intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: Công Nghệ Lớp: 9 I. MA TRẬN TT Nội Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng % dung thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời tổng điểm kiến cao gian thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1.Giới thiệu 1 1,5 1 1,5 0,25 nghề nấu ăn 2. Sử dụng và 2 3,75 4 6,0 6 10,75 2,25 bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. 2 3. Sắp xếp và 2 1,5 1 1,5 3 3,0 0,75 trang trí nhà bếp. 4. An toàn lao 1 0,75 2 3,0 1 5,0 4 8,75 1,75 động trong nấu ăn. 5. Thực hành 1 0,75 3 4,5 4 5,25 1,0 xây dựng thực đơn
  2. 6. Trình bày và 3 2,25 3 2,25 0,75 trang tri bàn ăn 7. Thực hành 2 1,5 1 1,5 1 10,0 4 13,0 2,75 chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. 8. Thực hành 2 1,5 2 1,5 0,5 chế biến món ăn có sử dụng nhiệt. Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5,0 28 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  3. II. ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao kiểm tra, đánh giá hiểu 1 1.Giới thiệu Nhận biết: nghề nấu ăn Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn. Thông hiểu: 1 Hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò, vị trí cảu nghề nấu ăn trong đời sống con người. 2 2. Sử dụng và Nhận biết: 2 bảo quản dụng - Biết được đặc điểm và công cụ, thiết bị nhà dụng của các loại đồ dùng trong bếp. nhà bếp. - Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn. Thông hiểu: 4 - Hiểu được lợi ích của đồ dùng trong nhà bếp cho việc nội trợ - Hiểu được tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp. Vận dụng:
  4. Sử dụng và bảo quản được dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn. 3 3. Sắp xếp và Nhận biết: 2 trang trí nhà - Biết cách sắp xếp và trang trí bếp. các khu vực trong nhà bếp hợp lí và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn. Thông hiểu: Hiểu được mục 1 đích của việc sắp xếp và trang trí nhà bếp. Vận dụng: Vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. 4 4. An toàn lao Nhận biết: 1 động trong nấu - Biết cách sử dụng cẩn thận, ăn. chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. Thông hiểu: 2 Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp bảo an toàn lao động. Vận dụng: 1 - Đưa ra được biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro trong nấu ăn 5 Nhận biết:
  5. 5. Thực hành Biết cách xây dựng thực đơn 1 xây dựng thực dùng cho các bữa ăn thường đơn ngày, liên hoan,... Thông hiểu: 3 - Hiểu rõ cac loại thực đơn dùng trong ăn uống. - Hiểu được vì sao phải xây dựng thực đơn trước khi nấu nướng. Vận dụng: - Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào thực tế. 6 6. Trình bày và Nhận biết: 3 trang tri bàn ăn -Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương Tây. Vận dụng; - Sắp xếp và trang trí được bàn ăn, có kĩ năng vận dụng vào thực tế. 7 7. Thực hành Nhận biết: 2 chế biến món Biết ứng dụng nguyên tắc chung ăn không sử của món trộn- cuốn hỗn hợp vào dụng nhiệt. việc thực hành chế biến các món ăn cụ thể. Thông hiểu: Hiểu được qui trình 1 thực hiện món ăn không sử dụng nhiệt
  6. Vân dụng: 1 Thực hiện được hai trong các món trộn – cuốn hốn hợp đã nêu theo đúng quy định và đạt yêu cầu kĩ thuật. 8 8. Thực hành Nhận biết: Biết ứng dụng 2 chế biến món nguyên tắc chung của món nấu ăn có sử dụng vào việc thực hành chế biến các nhiệt. món ăn cụ thể. Thông hiểu: Hiểu được qui trình thực hiện món ăn có sử dụng nhiệt Vận dụng: Thực hiện được các món nấu đã nêu theo đúng quy định và đạt yêu cầu kĩ thuật. Tổng 13 12 1 1
  7. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE Năm học: 2022-2023 Môn: Công nghệ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 01: I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra: (Ví dụ: Câu 1:A, câu 2:B….) Câu 1. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì: A. Đĩa đặt trên bát ăn B. Đĩa đặt bên phải bát ăn C. Đũa đặt bên phải của bát ăn. D. Cốc nước đặt phía sau đầu đũa. Câu 2. Trang trí bàn ăn phải đảm bảo: A. Lịch sự, thanh nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. B. Thanh nhã, sang trọng, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. C. Góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng D. Phải trang trí đẹp, sang trọng. Câu 3. Đâu là nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên nền nhà, dùng nồi áp suất thiếu cẩn thận, sử dụng bếp điện, bếp ga không đúng yêu cầu. B. Do khối lượng công việc trong nhà bếp nhiều. C. Do sử dụng các vật dụng sắc nhọn. D. Do sử dụng nhiều thiết bị điện. Câu 4. Vì sao không nên để đồ dùng nhựa gần lửa và không nên đựng chứa thức ăn đang nóng sôi? A. Vì dễ gây ra tai nạn trong nhà bếp. B. Đồ ăn sẽ không được ngon. C. Không tốt cho sứ khoẻ con người. D. Vì khi đựng đồ nóng sôi nhựa sẽ giải phóng chất gây hại cho sức khoẻ con người, và tuổi thọ của đồ dùng nhựa sẽ không được lâu. Câu 5. Nghề nấu ăn giúp: A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống, và du lịch. B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch. C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực, phục vụ nhu cầu ăn uống và phát triển du lịch. D. Duy trì nét văn hóa ẩm thực. Câu 6. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ? A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng, tiện lợi hơn. C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn. D. Giúp công việc nấu ăn trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Câu 7. Vì sao không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? A. Vì để lâu thức ăn sẽ bị hỏng. B. Ảnh hưởng đến hương vị của thức ăn. C. Khó vệ sinh đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? D. Vì nó sẽ sinh ra phản ứng hoá học, tạo ra một hợp chất có hại cho cơ thể. Câu 8. Trước khi sử dụng dụng cụ thiết bị điện cần?
  8. A. Kiểm tra nguồn điện của gia đình. B. Phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng. C. Trong và sau khi sử dụng phải cẩn thận. D. Ngắt điện, chùi sạch, lau khô và tránh để dính nước. Câu 9. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp? A. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình. B. Tạo không khí ấm cúng sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. C. Giảm bớt sự mệt nhọc, tạo không khí ấm cúng và tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. D. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ, tạo không khí ấm cúng cho gia đình. Câu 10. Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào: A. Cấu trúc nhà ở. B. Điều kiện kinh tế gia đình. C. Số người tham gia ăn. D. Cấu trúc nhà ở và điều kiện kinh tế gia đình. Câu 11. Sắp xếp và trang trí nhà bếp ở hai bức tường đối diện là dạng? A. Chữ U B. Chữ L C. Chữ I D. Dạng hai đưởng thẳng song song. Câu 12. Để hạn chế tai nạn rủi ro trong nấu ăn người đầu bếp cần? A. Có kĩ năng sử dụng thành thạo, chính xác những dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. B. Có khả năng sử dụng nhanh các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. C. Phải hiểu rõ cách chế biến các loại thực phẩm. D. Phải kiểm tra các dụng cụ trước khi sử dụng. Câu 13. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý: A. Cẩn thận, khéo léo. B. Chu đáo, nhanh nhẹn, dứt khoát. C. Đúng quy cách, cẩn thận, chu đáo. D. Đúng khoảng cách, vệ sinh, cẩn thận. Câu 14. Đâu không phải nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Dùng dao, các vật sắc nhọn để đúng nơi quy định. B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt. C. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. D. Để vật dụng ở trên cao quá tầm với. Câu 15. Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần: A. Lập thực đơn. B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị. C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt. D. Mua nhiều món ăn ngon, đắt tiền. Câu 16. Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? A. Ngâm su hào với muối. B. Trộn su hào với mì chính. C. Trộn su hào với lượng đường phù hợp. D. Ngâm su hào với nước đá. Câu 17. Làm thế nào để ngó sen trắng và giòn. A. Ngâm ngó sen với đường. B. Ngâm ngó sen với nước ấm. C. Ngâm ngó sen với nước muối. D. Ngâm ngó sen trong nước lạnh có pha giấm. Câu 18. Để tạo độ sệt cho món súp cần có nguyên liệu nào sau đây? A. Phải có bột mì. B. Phải có bột năng và bột bắp. C. Phải có bột gạo. D. Phải có bột mì chính. Câu 19. Làm thế nào để nấu nước dùng được trong? A, Cần phải nấu với xương ống. B. Đun lửa lớn, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. C. Đun sôi, hạ lửa nhỏ, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây.
  9. D. Cần bỏ hành tây vô cho nước có mùi thơm và trong hơn. Câu 20: Khi xây dựng thực đơn cần chú ý đến: A. Số người tham gia ăn. B. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. C. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe của người ăn. D. Tài chính, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. Câu 21. Đối với bàn ăn theo phong cách phương tây, khi dọn thức ăn phải: A. Đưa thức ăn vào bên tay trái khách, lấy thức ăn ra bên tay phải khách. B. Bên trái đặt dao và thìa, bên phải đặt dĩa. C. Li rượu thường đặt phía sau đĩa. D. Tùy vào người ăn. Câu 22. Đâu không phải là yêu cầu kĩ thuật của món trộn là: A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát. B. Thơm ngon vị vừa ăn hơi chua ngọt. C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. D. Thực phẩm chín mềm. Câu 23. Thực đơn nào phù hợp với bữa ăn hằng ngày? A. Cơm, Thịt kho, cá kho, trứng chiên. B. Cơm, Canh rau cải, thịt kho tàu, Đậu ve xào. C. Cơm, Canh rau cải, canh bí, cải thảo xào. D. Cơm, Rau cải xào, Thịt ba chỉ kho dưa cải, Canh dưa cải với cá rô phi. Câu 24. Chất lượng của thực đơn cần đảm bảo: A. Số món ăn trong bữa ăn. B. Chất lượng của món ăn và phù hợp với kinh tế. C. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế. D. Đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khỏe người dùng. 2. Chọn từ cho sẵn thích hợp điền vào chổ trống sao cho phù hợp với nội dung cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: tính chất, thiết bị, tiết kiệm, bảo quản, an toàn. Mỗi loại dụng cụ, ……(1)…..cần có cách sử dụng và ……(2)…….thích hợp với ……(3)…..của vật liệu để giữa giá trị của đồ dùng, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, góp phần ……(4)…… tài chính cho gia đình. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày quy trình thực hiện món nộm mà em biết có kết hợp cả nguyên liệu động vật và thực vật? Câu 2: (1 điểm) Em hãy đưa ra một số biện pháp dảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị sau: các dụng cụ sắc nhọn, các dụng cụ thiết bị có tay cầm, các vật dụng dễ cháy, nồi cơm điện? -------Hết-------
  10. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE Năm học: 2021-2022 Môn: Công nghệ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 02: I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra: (Ví dụ: Câu 1:A, câu 2:B….) Câu 1. Vì sao không nên để đồ dùng nhựa gần lửa và không nên đựng chứa thức ăn đang nóng sôi? A. Vì dễ gây ra tai nạn trong nhà bếp. B. Đồ ăn sẽ không được ngon. C. Không tốt cho sứ khoẻ con người. D. Vì khi đựng đồ nóng sôi nhựa sẽ giải phóng chất gây hại cho sức khoẻ con người, và tuổi thọ của đồ dùng nhựa sẽ không được lâu. Câu 2. Nghề nấu ăn giúp: A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống, và du lịch. B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch. C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực, phục vụ nhu cầu ăn uống và phát triển du lịch. D. Duy trì nét văn hóa ẩm thực. Câu 3. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ? A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng, tiện lợi hơn. C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn. D. Giúp công việc nấu ăn trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Câu 4. Vì sao không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? A. Vì để lâu thức ăn sẽ bị hỏng. B. Ảnh hưởng đến hương vị của thức ăn. C. Khó vệ sinh đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? D. Vì nó sẽ sinh ra phản ứng hoá học, tạo ra một hợp chất có hại cho cơ thể. Câu 5. Trước khi sử dụng dụng cụ thiết bị điện cần? A. Kiểm tra nguồn điện của gia đình. B. Phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng. C. Trong và sau khi sử dụng phải cẩn thận. D. Ngắt điện, chùi sạch, lau khô và tránh để dính nước. Câu 6. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp? A. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình. B. Tạo không khí ấm cúng sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. C. Giảm bớt sự mệt nhọc, tạo không khí ấm cúng và tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. D. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ, tạo không khí ấm cúng cho gia đình. Câu 7. Thực đơn nào phù hợp với bữa ăn hằng ngày? A. Cơm, Thịt kho, cá kho, trứng chiên. B. Cơm, Canh rau cải, thịt kho tàu, Đậu ve xào.
  11. C. Cơm, Canh rau cải, canh bí, cải thảo xào. D. Cơm, Rau cải xào, Thịt ba chỉ kho dưa cải, Canh dưa cải với cá rô phi. Câu 8. Chất lượng của thực đơn cần đảm bảo: A. Số món ăn trong bữa ăn. B. Chất lượng của món ăn và phù hợp với kinh tế. C. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế. D. Đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khỏe người dùng. Câu 9. Để hạn chế tai nạn rủi ro trong nấu ăn người đầu bếp cần? A. Có kĩ năng sử dụng thành thạo, chính xác những dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. B. Có khả năng sử dụng nhanh các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. C. Phải hiểu rõ cách chế biến các loại thực phẩm. D. Phải kiểm tra các dụng cụ trước khi sử dụng. Câu 10. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý: A. Cẩn thận, khéo léo. B. Chu đáo, nhanh nhẹn, dứt khoát. C. Đúng quy cách, cẩn thận, chu đáo. D. Đúng khoảng cách, vệ sinh, cẩn thận. Câu 11. Đâu không phải nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Dùng dao, các vật sắc nhọn để đúng nơi quy định. B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt. C. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. D. Để vật dụng ở trên cao quá tầm với. Câu 12. Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần: A. Lập thực đơn. B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị. C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt. D. Mua nhiều món ăn ngon, đắt tiền. Câu 13. Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? A. Ngâm su hào với muối. B. Trộn su hào với mì chính. C. Trộn su hào với lượng đường phù hợp. D. Ngâm su hào với nước đá. Câu 14. Làm thế nào để ngó sen trắng và giòn. A. Ngâm ngó sen với đường. B. Ngâm ngó sen với nước ấm. C. Ngâm ngó sen với nước muối. D. Ngâm ngó sen trong nước lạnh có pha giấm. Câu 15. Để tạo độ sệt cho món súp cần có nguyên liệu nào sau đây? A. Phải có bột mì. B. Phải có bột năng và bột bắp. C. Phải có bột gạo. D. Phải có bột mì chính. Câu 16. Làm thế nào để nấu nước dùng được trong? A, Cần phải nấu với xương ống. B. Đun lửa lớn, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. C. Đun sôi, hạ lửa nhỏ, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. D. Cần bỏ hành tây vô cho nước có mùi thơm và trong hơn. Câu 17: Khi xây dựng thực đơn cần chú ý đến: A. Số người tham gia ăn. B. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. C. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe của người ăn. D. Tài chính, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. Câu 18. Đối với bàn ăn theo phong cách phương tây, khi dọn thức ăn phải: A. Đưa thức ăn vào bên tay trái khách, lấy thức ăn ra bên tay phải khách. B. Bên trái đặt dao và thìa, bên phải đặt dĩa. C. Li rượu thường đặt phía sau đĩa.
  12. D. Tùy vào người ăn. Câu 19. Đâu không phải là yêu cầu kĩ thuật của món trộn là: A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát. B. Thơm ngon vị vừa ăn hơi chua ngọt. C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. D. Thực phẩm chín mềm. Câu 20. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì: A. Đĩa đặt trên bát ăn B. Đĩa đặt bên phải bát ăn C. Đũa đặt bên phải của bát ăn. D. Cốc nước đặt phía sau đầu đũa. Câu 21. Trang trí bàn ăn phải đảm bảo: A. Lịch sự, thanh nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. B. Thanh nhã, sang trọng, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. C. Góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng D. Phải trang trí đẹp, sang trọng. Câu 22. Đâu là nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên nền nhà, dùng nồi áp suất thiếu cẩn thận, sử dụng bếp điện, bếp ga không đúng yêu cầu. B. Do khối lượng công việc trong nhà bếp nhiều. C. Do sử dụng các vật dụng sắc nhọn. D. Do sử dụng nhiều thiết bị điện. Câu 23. Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào: A. Cấu trúc nhà ở. B. Điều kiện kinh tế gia đình. C. Số người tham gia ăn. D. Cấu trúc nhà ở và điều kiện kinh tế gia đình. Câu 24. Sắp xếp và trang trí nhà bếp ở hai bức tường đối diện là dạng? A. Chữ U B. Chữ L C. Chữ I D. Dạng hai đưởng thẳng song song. 2. Chọn từ cho sẵn thích hợp điền vào chổ trống sao cho phù hợp với nội dung cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: tính chất, thiết bị, tiết kiệm, bảo quản, an toàn. Mỗi loại dụng cụ, ……(1)…..cần có cách sử dụng và ……(2)…….thích hợp với ……(3)…..của vật liệu để giữa giá trị của đồ dùng, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, góp phần ……(4)…… tài chính cho gia đình. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày quy trình thực hiện món nộm mà em biết có kết hợp cả nguyên liệu động vật và thực vật? Câu 2: (1 điểm) Em hãy đưa ra một số biện pháp dảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị sau: các dụng cụ sắc nhọn, các dụng cụ thiết bị có tay cầm, các vật dụng dễ cháy, nồi cơm điện? -------Hết-------
  13. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE Năm học: 2021-2022 Môn: Công nghệ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 03: I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra: (Ví dụ: Câu 1:A, câu 2:B….) Câu 1. Vì sao không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? A. Vì để lâu thức ăn sẽ bị hỏng. B. Ảnh hưởng đến hương vị của thức ăn. C. Khó vệ sinh đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? D. Vì nó sẽ sinh ra phản ứng hoá học, tạo ra một hợp chất có hại cho cơ thể. Câu 2. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp? A. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình. B. Tạo không khí ấm cúng sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. C. Giảm bớt sự mệt nhọc, tạo không khí ấm cúng và tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. D. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ, tạo không khí ấm cúng cho gia đình. Câu 3. Thực đơn nào phù hợp với bữa ăn hằng ngày? A. Cơm, Thịt kho, cá kho, trứng chiên. B. Cơm, Canh rau cải, thịt kho tàu, Đậu ve xào. C. Cơm, Canh rau cải, canh bí, cải thảo xào. D. Cơm, Rau cải xào, Thịt ba chỉ kho dưa cải, Canh dưa cải với cá rô phi. Câu 4. Trước khi sử dụng dụng cụ thiết bị điện cần? A. Kiểm tra nguồn điện của gia đình. B. Phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng. C. Trong và sau khi sử dụng phải cẩn thận. D. Ngắt điện, chùi sạch, lau khô và tránh để dính nước. Câu 5. Chất lượng của thực đơn cần đảm bảo: A. Số món ăn trong bữa ăn. B. Chất lượng của món ăn và phù hợp với kinh tế. C. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế. D. Đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khỏe người dùng. Câu 6. Để hạn chế tai nạn rủi ro trong nấu ăn người đầu bếp cần? A. Có kĩ năng sử dụng thành thạo, chính xác những dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. B. Có khả năng sử dụng nhanh các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. C. Phải hiểu rõ cách chế biến các loại thực phẩm. D. Phải kiểm tra các dụng cụ trước khi sử dụng. Câu 7. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý: A. Cẩn thận, khéo léo. B. Chu đáo, nhanh nhẹn, dứt khoát. C. Đúng quy cách, cẩn thận, chu đáo. D. Đúng khoảng cách, vệ sinh, cẩn thận. Câu 8. Đâu không phải nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Dùng dao, các vật sắc nhọn để đúng nơi quy định.
  14. B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt. C. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. D. Để vật dụng ở trên cao quá tầm với. Câu 9. Đâu không phải là yêu cầu kĩ thuật của món trộn là: A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát. B. Thơm ngon vị vừa ăn hơi chua ngọt. C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. D. Thực phẩm chín mềm. Câu 10. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì: A. Đĩa đặt trên bát ăn B. Đĩa đặt bên phải bát ăn C. Đũa đặt bên phải của bát ăn. D. Cốc nước đặt phía sau đầu đũa. Câu 11. Trang trí bàn ăn phải đảm bảo: A. Lịch sự, thanh nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. B. Thanh nhã, sang trọng, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. C. Góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng D. Phải trang trí đẹp, sang trọng. Câu 12. Làm thế nào để ngó sen trắng và giòn. A. Ngâm ngó sen với đường. B. Ngâm ngó sen với nước ấm. C. Ngâm ngó sen với nước muối. D. Ngâm ngó sen trong nước lạnh có pha giấm. Câu 13. Để tạo độ sệt cho món súp cần có nguyên liệu nào sau đây? A. Phải có bột mì. B. Phải có bột năng và bột bắp. C. Phải có bột gạo. D. Phải có bột mì chính. Câu 14. Làm thế nào để nấu nước dùng được trong? A, Cần phải nấu với xương ống. B. Đun lửa lớn, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. C. Đun sôi, hạ lửa nhỏ, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. D. Cần bỏ hành tây vô cho nước có mùi thơm và trong hơn. Câu 15: Khi xây dựng thực đơn cần chú ý đến: A. Số người tham gia ăn. B. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. C. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe của người ăn. D. Tài chính, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. Câu 16. Đối với bàn ăn theo phong cách phương tây, khi dọn thức ăn phải: A. Đưa thức ăn vào bên tay trái khách, lấy thức ăn ra bên tay phải khách. B. Bên trái đặt dao và thìa, bên phải đặt dĩa. C. Li rượu thường đặt phía sau đĩa. D. Tùy vào người ăn. Câu 17. Đâu là nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên nền nhà, dùng nồi áp suất thiếu cẩn thận, sử dụng bếp điện, bếp ga không đúng yêu cầu. B. Do khối lượng công việc trong nhà bếp nhiều. C. Do sử dụng các vật dụng sắc nhọn. D. Do sử dụng nhiều thiết bị điện. Câu 18. Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào: A. Cấu trúc nhà ở. B. Điều kiện kinh tế gia đình. C. Số người tham gia ăn. D. Cấu trúc nhà ở và điều kiện kinh tế gia đình.
  15. Câu 19. Sắp xếp và trang trí nhà bếp ở hai bức tường đối diện là dạng? A. Chữ U B. Chữ L C. Chữ I D. Dạng hai đưởng thẳng song song. Câu 20. Vì sao không nên để đồ dùng nhựa gần lửa và không nên đựng chứa thức ăn đang nóng sôi? A. Vì dễ gây ra tai nạn trong nhà bếp. B. Đồ ăn sẽ không được ngon. C. Không tốt cho sứ khoẻ con người. D. Vì khi đựng đồ nóng sôi nhựa sẽ giải phóng chất gây hại cho sức khoẻ con người, và tuổi thọ của đồ dùng nhựa sẽ không được lâu. Câu 21. Nghề nấu ăn giúp: A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống, và du lịch. B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch. C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực, phục vụ nhu cầu ăn uống và phát triển du lịch. D. Duy trì nét văn hóa ẩm thực. Câu 22. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ? A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng, tiện lợi hơn. C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn. D. Giúp công việc nấu ăn trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Câu 23. Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần: A. Lập thực đơn. B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị. C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt. D. Mua nhiều món ăn ngon, đắt tiền. Câu 24. Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? A. Ngâm su hào với muối. B. Trộn su hào với mì chính. C. Ngâm su hào với nước đá. D. Trộn su hào với lượng đường phù hợp. 2. Chọn từ cho sẵn thích hợp điền vào chổ trống sao cho phù hợp với nội dung cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: tính chất, thiết bị, tiết kiệm, bảo quản, an toàn. Mỗi loại dụng cụ, ……(1)…..cần có cách sử dụng và ……(2)…….thích hợp với ……(3)…..của vật liệu để giữa giá trị của đồ dùng, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, góp phần ……(4)…… tài chính cho gia đình. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày quy trình thực hiện món nộm mà em biết có kết hợp cả nguyên liệu động vật và thực vật? Câu 2: (1 điểm) Em hãy đưa ra một số biện pháp dảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị sau: các dụng cụ sắc nhọn, các dụng cụ thiết bị có tay cầm, các vật dụng dễ cháy, nồi cơm điện? -------Hết-------
  16. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE Năm học: 2021-2022 Môn: Công nghệ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 04: I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra: (Ví dụ: Câu 1:A, câu 2:B….) Câu 1. Trước khi sử dụng dụng cụ thiết bị điện cần? A. Kiểm tra nguồn điện của gia đình. B. Phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng. C. Trong và sau khi sử dụng phải cẩn thận. D. Ngắt điện, chùi sạch, lau khô và tránh để dính nước. Câu 2. Chất lượng của thực đơn cần đảm bảo: A. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế. B. Chất lượng của món ăn và phù hợp với kinh tế. C. Số món ăn trong bữa ăn. D. Đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khỏe người dùng. Câu 3. Để hạn chế tai nạn rủi ro trong nấu ăn người đầu bếp cần? A. Có kĩ năng sử dụng thành thạo, chính xác những dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. B. Có khả năng sử dụng nhanh các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. C. Phải hiểu rõ cách chế biến các loại thực phẩm. D. Phải kiểm tra các dụng cụ trước khi sử dụng. Câu 4. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý: A. Cẩn thận, khéo léo. B. Chu đáo, nhanh nhẹn, dứt khoát. C. Đúng quy cách, cẩn thận, chu đáo. D. Đúng khoảng cách, vệ sinh, cẩn thận. Câu 5. Đâu không phải nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Dùng dao, các vật sắc nhọn để đúng nơi quy định. B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt. C. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. D. Để vật dụng ở trên cao quá tầm với. Câu 6. Trang trí bàn ăn phải đảm bảo: A. Lịch sự, thanh nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. B. Thanh nhã, sang trọng, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng. C. Góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng D. Phải trang trí đẹp, sang trọng. Câu 7. Làm thế nào để ngó sen trắng và giòn. A. Ngâm ngó sen với đường. B. Ngâm ngó sen với nước ấm. C. Ngâm ngó sen với nước muối. D. Ngâm ngó sen trong nước lạnh có pha giấm. Câu 8. Nghề nấu ăn giúp: A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống, và du lịch. B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch. C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực, phục vụ nhu cầu ăn uống và phát triển du lịch. D. Duy trì nét văn hóa ẩm thực. Câu 9. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ?
  17. A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng, tiện lợi hơn. C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn. D. Giúp công việc nấu ăn trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Câu 10. Để tạo độ sệt cho món súp cần có nguyên liệu nào sau đây? A. Phải có bột mì. B. Phải có bột năng và bột bắp. C. Phải có bột gạo. D. Phải có bột mì chính. Câu 11. Làm thế nào để nấu nước dùng được trong? A, Cần phải nấu với xương ống. B. Đun lửa lớn, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. C. Đun sôi, hạ lửa nhỏ, vớt bọt, lọc nước dùng qua rây. D. Cần bỏ hành tây vô cho nước có mùi thơm và trong hơn. Câu 12: Khi xây dựng thực đơn cần chú ý đến: A. Số người tham gia ăn. B. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. C. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe của người ăn. D. Tài chính, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích của người ăn. Câu 13. Đối với bàn ăn theo phong cách phương tây, khi dọn thức ăn phải: A. Đưa thức ăn vào bên tay trái khách, lấy thức ăn ra bên tay phải khách. B. Bên trái đặt dao và thìa, bên phải đặt dĩa. C. Li rượu thường đặt phía sau đĩa. D. Tùy vào người ăn. Câu 14. Đâu không phải là yêu cầu kĩ thuật của món trộn là: A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát. B. Thơm ngon vị vừa ăn hơi chua ngọt. C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. D. Thực phẩm chín mềm. Câu 15. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì: A. Đĩa đặt trên bát ăn B. Đĩa đặt bên phải bát ăn C. Đũa đặt bên phải của bát ăn. D. Cốc nước đặt phía sau đầu đũa. Câu 16. Đâu là nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên nền nhà, dùng nồi áp suất thiếu cẩn thận, sử dụng bếp điện, bếp ga không đúng yêu cầu. B. Do khối lượng công việc trong nhà bếp nhiều. C. Do sử dụng các vật dụng sắc nhọn. D. Do sử dụng nhiều thiết bị điện. Câu 17. Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào: A. Cấu trúc nhà ở. B. Điều kiện kinh tế gia đình. C. Số người tham gia ăn. D. Cấu trúc nhà ở và điều kiện kinh tế gia đình. Câu 18. Sắp xếp và trang trí nhà bếp ở hai bức tường đối diện là dạng? A. Chữ U B. Chữ L C. Chữ I D. Dạng hai đưởng thẳng song song. Câu 19. Vì sao không nên để đồ dùng nhựa gần lửa và không nên đựng chứa thức ăn đang nóng sôi? A. Vì dễ gây ra tai nạn trong nhà bếp. B. Đồ ăn sẽ không được ngon.
