intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 8 A. KHUNG MA TRẬN: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 5: Gia công cơ khí. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm (gồm 28 câu hỏi: Nhận biết: 16 câu; Hiểu: 12 câu), mỗi câu 0.25 điểm + Phần tự luận: 3.0 điểm (Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm) + Nội dung nửa đầu học kì 1: 50% (5.0 điểm; Chương 1: 9 tiết) + Nội dung nửa sau học kì 1: 50% (5.0 điểm; Chương 2: 5 tiết) 1
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công Nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độT nhận Nộ ổ % TT i Đơ n Tổng điểm du n g ng Nhậ Thông Vận Vậ Số Thời kiế v n hiểu dụng n CH gian n ị biết dụ (phút th k ng ) ức i cao ế Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL n CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) t h ứ c 1.1. 1. VẼ Tiêu 1 KĨ chuẩn THUẬ trình 2,2 3 2 3,0 5 5,25 12,5 T bày 5 bản vẽ kỹ thuật 1.2) 2 3,0 1 5 1 9,5 25,0 Hình 2 1,5 4 chiếu vuông 2
  3. góc 1.3) 3 2,2 2 3,0 5 5,25 12,5 Bản 5 vẽ kĩ thuật 2. CƠ 2.1) 4 3,0 3 4,5 1 5 7 1 12,5 22,5 KHÍ Vật liệu cơ khí 2.2) 4 3,0 3 4,5 1 5 7 1 12,5 27,5 Gia công cơ khí Tổng 16 12 12 18 2 10 1 5 28 3 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 100% (%) Tỉ lệ 70 30 100% chung (%) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức kỹ năng TT Vận dụng kiến thức thức cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đánh giá cao 1.1) Tiêu Nhận biết: 3 2 chuẩn trình Gọi tên được 1 1. VẼ KĨ bày bản vẽ kĩ các loại khổ THUẬT thuật giấy. 3
  4. - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu:- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2) Hình Nhận biết 2 chiếu vuông - Khái niệm góc hình chiếu và các phép chiếu Thông hiểu: 2 Phân biệt đ các h/ chiếu 4
  5. của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện , khối tròn xoay hường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng:- Vẽ được hình 1 chiếu các hình khối đơn giản 1.3) Bản vẽ kĩ Nhận biết- 3 thuật Trình bày nội dung của bản vẽ kĩ thuật Nhận biết: - 2 Trình bày đc nội dung và công dụng của bản vẽ 5
  6. chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. 2.1) Vật liệu Nhận biết 4 cơ khí - Nhận biết được một số kim loại đen và kim loại 2 2. CƠ KHÍ màu trong lĩnh vực cơ khí 6
  7. Thông hiểu - Lựa chọn một số vật 3 liệu cơ khí thông dụng Vận dụng : Liên hệ thực tế nhận biết 1 được một số dụng cụ 2.2) Gia công Nhận biết 4 cơ khí - Nhận biết khái niệm đo và vạch dấu, các dụng cụ dùng để đo chiều dài, dụng cụ đo góc. - Nhận biết phương pháp và quy trình gia công cơ khí bằng tay. Thông hiểu 3 - Hiểu rõ thao tác khi thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng 7
  8. dụng cụ cầm tay đơn giản. Vận dụng cao - Thao tác an toàn lao động khi thực hiện một số 1 phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay đơn giản. Tổng 16 1 UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 8 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 04 tháng 01 năm 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước: A. 210cm x 297cm B. 210mm x 297mm C. 210dm x 297dm D. 210m x 297m Câu 2. Làm thế nào để tạo ra giấy A4 từ khổ giấy A3? A. Gấp đôi khổ A3. B. Gấp đôi khổ A3 theo chiều dọc C. Gấp đôi khổ A1 . D. Gấp đôi khổ A3 theo chiều ngang Câu 3. Trong vẽ kĩ thuật có mấy dạng tỉ lệ? 8
  9. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4. Một vật có kích thước là 3m khi vẽ vật thể đó trên giấy là 3cm. Hãy cho biết dạng tỉ lệ là nào, tỉ lệ là bao nhiêu? A. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10. B. Tỉ lệ phóng to, tỉ lệ 1:10. C. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10. D. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:100. Câu 5. Có mấy nét vẽ được sử dụng trong vẽ kĩ thuật? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6. Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ: A. Trước lên mặt phẳng chiếu đứng B. Trên lên mặt phẳng chiếu đứng C. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng D. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng Câu 7. Có mấy mặt phẳng hình chiếu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Cho biết tên gọi của hình chiếu ở bản vẽ dưới đây? A. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng B. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh C. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh D. Một phương án khác Câu 9. Hình hộp chữ nhật có kích thước: A. Dài, rộng B. Dài, cao C. Rộng, cao D. Dài, rộng, cao Câu 10. Nội dung của bản vẽ nào gồm: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. A. Bản vẽ chi tiết. B. Bản xây dựng. C. Bản vẽ nhà. D. Bản vẽ lắp. Câu 11. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là: A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. B. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. C. khung tên, các bộ phận chính của ngôi nhà, hình biểu diễn, kích thước. D. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. Câu 12. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: A. Khung tên  Hình biểu diễn Kích thước  Yêu cầu kĩ thuật B. Hình biểu diễn  Khung tên  Kích thước  Yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn Yêu cầu kĩ thuật D. Tổng hợp Khung tên  Kích thước  Hình biểu diễn  Yêu cầu kĩ thuật Câu 13. Nội dung khung tên của bản vẽ chi tiết gồm: 9
  10. A. gia công, xử lí bề mặt. B. tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ. C. kích thước chung của chi tiết. D.tên gọi hình chiếu. Câu 14. So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây? A. Yêu cầu kĩ thuật. B. Bảng kê. C. Kích thước. D. Khung tên. Câu 15. Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là: A. Đồng. B. Nhôm. C. Chất dẻo. D. Kẽm. Câu 16. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu? A. Nhôm B. Đồng C. Sắt. D. Kẽm. Câu 17. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào? A. Tỉ lệ đồng. B. Tỉ lệ nhôm. C. Tỉ lệ kẽm. D. Tỉ lệ carbon. Câu 18. Chất dẻo nhiệt có tính chất là: A. dễ gia công. B. có thể tái chế đươc. C. nhiệt độ nóng chảy thấp. D. cả 3 đáp án trên. Câu 19. Cao su thường có mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào là kim loại đen? A. gang. B. đồng. C. nhôm. D. kẽm. Câu 21. Tính chất của cao su là: A. Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, ít bị hóa chất tác dụng B. Độ bền cao, dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt C. Có màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị oxi hóa, khi bị oxi hóa sẽ chuyển sang màu nâu D. Có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt Câu 22. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Êke B. Thước cặp C. Thước lá D. Thước đo góc vạn năng Câu 23. Để đo đường kính trong của một kích thước không lớn lắm, cần sử dụng dụng cụ nào? A. Thước cuộn B. Thước cặp C. Mũi vạch D. Ke vuông Câu 24. Công dụng của phương pháp cưa tay là: A. Cắt vật thành từng phần, cắt rãnh, cắt bỏ phần thừa B. Chặt vật khi gia công C. Tạo độ nhẵn, bóng trên bề mặt D. Cắt bỏ phần thừa khi gia công Câu 25. Mặt phẳng cần dũa cách mặt ê tô khoảng: A. Dưới 10mm B. Từ 10 – 20 mm C. Trên 20 mm D. Từ 15- 25 mm Câu 26. Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu? A. 20- 30 mm B. 10- 20 cm C. 20- 30 cm D. 15- 30 mm 10
  11. Câu 27. Yếu tố nào có thể gây ra tai nạn trong quá trình dũa? A. Vật cần dũa được kẹp chặt vào ê tô B. Dùng miệng thổi phoi C. Dũa có cán chắc chắn D. Dùng bàn chải làm sạch chi tiết gia công Câu 28. Quy trình thực hiện thao tác dũa là: A. Kẹp vật -> dũa phá -> dũa hoàn thiện B. Kẹp vật -> lấy dấu -> thao tác dũa C. Lấy dấu -> kẹp vật -> dũa hoàn thiện D. Lấy dấu -> kiểm tra dũa -> dũa phá -> kẹp vật II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của Hình hộp chữ nhật theo tỉ lệ 1:1 với a = 4cm, b = 2cm, h = 3cm Câu 2. (0.5 điểm) Kể tên 2 vật dụng làm từ vật liệu cơ khí được sử dụng gia đình em. Cho biết 2 vật dụng vừa nêu được làm từ vật liệu gì? Câu 3. (1.0 điểm) Làm thế nào để đảm bảo an toàn lao động khi cưa? ------------------------------------------- HẾT---------------------------------- 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
37=>1