - - khối tròn xoay(.bỏ) - - - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc - - của một số khối đa diện thường gặp trên bảng kỹ - - thuật. - - - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc - - của một số khối tròn xoay thường gặp trên bảng - - kỹ thuật. - - - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa - - các hình chiếu. -1 ( - - Vận dụng: C17) - - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối - đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối - tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu - góc thứ - - nhất. - 1.3.Hình Chiếu- Nhận Biết: - - - - Vuông Góc - Kể Tên Được Các Hình Chiếu Vuông Góc Của Của Vật Thể Vật Thể Đơn Giản. Đơn Giản - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông - góc của vật thể đơn giản. - - Thông Hiểu: - - Phân Biệt Được Các Hình Chiếu Vuông Góc - Của Vật Thể Đơn Giản.
  6. - - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông - - - - - góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉlệ để vẽcác hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vận Dụng: - Vẽ Được Hình Chiếu Vuông Góc Của Một Vật Thể Đơn Giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản kỹ thuật. - - Nhận Biết: - - - - - 1.4.Bản Vẽ Chi - Trình bày được nội dung công dung của vẽ chi - 1 ( C3) Tiết tiết. - 1 ( - Kể Tên Các Bước Đọc bản chi tiết đơn giản. C4) - Thông Hiểu: - Mô tả được Trình Tự Các Bước Đọc Bản Vẽ Chi Tiết Đơn Giản. - Vận Dụng: - Đọc Được Bản Vẽ Chi Tiết Đơn Giản Theo Đúng Trình Tự - các bước.
  7. - - Nhận Biết: - - - - - - Trình bày được nội dung công dung của vẽ lắp - 1 ( C5) - 1.5.Bản Vẽ Lắp - Kể Tên Các Bước Đọc bản vẽ lắp đơn giản. - - Thông Hiểu: - - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn - 1 ( C6) giản. - Vận Dụng: - Đọc được Bản Vẽ Lắp Đơn Giản theo đúng Trình Tự Các Bước.
  8. - - - - 1.6.Bản Về - Nhận Biết: - - - - Nhà - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ - nhà. -2 ( - Nhận Biết Được Kí Hiệu Quy Ước Một Số Bộ C11,1 Phận Của Ngôi Nhà. 2) - Trình Bày Được Các Bước Đọc Bản Về Nhà Đơn Giản. - Thông Hiểu: - - Môt Được Trình Các Bước Đọc Bản Về Nhà. - Vận Dụng: - -Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. - II.Cơ - 2.1.Vật Liệu - Nhận Biết: - - - - Khí Cơ Khí - Kể Tên Được một số vật liệu thông dụng. - C7, - Thông Hiểu: C8 - Môt Được Cách Nhận Biết Một Số Vật Liệu - Thông Dụng. - Vận Dụng: - Nhận Biết Được một số vật liệu thông dụng. -
  9. - - 2.2.Cơ Cấu - Nhận Biết: - - - - Truyền Và - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và - Biến Đổi biến đổi chuyển động. - Chuyển Động - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền - và biến đổi chuyển động. - - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số - cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - - Thông Hiểu: - - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền - và biến đổi chuyển động. - - Vận Dụng: - - Tháo Lắp Được Một Số Bộ Truyền Và Biến Đổi - 1/2 ( Chuyển Động. C18a) - Vận Dụng Cao: - - - Tính toán được tỉsố truyền của một số bộ - truyền và biến đổi chuyển động. -½ ( C18b)
  10. - - - - Nhận Biết: - - - - - 2.3.Gia Công - Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí - C9,10, - Cơ Khí Bằng bằng tay. 13.14, C2 tay - Trình bày được một số phương pháp gia công cơ 15 khí bằng tay. - - Trình bày được quy trình gia công cơ khí bằng - tay. - Thông Hiểu: - Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. - Vận Dụng: - Thực Hiện Được Một Số Phương Pháp Gia Công Vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. - - - - - - - -
  11. - V. - KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 - Môn:Công nghệ– Lớp 8 - Thời gian :45 phút (không kể thời gian giao đề) - Đề 1: - I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: - - Câu 1.Kích thước nào sau đây thuộc kích thước của khổ giấy A.4 ( tính bằng đơn vị mm) - A.594 * 841 B. 594* 420 C. 297*420 D. 297 * 210 - Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về an toàn khi cưa? - A. Kẹp vật cưa đủ chặt. - B. Lưỡi cưa căng vừa phải, không sử dụng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm vỡ. - C. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh hơn. - D.dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. Câu 3.Bản vẽ chi tiết gồm mấy nội dung. - A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, bảng kê - B. Hình biểu diễn, khích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật - C. Mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng - D. Mặt đứng, hình biểu diễn, khích thước, khung tên Câu 4.Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết được sắp xếp theo. - A. Khung tên→ Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật - B. Khung tên→ Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn - C. Khung tên→ Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn → Kích thước - D. Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→Khung tên Câu 5.Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào sau đây. - A. Yêu cầu kỹ thuật B. Bảng kê C. Kích thước D. Hình biểu diển - Câu 6. Hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy là nội dung nào của bản vẽ lắp? - A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Bảng kê D. Kích thước - Câu7. Căn cứ vào tính chất nào để phân vật liệu cơ khí thành vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại?
