intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Công nghệ 8 - Năm học: 2024-2025 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I (thời gian hết tuần 16) - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm + Phần tự luận: 5,0 điểm MỨ C ĐỘ TỔNG ĐÁN Nội H Chươ dung/ GIÁ TT ng/Ch đơn vị ủ đề kiến TNK TỰ thức LUẬ Q N Nhiều lựa chọn Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 Vẽ kĩ 1.1. thuật Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật 1.2. Hình chiếu 1 1 vuông góc của 1.3. 1 1 1 1 Bản vẽ chi
  2. tiết 1.4. Bản 1 1 vẽ lắp 1.5. Bản vẽ nhà 2.1. Vật liệu 1 1 cơ khí 2.2. Truyề n và biến đổi 1 1 2 chuyể n động Cơ 2.3. 2 khí Gia công 3 2 1 1 1 1 4 4 1 cơ khí bằng tay 2.4. Nghệ nghiệ p trong 3 2 1 1 2 4 3 2 lĩnh vực cơ khí Tổng số 10 6 0 2 2 0 0 0 1 1 3 13 9 3 câu Tổng số điểm 4,0 1,0 0 3,0 Tỉ lệ % 40 10 0 30
  3. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Công nghệ 8 - Năm học: 2024-2025 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Nội TNKQ Chươn dung/ TỰ LUẬN g/ Mức đơn vị Nhiều độ Đúng – Trả lời chủ đề kiến lựa thức Sai ngắn chọn Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1.1. Nhận Tiêu biết: Vẽ kĩ chuẩn - Gọi thuật bản vẽ tên kĩ được thuật các 1 loại khổ giấy. - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ
  4. kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Nhận 1 (C1) Hình biết chiếu - Kể vuông tên góc được
  5. các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp
  6. được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn
  7. giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật 1.3.Bả Nhận 1 1 n vẽ biết: (C2) (C3) chi tiết - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả
  8. được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước 1.4.Bản Nhận 1 vẽ lắp biết: (C4) - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Kể tên các bước
  9. đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.5.Bản Nhận vẽ nhà biết: - Nêu được nội dung và
  10. công dụng của bản vẽ nhà. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận
  11. dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. 2 Cơ khí 2.1.Vật Nhận 1 liệu cơ biết: (C5) khí - Kể tên được một số vật liệu thông dụng. Thôn g hiểu: - Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. Vận dụng:
  12. - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2.Tru Nhận 1 1 yền và biết: (C6) (C17) biến - Trình đổi bày chuyển được động nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyể n động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyể n động.
  13. - Trình bày được nguyê n lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyể n động. Thôn g hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyể n động. Vận dụng : - Tháo
  14. lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyể n động. 2.3.Gia Nhận 3 2 1 1 1 1 công cơ biêt: (C7,8, (C10,1 (C18) (C21a) (C21b) (C21c) khí - Kể 9) 1) bằng tên tay được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được một số phươn g pháp gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được quy trình
  15. gia công cơ khí bằng tay. Thông hiểu: - Mô tả được các bước thực hiện một số phươn g pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. Vận dụng: - Thực hiện được một số phươn g pháp gia công vật liệu bằng
  16. dụng cụ cầm tay. 2.4.Ngh Nhận 3 2 1 1 2 ề biết: (C12, (C15, (C19) (C20) (C22) nghiệp - Trình 13,14) 16) trong bày lĩnh được vực cơ đặc khí điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. Thông hiểu: - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến
  17. trong lĩnh vực cơ khí. Tổng 10 6 0 2 2 0 0 0 0 1 1 3 số câu Tổng số điểm 4,0 0 5,0 Tỉ lệ % 40 0 50 UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của Họ và tên học sinh: bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………. Lớp: ………… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 20 Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 2: Công dụng của bản vẽ chi tiết là
  18. A. Dùng để chế tạo chi tiết máy. B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy. C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. D. Dùng để biểu diễn vật thể. Câu 3: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp? A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. Câu 5: Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp. B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp. D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp. Câu 6: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay. Câu 7: Đâu không phải dụng cu đo và kiểm tra? A. Thước lá. B. Dụng cụ lấy dấu. C. Ê ke. D. Thước cặp. Câu 8: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa. Câu 9: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là loại dũa nào?
  19. A. Dũa vuông. B. Dũa dẹt. C. Dũa bán nguyệt. D. Dũa tròn. Câu 10: Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào ? A. Đẩy dũa tạo lực cắt. B. Kéo dũa về tạo lực cắt. C. Kéo dũa về không cần cắt. D. Điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng. Câu 11: Quy trình thực hiện thao tác dũa là? A. Kẹp phôi → Thao tác dũa. B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa. C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa. D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa. Câu 12: Người lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các động cơ, máy móc, thiết bị cơ khí là đặc điểm của ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. D. Thợ lắp đặt máy móc thiết bị. Câu 13: Đâu không phải công việc của kĩ sư cơ khí? A. Thiết kế và sản xuất máy móc, thiết bị. B. Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ, máy móc. C. Tư vấn, chỉ đạo lắp đặt thiết bị, vận hành và bảo trì hệ thống máy móc. D. Nghiên cứu, tư vấn về khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm và quy trình cụ thể. Câu 14: Quan sát hình sau và cho biết người trong hình làm ngành nghề nào? B. Kĩ thuật viên kĩ thuật A. Kĩ sư cơ khí. cơ khí. C. Thợ cơ khí và sửa chữa D. Thợ lắp đặt máy móc máy móc. thiết bị. Câu 15: Trong các ý sau, có bao nhiêu yêu cầu với lao động thuộc lĩnh vực cơ khí? 1. Có hiểu biết, sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thiết bị 2. Nắm vững kiến thức an toàn lao động, sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị điện để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao 3. Biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ để chế tạo, lắp ráp thiết bị 4. Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo 5. Khả năng phân tích dữ liệu trong đo lường nhằm xác định sự cố, hư hỏng thiết bị điện A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần:
  20. A. Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế; Có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy. B. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; Có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy. C. Có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy; Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn. D. Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế; Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; Có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy. Câu 17: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là ? A. Truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 18: Đâu là thao tác đúng khi cầm dũa? A. Tay thuận nắm cán dũa, bốn ngón tay bao quanh phía dưới cán dũa, ngón cái ở phía trên dọc chiều dài cán dũa. B. Đặt lòng bàn tay không thuận lên đầu mũi dũa, cách đầu mũi dũa 20 - 30 mm. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 19: Môi trường làm việc của ngành cơ khí: A. Khắc nghiệt. B. Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 20: Chọn các câu sau: (1) Lĩnh vực cơ khí chỉ bao gồm ngành chế tạo máy móc, không có các ngành khác như cơ khí tự động hóa hay cơ khí động lực. (2) Để nhận biết sự phù hợp với ngành cơ khí, bạn cần xem xét sở thích và khả năng làm việc với công cụ, máy móc, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật. (3) Cơ khí chế tạo chủ yếu yêu cầu kỹ năng lập trình máy tính và hiểu biết về các hệ thống điện tử. (4) Cơ khí động lực liên quan đến việc thiết kế và chế tạo các phương tiện giao thông, như ô tô và máy bay. (5) Các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí thường yêu cầu bạn có sự chính xác, tỉ mỉ trong công việc, đặc biệt là trong các công đoạn chế tạo và kiểm tra máy móc. Đâu là câu đúng: A. 2,4,5. B. 1,2,3. C. 1,4,5. D. 1,3,5. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (3,0đ) : Hãy trình bày về gia công cơ khí bằng tay, trong đó bạn cần: a) Hãy nếu ngắn gọn các yêu cầu của người làm nghề trong lĩnh vực cơ khí? b) Khi thực hiện phương pháp đục, ta cần đảm bảo những quy tắc an
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2