intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đừng để kỳ thi trở thành áp lực, hãy ôn tập thông minh với tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình”. Với hệ thống kiến thức đầy đủ, bài tập rèn luyện bám sát chương trình, tài liệu này sẽ giúp các em học tập hiệu quả hơn. Chúc các em đạt kết quả tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA - HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 - NĂM HỌC 2024-2025 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 17 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo cấu trúc: - Mức độ đề: Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%; Vận dụng 20%; Vận dụng cao 10% - Phần trắc nghiệm: Nhận biết 12 câu/4,0đ; thông hiểu 3 câu/1,0đ - Tổng cộng 15 câu/5,0 điểm - Phần tự luận: Thông hiểu 2 câu/2,0đ; Vận dụng 2/3 câu/2,0đ; Vận dụng cao 1/3 câu/1,0đ - Tổng cộng 3 câu/5,0 điểm MỨC ĐỘ Tổng Tổng số câu NỘI DUNG - ĐƠN VỊ KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 1: Thiết bị đóng cắt và lấy điện 1 1 1 (3 tiết) 1/3đ 1/3đ 1/3đ Bài 2: Dụng cụ đo điện 2 2 2 (4 tiết) 2/3đ 2/3đ 2/3đ Bài 3: Thiết kế mạng điện trong nhà 2 2 2 (4 tiết) 2/3đ 2/3đ 2/3đ Bài 4: Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng 2 1 3 3 cho lắp đặt mạng điện (4 tiết) 2/3đ 1/3đ 1,0đ 1,0đ Bài 5: Tính toán chi phí mạng điện 2 1 3 3 trong nhà (4 tiết) 2/3đ 1/3đ 1,0đ 1,0đ Bài 6: Thực hành: Lắp đặt mạng điện 1 1 1 1 2 3 trong nhà (8 tiết) 1/3đ 1,0đ 3,0đ 1/3đ 4,0đ 13/3đ Bài 7: Một số ngành nghề liên quan đến 2 1 1 3 1 4 lắp đặt mạng điện (4 tiết) 2/3đ 1/3đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ Số câu TN/Số ý TL 12 3 2 1 15 3 18 Số điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 3,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 3,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tỉ lệ % (40%) (30%) (30%) (50%) (50%) (100%)
  2. 4. Bảng đặc tả: Nội dung/ Số câu hỏi Câu hỏi Đơn vị kiến thức Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (số câu) (số ý) (số câu) (số ý) Nhận biết - Trình bày được chức năng của thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. - Trình bày được thông số kĩ thuật của thiết bị đóng cắt và lấy điện 1 C1 Bài 1: Thiết bị đóng trong gia đình. cắt và lấy điện Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo của thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. (3 tiết) - Giải thích được vì sao cần có các thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. Vận dụng - Xác định được thông số kĩ thuật của thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. Nhận biết - Kể tên được một số dụng cụ đo điện cơ bản. - Trình bày được chức năng của dụng cụ đo điện cơ bản. 2 C2, C3 - Nhận biết được một số dụng cụ đo điện cơ bản. Bài 2: Dụng cụ đo Thông hiểu - Giải thích được sự cần thiết của dụng cụ đo điện. điện (4 tiết) - Mô tả được cách sử dụng một số dụng cụ đo điện cơ bản. Vận dụng - Sử dụng được một số dụng cụ đo điện cơ bản để đo một số thông số kĩ thuật của mạch điện trong gia đình. Nhận biết - Nhận biết được sơ đồ lắp đặt mạng điện. - Trình bày được phương pháp lắp đặt mạng điện trong nhà. - Trình bày được khái niệm và chức năng của sơ đồ nguyên lí, sơ đồ 2 C4, C5 lắp đặt mạng điện trong nhà. Bài 3: Thiết kế Thông hiểu - Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạng điện trong mạng điện trong nhà nhà. (4 tiết) - Đọc được các kí hiệu quy ước phần tử mạch điện. - Đọc được sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà. Vận dụng - Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà. - Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà, theo thiết kế. - Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo thiết kế. Nhận biết - Kể tên được một số vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho mạng điện 2 C6, C7