  12. - A.Tính chất cơ học B. Tính chất hóa học - C. Tính chất vật lí D. 4 Tính chất công nghệ - Câu 8. Thành phần chủ yếu của kim loại đen là. - A.Nhôm và cácbon B. Kẽm và các bon - C. Thép và các bon D. Sắt và các bon Câu 9. Thước cặp dùng để đo - A.Độ dày,đường kính, chiều sâu của vật cần đo B. Độ dài của vật cần đo - C.Đo góc của vật cần đo D. Đo chu vi của vật Câu 10: Dũa dùng để - A. Tạo độ nhẵn trên bề mặt vật cần gia công - B. Cắt phần dư của vật liệu cần gia công - C. Xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần dư - D. Để đo chiều dài cưa chi tiết cần gia công - Câu 11. Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là ? - A. Mặt bằng B. Mặt cắt C. Mặt đứng D. Mặt ngang Câu 12. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? - A. Phân tích kích thước của ngôi nhà B. Phân tích hình biểu diễn - C. Xác định kích thước của ngôi nhà D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà Câu 13. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? - A. Cưa B. Tua vít C. Đục D. Dũa - Câu 14. Dụng cụ nào dùng để cắt bớt phần dư gia công lớn hơn 0,5 mm - A. Dũa B. Cưa C. Đục D. Búa - Câu 15. Gia công cơ khí bằng tay không sử dụng phương pháp nào? - A.Đục B. Dũa C. Chặt D. Cưa - II/ TƯ LUẬN: ( 5,0 điểm) - Câu 16.(2,0 điểm) Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất gì? - Câu 17. (1,0 điểm) Cho vật thể A có dạng như sau: - Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể dưới đây (hướng mũi tên là hướng chiếu từ trước ra sau)
  13. - - Câu18.(2,0 điểm) a. Nhìn hình vẽ. Em hãy nêu các bước lắp ráp bộ truyền động đai - b. Một bộ truyền động đai có tốc độ quay của bánh dẫn là n1 = 4 (vòng/phút); tốc độ quay bánh bị dẫn là n2 = 9 (vòng/phút). Đường kính bánh bị dẫn là D2 = 80mm. - - Tìm đường kính bánh dẫn D1? - - Dựa vào D1 để tìm tỉ số truyền i? - - BÀI LÀM - -
  14. - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. - I/ TRẮC NGHIỆM. (5,00 điểm) . 3 câu 1 điểm - CÂ - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 -9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 U - Đ/Á - D - C - B - A - A - B - C - D - A - A - A - B - B - C - C N - II/ TỰ LUẬN. (5,00 điểm) - Câu - Đáp án - Điểm - 16 - Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất: - - (2đ) - - Có tính kiên trì, óc quan sát tốt; tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công - việc yêu cầu độ chính xác cao. - 0,5đ - - Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; - 0,5đ - - Yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí. - - - Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi - 0,5đ trơn động cơ. - 0,5đ - - - 17 Vẽ hình chiếu của vật thể 1.0 - (1đ)
  15. - 18 - A Lắp ráp bộ truyền động đai: - - (2đ) - Bước 1: Lắp bánh đai dẫn vào trục quay - 1,0đ - Bước 2: Vặn chặt vít hãm của bánh đai dẫn - - Bước 3: Lắp bánh đai bị dẫn vào trục quay - - Bước 4: Vặn chặt vít hãm của bánh đai bị dẫn - - Bước 5: Lắp dây đai - - b. Đường kính bánh dẫn D1 - - =>D1 = (n2 x D2)/ n1 = (9 x 80)/ 4 = 180 (mm) - - Tỉ số truyền: - 0,5đ - -i= = = 0, - 0,5đ - - - - Đề 2: - I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: - - Câu 1.Kích thước nào sau đây thuộc kích thước của khổ giấy A.4 ( tính bằng đơn vị mm) - A. 297 * 210 B. 594 * 841 C. 594* 420 D. 297*420 - Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về an toàn khi cưa? - A. Kẹp vật cưa đủ chặt. - B. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh hơn. - C. Lưỡi cưa căng vừa phải, không sử dụng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm vỡ. - D.dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. - Câu 3.Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết được sắp xếp theo. - A. Khung tên→ Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn - B. Khung tên→ Yêu cầu kỹ thuật→ Hình biểu diễn → Kích thước - C. Khung tên→ Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật - D. Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kỹ thuật→Khung tên - Câu 4. Bản vẽ chi tiết gồm mấy nội dung. - A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, bảng kê
