intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024- 2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 8 TT Nội Đơn du v Nhậ Thông Vận Vậ Số ng ị n hiểu dụng n CH kiế k biết dụn n i g thứ ế cao c n Số Thời Số Thời Số t CH gian CH gian CH h (phút) (phút) ứ c 1.1. Một số tiêu 1 1. Vẽ kĩ chuẩn thuật về 1 1,5 trình bày bản vẽ kĩ thuật 1.2. 1 1,5 1 1 1
  2. Hình chiếu vuông góc 1.3. Bản vẽ 3 4,5 nhà 2.1. Vật 2 3 2 8 liệu cơ khí 2.2 Truyền và biến 2. Cơ 3 4,5 1 2 đổi khí chuyển động 2.3 Gia công cơ khí 2 3 1 1 bằng tay Tổng 12 18 4 10 2 12 1 Tỉ lệ 4 30 (%) 0
  3. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 8 TT Nhận biết Nhận biết: - Gọi tên được các loại khổ giấy. - Nêu được 1 một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét 1. Vẽ kĩ dùng trong
  4. TRƯỜNG TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2024-2025) MÔN: CÔNG NGUYỄN TRÃI NGHỆ 8 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 phút (KKGĐ) …………………………… … Lớp: 8 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Tên các khổ giấy chính là: A. A0, A1, A2 B. A0, A1, A2, A3 C. A3, A1, A2, A4 D. A0, A1, A2, A3, A4 Câu 2. Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào? A. Từ trước ra sau B. Từ trên xuống dưới C. Từ trái sang phải D. Từ phải sang trái Câu 3. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 4. Nội dung nào trong bản vẽ cho ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Các bộ phận Câu 5. Bản vẽ nhà là loại bản vẽ nào:
  5. A. Bản vẽ xây dựng B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ lắp Câu 6. Mặt phẳng thẳng đứng ở chính diện gọi là: A. Mặt phẳng hình chiếu đứng B. Mặt phẳng hình chiếu bằng C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh D. Mặt phẳng hình chiếu Câu 7. Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm: A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp Câu 8. Gang là gì ? A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 9. Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là: A. kim loại màu B. kim loại đen C. chất dẻo, cao su D. vật liệu tổng hợp Câu 10. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào ? A. Bánh rang B. Bánh dẫn C. Bánh bị dẫn D. Dây đai Câu 11. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu nào sau đây ? A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay Câu 12. Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của:
  6. A. tay quay B. thanh truyền C. thanh lắc D. giá đỡ Câu 13. Để đo đường kính trong của một kích thước không lớn lắm, cần sử dụng dụng cụ nào? A. Thước lá B. Dụng cụ lấy dấu C. Ê ke D. Thước cặp Câu 14. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Đục C. Tua vít D. Dũa Câu 15. Quy trình thực hiện thao tác dũa là? A. Kẹp phôi → Thao tác dũa B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16.(2.0 điểm). Trình bày đặc điểm và ứng dụng của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. Câu 17.(2.0 điểm) a/ Truyền động ma sát là gì ? b/ Cấu tạo bộ truyền động đai. c/ Trình bày nguyên lý làm việc của bộ truyền đồg đai. Câu 18. (1.0 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau. Vẽ đúng kích thước đã cho theo tỷ lệ 1:1. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ...........................................................................................................................................................................