  3. Bài 4: Vật liệu, thiết trong nhà. bị và dụng cụ dùng Thông hiểu - Phân tích được sự phù hợp của một số vật liệu, thiết bị và dụng cụ 1 C8 cho lắp đặt mạng dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà. điện trong nhà Vận dụng - Lựa chọn được một số vật liệu, thiết bị và dụng cụ phù hợp cho (4 tiết) mạng điện trong nhà. Nhận biết- Trình bày được phương pháp lắp đặt mạng điện trong nhà. 2 C9, - Nhận biết được sơ đồ lắp đặt mạng điện. C10 Bài 5: Tính toán chi Thông hiểu - Đọc được sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà. 1 C11 phí mạng điện trong Vận dụng - Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt nhà (4 tiết) mạng điện trong nhà, theo thiết kế. - Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo thiết kế. Nhận biết - Trình bày được cách tính toán chi phí cho một mạng điện trong nhà 1 C12 đơn giản. Bài 6: Thực hành: Vận dụng - Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà. 2 C16, Lắp đặt mạng điện - Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt C18 trong nhà (8 tiết) mạng điện trong nhà, theo thiết kế. - Tính toán được chi phí cho một mạng điện trong nhà đơn giản. Nhận biết - Trình bày được đặc điểm cơ bản của nghề điện. 2 C13, Bài 7: Một số ngành - Trình bày được yêu cầu đối với người lao động trong nghề điện. C14 nghề liên quan đến Thông hiểu - Phân tích được sự phù hợp giữa khả năng, sở thích của bản thân với 1 C15 lắp đặt mạng điện yêu cầu của nghề điện. trong nhà Vận dụng - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số 1 C17 (4 tiết) nghề trong ngành điện.
  4. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần bài làm: Câu 1: Thông tin về dòng điện và điện áp định mức của aptomat thường được ghi trên vỏ là: A. 6 A - 250 V B. 16 A - 600 V C. 30 A - 240 V D. 10 A - 220 V Câu 2: Bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cơ bản của ampe kìm? A. Hàm kẹp. B. Màn hình hiển thị. C. Thang đo. D. Các cực nối điện. Câu 3: Khi tiến hành đo đồng hồ vạn năng, 2 đầu đo được đặt ở đâu? A. Điểm không cần đo. C. Chỉ cần đặt một đầu đo. B. 2 điểm cần đo phù hợp. D. Bất kỳ điểm nào. Câu 4: Trong sơ đồ nguyên lí dây trung tính được kí hiệu chữ gì? A. O B. I C. A D. C Câu 5: Trong mạch điện công tắc thường lắp ở vị trí nào? A. Trên dây pha, song song với tải C. Trên dây trung tính, trước cầu chì B. Trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì D. Trên dây trung tính, song song với tải Câu 6: Số liệu kỹ thuật của bóng đèn nào sau đây phù hợp với mạng điện trong nhà: A. 300V- 45W B. 450V- 100W C. 110V- 40W D. 220V- 40W Câu 7: Khi cần tuốt vỏ nhựa cách điện dây dẫn, nên sử dụng dụng cụ nào để đảm bảo thao tác dễ dàng, đúng kĩ thuật và không ảnh hưởng đến lõi dây dẫn? A. Bút thử điện B. Kìm cách điện C. Kìm tuốt dây điện D. Tua vít Câu 8: Tại sao dòng điện định mức của thiết bị đóng cắt thường được tính bằng 130% dòng điện tính toán? A. Để bù trường hợp thiết bị điện khởi động. C. Để tiết kiệm năng lượng điện. B. Để bù trường hợp thiết bị điện tắt nguồn. D. Để dòng điện chạy ổn định. Câu 9: Bước đầu tiên cần thực hiện khi tính toán chi phí lắp đặt mạng điện trong nhà là gì? A. Lập bảng thống kê số lượng thiết bị. C. Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt mạng điện. B. Lập bảng thống kê số lượng vật liệu. D. Lập bảng tính toán chi phí. Câu 10: “Xác định số lượng vật liệu, thiết bị và dụng cụ điện” được thực hiện ở bước nào dưới đây? A. Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt mạng điện. C. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bi. B. Lập bảng kê số lượng thiết bị, vật liệu. D. Lập bảng tính toán chi phí. Câu 11: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu cách điện? A. Ống nhựa PVC. B. Dây dẫn điện. C. Công tắc điện. D. Ổ cắm điện. Câu 12: Có mấy bước để lắp đặt mạng điện trong nhà? A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 13: Kĩ sư điện là gì? A. Là người thực hiện nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu và thiết kế, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện. B. Là người tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện. C. Là người thực hiện lắp đặt, kiểm tra, bảo trì và sửa chữa hệ thống dây điện, thiết bị điện. D. Là người kiểm tra hệ thống điện, thiết bị và linh kiện để xác định mối nguy hiểm, lỗi. Câu 14: Đáp án nào dưới đây không phải là đối tượng lao động của ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà?
  5. A. Thiết bị, vật liệu, dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà. B. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. C. Dụng cụ đo điện cơ bản. D. Mạng điện được lắp đặt trong nhà. Câu 15: Đáp án nào dưới đây là sản phẩm lao động nào dưới đây của ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà? A. Bản thiết kế sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạng điện. B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp. C. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. D. Dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà. II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 16: (1,0) Nêu các bước của quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. Câu 17: (1,0đ) Kể tên một số ngành nghề có liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà và cho biết người lao động liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà cần đáp ứng một số yêu cầu về phẩm chất và năng lực như thế nào? Câu 18: (3,0đ) Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ lắp đặt mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực và 1 đèn. ----------------------------HẾT--------------------------- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 9
  6. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần bài làm: Câu 1: Thông tin về dòng điện và điện áp định mức của ổ cắm điện thường được ghi trên vỏ là: A. 16 A - 250 V B. 6 A - 250 V C. 30 A - 240 V D. 25 A - 400 V Câu 2: Bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cơ bản của đồng hồ vạn năng? A. Nút nguồn. B. Vỏ. C. Hàm kẹp. D. Que đo. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây sai về đồng hồ vạn năng? A. Đo cường độ dòng điện. C. Đo các thông số điện một chiều. B. Đo hiệu điện thế. D. Đo điện bị quá tải để cắt mạch điện. Câu 4: Có mấy loại sơ đồ mạng điện? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 5: Để thiết kế sơ đồ nguyên lí mạng điện, đầu tiên cần phải thực hiện bước nào? A. Xác định nhiệm vụ thiết kế. C. Xác định vị trí lắp đặt thiết bị điện. B. Xác định thiết bị, đồ dùng điện. D. Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. Câu 6: Số liệu kỹ thuật của bóng đèn nào sau đây phù hợp với mạng điện trong nhà: A. 300V- 45W B. 220V- 40W C. 110V- 40W D. 450V- 100W Câu 7: Đáp án nào dưới đây là sản phẩm lao động nào dưới đây của ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà? A. Các loại đồ dùng điện. C. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. B. Dụng cụ đo điện cơ bản. D. Mạng điện được lắp đặt trong nhà. Câu 8: Khi cần tuốt vỏ nhựa cách điện dây dẫn, nên sử dụng dụng cụ nào để đảm bảo thao tác dễ dàng, đúng kĩ thuật và không ảnh hưởng đến lõi dây dẫn? A. Bút thử điện B. Kìm cách điện C. Kìm tuốt dây điện D. Tua vít Câu 9: Bước cuối cùng cần thực hiện khi tính toán chi phí lắp đặt mạng điện trong nhà là gì? A. Lập bảng thống kê số lượng thiết bị. C. Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt mạng điện. B. Lập bảng thống kê số lượng vật liệu. D. Lập bảng tính toán chi phí. Câu 10: “Xác định dây dẫn, thiết bị và dụng cụ điện” được thực hiện ở bước nào dưới đây? A. Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt mạng điện. C. Lập bảng kê số lượng vật liệu. B. Lập bảng kê số lượng thiết bị. D. Lập bảng tính toán chi phí. Câu 11: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dẫn điện? A. Ống nhựa PVC. B. Công tắc điện. C. Dây dẫn điện. D. Ổ cắm điện. Câu 12: Có mấy bước để tính toán chi phí lắp đặt mạng điện trong nhà? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 13: Kĩ thuật viên kĩ thuật điện là gì? A. Là người xác định phương pháp bảo trì và sửa chữa các mạng điện và thiết bị điện dân dụng. B. Là người tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện. C. Là người thực hiện lắp đặt, kiểm tra, bảo trì và sửa chữa hệ thống dây điện, thiết bị điện. D. Là người thực hiện nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu và thiết kế, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện. Câu 14: Đáp án nào dưới đây không phải là đối tượng lao động của ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà? A. Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp. B. Các loại đồ dùng điện.
  7. C. Bản thiết kế sơ đồ lắp đặt mạng điện. D. Dụng cụ đo điện cơ bản. Câu 15: Đáp án nào dưới đây là sản phẩm lao động nào dưới đây của ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà? A. Các loại đồ dùng điện. B. Dụng cụ đo điện cơ bản. C. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. D. Mạng điện được lắp đặt trong nhà. II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 16: (1,0) Nêu các bước của quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. Câu 17: (1,0đ) Kể tên một số ngành nghề có liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà và cho biết người lao động liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà cần đáp ứng một số yêu cầu về phẩm chất và năng lực như thế nào? Câu 18: (3,0đ) Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ lắp đặt mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực, 1 công tắc ba cực và 2 đèn. ----------------------------HẾT--------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0điểm) (Mỗi câu đúng 0,33đ x 15 = 5,0điểm)
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A C D B A B D C A C B A C B D A Đề B A C D B A B D C D A C B D C D II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 16: (1,0) (Đề A, B giống nhau) Tìm hiểu Tìm hiểu VẽVẽ Dự trù vật liệu, Dự trù vật liệu, Lắp đặt Lắp đặt Kiểm tra, thử Kiểm tra, thử sơ đồ sơ đồ sơ đồ sơ đồ dụng cụ, thiết bịbị dụng cụ, thiết mạng mạng nghiệm hoạt động nghiệm hoạt động nguyên lí lí nguyên lắp đặt lắp đặt cho lắp đặt cho lắp đặt điện điện của mạch điện của mạch điện (Mỗi ý đúng cho 0,2 x 5 = 1,0đ) Câu 17: (1,0đ) (Đề A, B giống nhau) - Một số ngành nghề có liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà như: Kĩ sư điện, kĩ thuật viên kĩ thuật điện, thợ điện. - Người lao động liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà cần đáp ứng một số yêu cầu về phẩm chất và năng lực như sau: + Về phẩm chất: Cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có ý thức rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu công việc; có tinh thần hợp tác và ý thức tuân thủ quy trình kĩ thuật, công nghệ. + Về năng lực: Có kiến thức chuyên môn về an toàn điện, kĩ thuật điện; sử dụng thành thạo thiết bị đo lường điện; có kĩ năng lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống, thiết bị điện; có tư duy sáng tạo trong tư vấn, thiết kế mạng điện; có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp. (Mỗi ý đúng 0,33đ x 3 = 1,0đ) Câu 18: (3,0đ) (Đề A) (Đề B) - Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ nguyên lí O O A A - Sơ đồ lắp đặt - Sơ đồ lắp đặt O A - Bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ lắp đặt - Bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ lắp đặt mạch điều khiển 2 đèn sáng luân phiên mạch đèn cầu thang T Vật liệu, thiết bị và Đơn Số T Vật liệu, thiết bị và Đơn Số T dụng cụ vị lượng T dụng cụ vị lượng 1 Dây dẫn điện mềm m 10 1 Dây dẫn điện mềm m 10 2 Bảng nhựa 13 x 18 cm cái 1 2 Bảng nhựa 13 x 18 cm cái 1
  9. 3 Cầu chì cái 1 3 Cầu chì cái 1 4 Bóng đèn và đui đèn cái 1 4 Bóng đèn và đui đèn cái 2 5 Phích cắm điện cái 1 5 Phích cắm điện cái 1 6 Công tắc ba cực cái 2 6 Công tắc hai cực cái 1 7 Ốc vít cái 10 7 Công tắc ba cực cái 1 8 Tua vít cái 1 8 Ốc vít cái 10 9 Kìm tuốt dây cái 1 9 Tua vít cái 1 10 Kìm cách điện cái 1 10 Kìm cách điện cái 1 (Mỗi ý đúng 1,0đ x 3 = 3,0đ) (Mỗi ý đúng 1,0đ x 3 = 3,0đ) ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0