  16. - B. Mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng - C. Mặt đứng, hình biểu diễn, khích thước, khung tên - D. Hình biểu diễn, khích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật - Câu 5. Hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy là nội dung nào của bản vẽ lắp? - A. Khung tên B. Bảng kê C. Kích thước D. Hình biểu diễn - Câu 6. Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào sau đây. - A. Bảng kê B. Kích thước C. Yêu cầu kỹ thuật D. Hình biểu diển - Câu 7. Thành phần chủ yếu của kim loại đen là. - A.Nhôm và cácbon B. Sắt và các bon - C. Kẽm và các bon D. Thép và các bon - Câu 8.Căn cứ vào tính chất nào để phân vật liệu cơ khí thành vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại? - A. Tính chất vật lí B.Tính chất cơ học - C . Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ - Câu 9: Dũa dùng để - A. Tạo độ nhẵn trên bề mặt vật cần gia công - B. Cắt phần dư của vật liệu cần gia công - C. Xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần dư - D. Để đo chiều dài cưa chi tiết cần gia công - Câu 10. Thước cặp dùng để đo - A. Độ dày,đường kính, chiều sâu của vật cần đo - B. Độ dài của vật cần đo - C.Đo góc của vật cần đo - D. Đo chu vi của vật Câu 11. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? - A. Phân tích kích thước của ngôi nhà B. Phân tích hình biểu diễn - C. Xác định kích thước của ngôi nhà D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà - Câu 12. Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là ? - A. Mặt cắt B. Mặt bằng C. Mặt đứng D. Mặt ngang - Câu 13. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? - A. Cưa B. Tua vít C. Đục D. Dũa
  17. - Câu 14. Gia công cơ khí bằng tay không sử dụng phương pháp nào? - A.Đục B. Dũa C. Chặt D. Cưa - Câu 14. Dụng cụ nào dùng để cắt bớt phần dư gia công lớn hơn 0,5 mm - A. Dũa B. Cưa C. Đục D. Búa - II/ TƯ LUẬN: ( 5,0 điểm) - Câu 16.(2,0 điểm) Trình bày đặc điểm kĩ sư cơ kh, kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. - Câu 17. (1,0 điểm) Cho vật thể A có dạng như sau: - Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể dưới đây (hướng mũi tên là hướng chiếu từ trước ra sau) - - Câu18.(2,0điểm) Nhìn hình vẽ dưới đây. Em hãy nêu các bước lắp ráp bộ truyền động xích
  18. - b. Một bộ truyền động đĩa xích có 48 răng; đĩa líp 12 răng có tốc độ quay đĩa líp là n2 = 16 (vòng/phút). - -Tìm tốc độ quay đĩa xích? - - Tìm tỉ số truyền i? - - BÀI LÀM - -
  19. - VII. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. - I/ TRẮC NGHIỆM. (5,00 điểm) . 3 câu 1 điểm - CÂ - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 -9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 U - Đ/Á - D - C - B - A - A - B - C - D - A - A - A - B - B - C - C N - II/ TỰ LUẬN. (5,00 điểm) - Câu - Đáp án - Điểm - 16 - Trình bày đặc điểm kĩ sư cơ khí và kĩ thuật viên cơ khí: - - (2đ) - + Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ - thống công nghiệp, máy bay, tàu thủy. - 0,5đ - + Tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa. - - + Nghiên cứu và tư vấn các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc - 0,5đ quy trình cụ thể. - - - Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí: nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế, sản - 0,5đ xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và - thiết bị cơ khí. - - - 0,5đ -
  20. - 17 Vẽ hình chiếu của vật thể 1.0 - (1đ) - 18 - a. Lắp ráp bộ truyền động bánh răng - (2đ) - + bước 1: Lắp đĩa xích vào trục quay - 1,0đ - Bước 2: Vặn chặt vít hãm của đĩa xích - - Bước 3: Lắp đĩa líp vào trục quay - - Bước 4: Vặn chặt vít hãm của đĩa líp - - Bước 5: Lắp dây xích - 0,5đ - b. Tốc độ quay đĩa xích: n1 =Z2.n1/Z1= 12.16/ 24 = 4 (vòng/ phút) - - Tỉ số truyền: - 0,5đ - -i= = = 1/3 - VI. Kiểm tra - Đã kiểm tra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2