Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
lượt xem 0
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
- BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: CÔNG NGHỆ 8-THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). + Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3 điểm). + Nội dung nửa học kì sau: 70% (7 điểm). BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I _ CÔNG NGHỆ 8 TT Nội dung kiến thức. Đơn vị kiến thức.
- Nhận biết: - Gọi tên được các loại khổ giấy. - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: 1.1. Một số tiêu chuẩn về trình - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ bày bản vẽ kĩ thuật. giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1. Vẽ kĩ thuật. Nhận biết: - Trình bày khái niệm hình chiếu. 1 Xác định được các hướng chiếu, vị 1(C2) trí các hình chiếu. - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa 1.2. Hình chiếu vuông góc. diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp. - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được các hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1.3. Bản vẽ nhà. Nhận biết: - Nêu được khái niệm bản vẽ nhà. - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các trình tự đọc của bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước.
- Nhận biết: 2 2. Cơ khí. 2.1. Vật liệu cơ khí. - Kể tên được một số vật liệu thông dụng. - Kể tên được các kim loại kim loại đen, màu. - Thành phần chủ yếu trong kim loại kim loại đen, màu. - Biết được các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Thông hiểu: - Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. - Nêu được đặc điểm và ứng dụng của các vật liệu cơ khí. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Truyền và biến đổi chuyển Nhận biết: động. - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dụng: - Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
- 2.3. Gia công cơ khí bằng tay. Nhận biêt: - Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Nêu được quy trình gia công cơ khí bằng tay. - Nêu được cách sử dụng dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. (cách cầm, bứa, cưa, đục..) Thông hiểu: - Mô tả được các tư thế đứng gia công vật liệu co khí bằng dụng cụ cầm tay. Vận dụng: - Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. - Giải thích được cưa dùng để cưa gỗ, không thể dùng để cưa sắc được. - Gia công được một số sản phẩm trong gia đình bằng các dụng cụ cầm tay. 2.4. Ngành nghề trong lĩnh vực Nhận biết: cơ khí. - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. - Năng lực chung cần có của 4 người lao động trong lĩnh vực cơ khí. - Phân biệt được các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí. - Biết được các bộ phận trong lĩnh vực cơ khí. - Biết được quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí. - Biết được vai trò quan trọng của ngành cơ khí. - Biết được ứng dụng của sản phẩm cơ khí vào các loại máy móc.
- - Biết được các cơ sở đào tạo lĩnh vực cơ khí. Thông hiểu: - Nêu được các đặc điểm của ngành nghề cơ khí. - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. Tổng: 12 5 Người duyệt đề DUYỆT CỦA BGH 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I _ NĂM HỌC 2024-2025. TT Nội Đơn Tổng dun v g ị Vận Nhận Thông Vận dụn Số % tổng kiế k g biết hiểu dụng CH điểm n i cao thứ ế Số CH Câu Số Câu hỏi Số Câu hỏi Số Câu TN TL c. n hỏi CH CH CH hỏi t h ứ c
- . 1.1. Một số tiêu chuẩn về 1 C1 1 3,3 trình bày bản vẽ 1 1. Vẽ kĩ kĩ thuật. thuật. 1.2. Hình chiếu 1 C2 1 3,3 vuông góc. 1.3. Bản vẽ 1 C4 1 C3 2 6,7 nhà. 2 2. Cơ 2.1. Vật khí. liệu cơ 1 C5 1 C6 2 6,7 khí. 2.2. Truyền và biến 1 C17 1 10,0 đổi chuyển động. 2.3. Gia công cơ khí 1 C 13 2 C14,19 2 C18,20 2 3 36,7 bằng tay. 2.4. 7 C7, 8, 9, 1 C16 7 1 33,3 Ngành 10, 11,
- nghề trong 12, 15 lĩnh vực cơ khí. Tổng 12 5 2 1 15 5 100,0 câu Tỉ lệ 4 2 điểm 30 10 50 50 100,0 0 0 (%) Tỉ lệ chung 70 30 100,0 (%)
- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (Kktggđ) I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Khổ giấy A3 có kích thước là A. 594 x 420. B. 420 x 210. C. 841 x 594. D. 420 x 297. Câu 2. Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào? A. Từ trước ra sau. B. Từ trên xuống dưới. C. Từ trái sang phải. D. Từ phải sang trái. Câu 3. Đâu là trình tự đọc của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 4. Bản vẽ nhà là loại bản vẽ gì? A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí. C. Bản vẽ chi tiết. D. Bản vẽ lắp. Câu 5. Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm: A. vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại màu. B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp. D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp. Câu 6. Gang là gì? A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%. B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%. D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 7. Cơ khí có vai trò quan trọng trong A. sản xuất. B. đời sống. C. sản xuất hoặc đời sống. D. sản xuất và đời sống. Câu 8. Năng lực chung cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là A. có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, vị trí làm việc. B. có kĩ năng làm việc độc lập, tự chủ. C. có chuyên môn ở tất cả các lĩnh vực. D. có kĩ năng thuyết trình tốt. Câu 9. Đâu không phải là ngành cơ khí chế tạo?