  7. TRƯỜNG TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2024-2025) MÔN: CÔNG NGUYỄN TRÃI NGHỆ 8 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 phút (KKGĐ) …………………………… … Lớp: 8 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là: A. kim loại màu B. kim loại đen C. chất dẻo, cao su D. vật liệu tổng hợp Câu 2. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào ? A. Bánh rang B. Bánh dẫn C. Bánh bị dẫn D. Dây đai Câu 3. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấunào sau đây ? A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay D. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc Câu 4. Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của: A. tay quay B. thanh truyền C. thanh lắc D. giá đỡ Câu 5. Bản vẽ nhà là loại bản vẽ nào ? A. Bản vẽ xây dựng B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ lắp Câu 6. Mặt phẳng thẳng đứng ở chính diện gọi là:
  8. A. mặt phẳng hình chiếu đứng B. mặt phẳng hình chiếu bằng C. mặt phẳng hình chiếu cạnh D. mặt phẳng hình chiếu Câu 7. Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm: A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp Câu 8. Gang là gì ? A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 9. Để đo đường kính trong của một kích thước không lớn lắm, cần sử dụng dụng cụ nào? A. Thước lá B. Dụng cụ lấy dấu C. Ê ke D. Thước cặp Câu 10. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Đục C. Tua vít D. Dũa Câu 11. Quy trình thực hiện thao tác dũa là quy trình nào sau đây ? A. Kẹp phôi → Thao tác dũa B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa\ Câu 12. Tên các khổ giấy chính là: A. A0, A1, A2 B. A0, A1, A2, A3 C. A3, A1, A2, A4 D. A0, A1, A2, A3, A4
  9. Câu 13. Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào? A. từ trước ra sau B. từ trái sang phải C. từ trên xuống dưới D. từ phải sang trái Câu 14. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 15. Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Các bộ phận II. TỰ LUẬN(5,0 điểm) Câu 16.(2.0 điểm) a/Truyền động ma sát là gì ? b/ Cấu tạo bộ truyền động đai. c/ Trình bày nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai. Câu 17.(2.0 điểm). Trình bày đặc điểm và ứng dụng của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. Câu 18. (1.0 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau. Vẽ đúng kích thước đã cho theo tỷ lệ 1:1. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
  10. ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................... UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2024-2025) MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Mã đề A I. Phần trắc nghiệm. (5.0 điểm).Từ C1 đến C15 (Mỗi đáp án đúng được 0.33đ.) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C D A A B B C A A A D C A II. Phần tự luận. (5.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biếu điểm
  11. Câu 16.(2.0 đ). 2.0đ Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng Mỗi ý Chất dẻo nhiệt Nhiệt độ nóng chảy Làm các vật dụng đúng thấp, không dẫn gia đình: rổ, cốc, 0,5đ điện, không bị oxi can... hoá, dễ tái chế... Chất dẻo nhiệt rắn Chịu nhiệt độ cao, Làm chi tiết máy, ổ độ bền cao, không đỡ, vỏ bút máy... dẫn điện, không dẫn nhiệt Câu 17.(2.0 đ). a/ Khái niệm: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển 0,5đ động từ một vật (vật dẫn) tới 1 vật khác (vật bị dẫn) nhờ lực ma sát. b/ Cấu tạo bộ gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai. 0,5đ c/ Nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai: Khi bánh 1 dẫn quay với tốc độ n1 . Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n2 . Tỉ số truyền i được xác định: i = n1/n2 = D2/D1 Trong đó: D1 là đường kính bánh dẫn D2 là đường kính bánh bị dẫn n1: tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút) n2 : tốc độ quay của bánh bị dẫn (vòng/phút) 1,0đ
  12. Câu 18.(1. đ). Mỗi hình đúng ghi 0,25 điểm 0,75đ 0,25đ Vẽ đúng vị trí của các hình chiếu
  13. Mã đề B I. Phần trắc nghiệm. (5.0 điểm). Từ câu 1 đến câu 15. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C D C A A B B D C A C B C D (Mỗi đáp án đúng được 0.33đ.) II. Phần tự luận. (5.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biếu điểm Câu 16.(2.0 đ). a/ Khái niệm: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyern động từ một vật (vật dẫn) tới 1 vật khác (vật bị dẫn) nhờ lực 0,5đ ma sát. b/ Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai. 0,5đ c/ Nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai: Khi bánh 1 dẫn quay với tốc độ n1 . Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n2 .
  14. Tỉ số truyền i được xác định: i = n1/n2 = D2/D1 Trong đó: D1 là đường kính bánh dẫn D2 là đường kính bánh bị dẫn n1: tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút) n2 : tốc độ quay của bánh bị dẫn (vòng/phút) 1,0đ Câu 17.(2.0 đ). Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng Mỗi ý đúng 0,5đ Chất dẻo nhiệt Nhiệt độ nóng chảy Làm các vật dụng thấp, không dẫn gia đình: rổ, cốc, điện, không bị oxi dép... hoá, dễ tái chế... Chất dẻo nhiệt rắn Chịu nhiệt độ cao, Làm chi tiết máy, ổ có độ bền cao, đỡ, vỏ đồ dùng không dẫn điện, điện... không dẫn nhiệt Câu 18.(1. đ). Mỗi hình đúng ghi 0,33 điểm 0,75đ 0,25đ Vẽ đúng vị trí của các hình chiếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2