  18. C. Không tốt cho sứ khoẻ con người. D. Vì khi đựng đồ nóng sôi nhựa sẽ giải phóng chất gây hại cho sức khoẻ con người, và tuổi thọ của đồ dùng nhựa sẽ không được lâu. Câu 20. Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần: A. Lập thực đơn. B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị. C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt. D. Mua nhiều món ăn ngon, đắt tiền. Câu 21. Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? A. Ngâm su hào với muối. B. Trộn su hào với mì chính. C. Trộn su hào với lượng đường phù hợp. D. Ngâm su hào với nước đá. Câu 22. Vì sao không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? A. Vì để lâu thức ăn sẽ bị hỏng. B. Ảnh hưởng đến hương vị của thức ăn. C. Khó vệ sinh đồ dùng bằng nhôm hoặc gang? D. Vì nó sẽ sinh ra phản ứng hoá học, tạo ra một hợp chất có hại cho cơ thể. Câu 23. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp? A. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình. B. Tạo không khí ấm cúng sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. C. Giảm bớt sự mệt nhọc, tạo không khí ấm cúng và tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày. D. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ, tạo không khí ấm cúng cho gia đình. Câu 24. Thực đơn nào phù hợp với bữa ăn hằng ngày? A. Cơm, Thịt kho, cá kho, trứng chiên. B. Cơm, Canh rau cải, thịt kho tàu, Đậu ve xào. C. Cơm, Canh rau cải, canh bí, cải thảo xào. D. Cơm, Rau cải xào, Thịt ba chỉ kho dưa cải, Canh dưa cải với cá rô phi. 2. Chọn từ cho sẵn thích hợp điền vào chổ trống sao cho phù hợp với nội dung cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: tính chất, thiết bị, tiết kiệm, bảo quản, an toàn. Mỗi loại dụng cụ, ……(1)…..cần có cách sử dụng và ……(2)…….thích hợp với ……(3)…..của vật liệu để giữa giá trị của đồ dùng, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, góp phần ……(4)…… tài chính cho gia đình. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày quy trình thực hiện món nộm mà em biết có kết hợp cả nguyên liệu động vật và thực vật? Câu 2: (1 điểm) Em hãy đưa ra một số biện pháp dảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị sau: các dụng cụ sắc nhọn, các dụng cụ thiết bị có tay cầm, các vật dụng dễ cháy, nồi cơm điện? -------Hết-------
  19. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Năm học: 2022-2023 Môn: Công nghệ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề 01 C A A D C A D B C D C A C A Đề 02 D C A D B C B C A C A A C D Đề 03 D C B B C A C A D C A D B C Đề 04 B A A C A A D C A B C C A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đề 01 A C D B C B A D B C Đề 02 B C B A D C A A D C 1: Thiết bị, 2: bảo quản, 3: tính Đề 03 B A A D C D C A A D chất, 4: tiết kiệm Đề 04 C A D C D A C D C B II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Học sinh nêu rõ các bước thực hiện theo qui trình sau: (2,0 điểm) 1. Sơ chế. - Nguyên liệu thực vật 0,5 - Nguyên liệu động vật 0,5 2. Chế biến. 0,5 3. Trình bày 0,5 2 - Các công cụ sắc, nhọn: cầm vào chuôi, tránh đụng vào phần nhọn, khi cắt thái 0,25 (1 điểm) hay sử dụng phải thật nhẹ nhàng, từ tốn để tránh cắt, đụng vào tay. - Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm: dùng vào phần cầm. - Các vật dụng dễ cháy: tránh cho tiếp xúc với lửa. 0,25 - Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau phần ruột nồi 0,25 tránh ướt. 0,25 ĐắkRve, ngày 15 tháng 12 năm 2022 Duyệt của tổ Người ra đề Lê Thị Thùy Vi Kim Thị Thu Hà Duyệt của chuyên môn nhà trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2