- A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ sư cơ học. C. Thợ gia công cơ khí. D. Thợ lắp ráp cơ khí. Câu 10. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí không bao gồm công việc nào dưới đây? A. Thiết kế sản phẩm cơ khí. B. Gia công sản phẩm cơ khí. C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí. D. Kinh doanh sản phẩm cơ khí. Câu 11. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí là đặc điểm của ngành nghề nào? A. Kĩ sư cơ khí. B. Thợ cơ khí. C. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. D. Thợ luyện kim loại. Câu 12. Cơ sở nào sau đây đào tạo chuyên ngành cơ khí? A. Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông. B. Đại học Kiến trúc. C. Đại học Thương mại. D. Đại học Bách Khoa. Câu 13. Khi cầm đục, cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng cách bao nhiêu? A. 20 – 30cm. B. 20 – 30mm. C. 10 – 20mm. D. Bất kì vị trí nào. Câu 14. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là A. vật liệu cơ khí → chi tiết → gia công cơ khí → lắp ráp → sản phẩm cơ khí. B. vật liệu cơ khí → gia công cơ khí → chi tiết → lắp ráp → sản phẩm cơ khí. C. vật liệu cơ khí→ chi tiết → lắp ráp → gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí. D. vật liệu cơ khí → chi tiết → gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí → lắp ráp. Câu 15. Quan sát hình sau và cho biết người trong hình làm ngành nghề nào? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. D. Thợ lắp đặt máy móc thiết bị. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 16.(1.0 điểm) Trình bày đặc điểm của nghề kỹ sư cơ khí. Câu 17.(1.0 điểm) Cho bộ truyền động đại sau: bánh dẫn 1 có đường kính 80 cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 40 cm. a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền chuyển động đai. b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2. Biết rằng bánh dẫn một quay với vận tốc 16 vòng/phút. Câu 18. (1.0 điểm) Chọn và sử dụng các dụng cụ cầm tay để gia công một số sản phẩm trong gia đình như: móc treo quần áo, móc treo dao, thớt, giá để bút. (chọn làm 2 sản phẩm) Câu 19. (1.0 điểm) Em hãy trình bày tư thế, thao tác và cách cầm cưa để cắt kim loại bằng cưa tay. Câu 20. (1,0 điểm) Khi muốn cưa gỗ hoặc kim loại, có thể sử dụng cùng một loại cưa được không? Vì sao?. ....................HẾT....................
- ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2024 - 2025) MÔN CÔNG NGHỆ 8 I. Phần trắc nghiệm. (5.0 điểm). Từ câu 1 đến câu 15. Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm. (Đúng 3 câu được 1,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C A B B D A B D C D B B C II. Phần tự luận. (5.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biếu điểm - Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị,... - Tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa. 0,33 điểm Câu 16.(1.0 điểm). - Nghiên cứu và tư vấn về các khía cạnh cơ học của 0,33 điểm vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể. 0,34 điểm Câu 17.(1.0 điểm). Tóm tắt: a. Cho biết. D1 = 80cm D2 = 40cm i=? b. Xác định N2 =? Biết N1 = 16 vòng/phút Bài làm.
- a. Tỉ số truyền 0,5 điểm b. Tốc độ quay của bánh bị dẫn 0,5 điểm (* HS sử dụng các dụng cụ cầm tay để gia công được một sản phẩm sử dụng trong gia đình như trong đề được 0,5 điểm.) - Thớt: thớt dùng lâu mất hình dạng ban đầu, có thể Câu 18.(1.0 điểm). dùng dũa hoặc cưa để sửa lại về hình dáng ban đầu. 0,5 điểm - Móc treo dao: dùng dũa (tạo phôi dáng), kìm (bẻ về đúng hình cần), búa (cố định móc) và cưa (loại bỏ phần thừa). 0,5 điểm * Học sinh trình bày được tư thế, thao tác và cách cầm cưa. - Tư thế đứng và thao tác cưa: yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân bố đều lên hai 0 Câu 19.(1.0 điểm). chân, chân phải hợp với chân trái 1 góc 75 , chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 450. 0.5 điểm - Cầm cưa: Tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa. Thao tác: Kết hợp 2 tay và cơ thể để đẩy và kéo cưa. 0.5 điểm - Không thể dùng cưa gỗ để cưa sắt được. Vì lưỡi cưa gỗ có răng cưa lớn hơn và thưa hơn so với cưa sắt. Nên khi sử dụng cưa gỗ để cưa sắt sẽ làm cho răng cưa dễ bị Câu 20. (1.0 uốn méo hoặc gãy. Do đó, ta cần phải sử dụng cưa sắt, 1.0 điểm điểm) nó có lưỡi cưa làm bằng loại thép tốt, răng cưa nhỏ. GV duyệt đề GV ra đề Nguyễn Hùng Quảng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn