intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 9 NĂM HỌC 2024-2025 I. PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC: HỌC KÌ I TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 1 1 1 1 1 1 1 1KT 1 1 1 1 1 1 1OT 1KT 1 II MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 30% vận dụng. - Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0 điểm, gồm 10 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7 điểm)
  2. Mức độ nhận thức Tổng Số CH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nội dung Đơn vị kiến thức Tổng cao STT kiến thức điểm Số Câu Số Câu Số Số Câu Câu hỏi TN TL CH hỏi CH hỏi CH CH hỏi 1 Bài 1. 1.1. Nghề nghiệp đối 1 C1 1 0,5 Nghề với con người TN nghiệp trong lĩnh 1.2. Ngành nghề 1 vực kĩ trong lĩnh vực kĩ thuật C2 1 0,5 TN thuật và công nghệ công nghệ 2 Bài 2. Cơ 2.1. Hệ thống giáo 1 C3 1 0,5 cấu hệ dục Việt Nam TN thống 2.2 Lựa chọn nghề 1 giáo dục trong hệ thống giáo C4 1 0,5 TN quốc dân dục 2.3. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS 3 Bài 3. Thị 3.1. Thị trường lao 2 C5, trường động 2 1,0 TN C6 lao động kĩ thuật, 3.2. Thị trường lao 2 C7, 2 1,0 công nghệ động trong lĩnh vực TN C8
  3. tại Việt Kĩ thuật công nghiệp Nam 4 Bài 4. 4.1. Lí thuyết chọn 1 TN C9 1 0,5 Quy trình nghề lựa chọn 4.2. Quy trình chọn C10 1TN nghề nghề nghiệp C11 1 1 1,5 1TL nghiệp (1,0đ) 4.3 Đánh giá năng C12 1 C14 1 TL 2 2,0 lực, sở thích bản thân (1,0 đ) TL (1,0đ) 4.4 Các yếu tố ảnh C13 1 hưởng tới việc chọn (2,0đ) 1 2,0 TL nghề Tổng 8 câu 4 câu 2 câu 10 4 câu 14 câu (4,0 đ) (3,0 đ) (3,0đ) câu (5,0đ) (10,0đ) (5,0) Tỉ lệ (%) 40% 30% 30% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
  4. III. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh thức kiến thức giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1 Chủ đề 1. 1.1. Nghề nghiệp Nhận biết: Nghề đối với con - Trình bày được khái niệm nghề nghiệp. 1(C1) nghiệp người - Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghiệp trong lĩnh đối với con người và xã hội. vực kĩ Thông hiểu: thuật, - Phân tích được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng công nghệ đắn nghề nghiệp của mỗi người. Vận dụng: - Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. 1.2. Ngành nghề Nhận biết: 1(C2) trong lĩnh vực kĩ - Kể tên được một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ thuật, công nghệ. - Trình bày được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
  5. Vận dụng: - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2.1. Hệ thống Nhận biết: giáo dục Việt - Kể tên được những thành tố chính trong hệ Nam thống giáo dục tại Việt Nam. 1 (C3) - Nhận ra được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục. Thông hiểu: - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam. - Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng Chủ đề 2. trong hệ thống giáo dục. Giáo Nhận biết: 2.2. Lựa dục kĩ - Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ 1 (C4) chọn nghề thuật, thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. trong 2 công nghệ Thông hiểu: hệ trong hệ - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thống giáo dục thống thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. giáo dục Nhận biết: quốc dân - Trình bày được những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ 2.3. Định hướng sau khi kết thúc THCS. nghề nghiệp Thông hiểu: trong lĩnh vực - Giải thích được những hướng đi liên quan tới kĩ thuật, công nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nghệ sau khi kết sau khi kết thúc THCS. thúc THCS Vận dụng: - Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
  6. 3 Chủ đề 3. 3.1. Thị trường Nhận biết: Thị lao động - Trình bày được khái niệm về thị trường lao trường động. 2 lao động - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị (C5,C6) kĩ thuật, trường lao động. công nghệ - Trình bày được vai trò của thị trường lao động tại Việt trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Nam kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay. 3.2. Thị trường Nhận biết: lao động trong - Trình bày được các thông tin về thị trường lao 2 lĩnh vực kĩ động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. (C7,C8) thuật, công Thông hiểu: nghệ - Phân tích được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Vận dụng: - Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 4 4.1 Lí thuyết Nhận biết: Chủ đề 4. chọn nghề - Kể tên được một số lí thuyết lựa chọn nghề Lựa nghiệp. chọn nghề Thông hiểu: nghiệp - Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn 1(C9) trong nghề nghiệp. lĩnhvực kĩ 4.2. Quy trình Nhận biết: thuật, lựa chọn nghề - Trình bày được các bước trong quy trình lựa chọn công nghệ nghiệp nghề nghiệp. Thông hiểu:
  7. - Giải thích được các bước trong quy trình lựa 1(C10) chọn nghề nghiệp. 1 (C11) 4.3. Đánh giá Nhận biết: năng lực, sở - Kể tên được một số năng lực cá nhân phù hợp với thích bản thân một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Thông hiểu: - Giải thích được sự phù hợp của cá nhân với một 1 (C12) số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân về mức độ phù hợp với một số ngành 1 (C14) nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng cao: - Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 4.4. Các yếu tố Nhận biết: ảnh hưởng tới - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết việc chọn nghề định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết 1 (C13) định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
  8. TỔNG 8 4 2
  9. IV. ĐỀ KIỂM TRA MĐ01 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài.               Câu 1. Theo em, nghề nghiệp là gì? A. Là tập hợp những việc làm, nhiệm vụ mà mình thực hiện. B. Là tập hợp những việc làm theo sở thích cá nhân. C. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận. D. Là tập hợp những nhu cầu xã hội, mong cầu đáp ứng việc làm. Câu 2. Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là A. có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, học tập ngoại ngữ, tin học. B. chống chỉ định y học với những người bị có tật khúc xạ về mắt. C. có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc. D. cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao.  Câu 3. Giáo dục phổ thông có bao nhiêu thời điểm phân luồng? A. Một thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học cơ sở. B. Một thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông. C. Hai thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học cơ sở; Sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Hai thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông; Sau tốt nghiệp đại học. Câu 4. Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm hệ thống giáo dục nào? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. D. Giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thị trường lao động? A. Thị trường lao động là thị trường trao đổi hàng hóa, sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. B. Thị trường lao động là thị trường trao đổi sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động với nhau. C. Thị trường lao động là thị trường trao đổi công việc lao động và hàng hóa giữa người mua và người bán. D. Thị trường lao động là thị trường trao đổi hàng hóa, sức lao động giữa người mua và người bán. Câu 6. Yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. Sự phát triển của thị trường kinh tế. B. Sự phát triển của thông tin văn hóa. C. Sự phát triển của trình độ học vấn, giáo dục. D. Sự phát triển của khoa học, công nghệ. Câu 7. Xu hướng tuyển dụng trình độ đại học là A. 50,0%. B. 19,6%. C. 73,4%. D. 67,7%. Câu 8. Nguồn cung lao động ảnh hưởng đến thị trường lao động do A. nhu cầu thu hút nhân lực của người sử dụng lao động khác nhau. B. số việc làm và khả năng tạo việc làm luôn ổn định. C. nguồn cung lao động luôn thay đổi theo thời gian và không gian giữa các vùng, ngành.
  10. D. làm thay đổi cơ cấu nhu cầu lao lao động giữa các ngành, nghề. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về lựa chọn nghề nghiêp? A. Chọn được nghề phù hợp với tính cách của mình dễ đem lại thành công. B. Mỗi người chỉ có duy nhất một thiên hướng nghề nghiệp do sở thích quy định. C. Người làm nghề nghiệp thuộc nhóm xã hội thường thích giúp đỡ người khác. D. Cơ sở để định hướng chọn nghề nghiệp là phải nhận thức rõ đặc điểm tính cách bản thân. Câu 10. Lí thuyết cây nghề nghiệp là một trong những lí thuyết cơ bản nhất dùng trong công tác hướng nghiệp. Vậy cây nghề nghiệp phản ánh nội dung nào sau đây? A. Chọn nghề cần quan tâm tới “gốc rễ” của mô hình cây nghề nghiệp. B. Chọn nghề phải theo nghề nghiệp của gia đình. C. Chọn nghề cần quan tâm tới mức lương. D. Chọn nghề cần quan tâm tới cơ hội và môi trường làm việc tốt. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11. (1,0đ) Dựa vào quy trình chọn nghề, em hãy giải thích tại sao mình phải thực hiện theo thứ tự các bước đó? Câu 12. (1,0đ) Dựa vào đặc điểm, các yêu cầu của một số ngành nghề, em hãy tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với một nghề cụ thể mà em mong muốn? Câu 13. (2,0đ) Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa trên những yếu tố nào để có sự lựa chọn đúng đắn? Câu 14. (1,0đ) Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền, mà không quan tâm tới mình có thích nghề nghiệp đó hay không. Em hãy đưa ra những lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn. ……………………….Hết…………………
  11. MĐ02 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài.               Câu 1: Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với mỗi cá nhân là gì? A. Tạo ra thu nhập và phát triển sự nghiệp. B. Chỉ giúp con người có thêm bạn bè. C. Làm giảm các vấn đề về sức khỏe. D. Không quan trọng đối với cuộc sống hàng ngày. Câu 2: Yêu cầu chung về phẩm chất của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là A. hiểu biết các nguyên lí cơ bản của ngành kĩ thuật, công nghệ; có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị đúng cách và hiệu quả. B. đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện của các tổ chức công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, các công ty công nghệ. C. có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm. D. có ý thức phấn đấu, rèn luyện, học tập phát triển nghề nghiệp, chuyên môn.  Câu 3: Giáo dục phổ thông bao gồm: A. Nhà trẻ, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. B. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. C. Giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông và đại học. D. Giáo dục trung học phổ thông, đào tạo tiến sĩ và giáo dục thường xuyên.  Câu 4: 6 trình độ đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành bao gồm: A. Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. B. Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. C. Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. D. Trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của thị trường lao động? A. Phát triển kinh tế - xã hội. B. Đóng vai trò to lớn trong việc định hướng nghề nghiệp. C. Cung cấp cho người lao động thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động. D. Người sử dụng lao động tuyển dụng được người lao động phù hợp với nhu cầu của thị trường. Câu 6: Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. 1 yếu tố. B. 2 yếu tố. C. 5 yếu tố. D. 4 yếu tố. Câu 7: Xu hướng tuyển dụng trình độ cao đẳng là B. 50,0%. B. 19,6%. C. 73,4%. D. 67,7%. Câu 8: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm nghiệp. B. giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ. C. giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp. D. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về yêu cầu sức khỏe đối với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Cần có sức khỏe dẻo dai. B. Không mắc các bệnh nền như xương khớp, hô hấp,...
  12. C. Không có yêu cầu nhất định về sức khỏe. D. Không bị dị ứng với các loại hóa chất, dầu mỡ trong quá trình sửa chữa, lắp đặt thiết bị. Câu 10: Lí thuyết mật mã Holland được xây dựng trên nền tảng lí thuyết đặc tính nghề nghiệp của ai? A. John Lewis Holland. B. Phan Đình Diệu. C. Vũ Đình Hịa. D. Humphry Davy. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11. (1,0đ) Tại sao việc xác định “rễ” trong cây nghề nghiệp lại quan trọng cho việc định hướng nghề nghiệp? Câu 12. (1,0đ) Em hãy tóm tắt các lý thuyết cơ bản nhất về lựa chọn nghề nghiệp dưới và chỉ ra cách áp dụng lí thuyết trong chọn nghề cho bản thân? Câu 13. (2,0đ) Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệp thì yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến nhà trường, gia đình, xã hội và nhóm bạn như thế nào? Câu 14. (1,0đ) Em đam mê nghề kỹ sư phần mềm nhưng không có ai động viên. Em sẽ làm thế nào để tự tìm hiểu và phát triển kỹ năng lập trình mà không có sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè? ……………………….Hết………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. MĐ01 I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C A A D A C B A II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 11 - Theo em, sở thích và năng lực là hai yếu tố gốc quyết định 0,33đ (1,0 điểm) đến sự thành công của bản thân. - Tiếp đến, trong các công việc phù hợp đó, đâu là ngành nghề 0,33đ cần nhiều nhân sự, ngành nghề có cơ hội phát triển ở hiện tại và tương lai, đòi hòi chúng ta bắt buộc phải tìm hiểu thị trường lao động. =>Việc trải qua các bước trong quy trình chọn nghề sẽ giúp 0,33đ chúng ta tránh được rủi ro trong việc chọn nghề. 12 HS tự trình bày sự phù hợp của bản thân với 1 nghề mình (1,0 điểm) mong muốn, dựa trên các yêu cầu về: + Năng lực 0,25đ + Sở thích 0,25đ + Cá tính 0,25đ
  13. + Bối cảnh gia đình 0,25đ 13 Theo em, khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa vào 2 yếu tố: 1,0đ (2,0 điểm) yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. + Yếu tố chủ quan: năng lực, sở thích, cá tính. 0,5đ + Yếu tố khách quan: Nhà trường, gia đình, xã hội, nhóm bạn. 0,5đ 14 Sau khi bạn học xong, nghề nghiệp là thứ vừa để nuôi sống (1,0 điểm) bạn, vừa gắn bó lâu dài với bạn. Nếu bạn lựa chọn nghề không có sự yêu thích, bạn sẽ nhanh chán với công việc đó và không 1,0 đ thể gắn bó lâu dài. Do đó, khi chọn việc, bạn nên ưu tiên những công việc mình thích và đồng thời cũng phải phù hợp với năng lực, phẩm chất của mình. Khi bạn chọn đúng nghề bạn sẽ yêu thích và đam mê với công việc đó, cơ hội thăng tiến cao hơn và tương lai rộng mở hơn. MĐ02 I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B B D D B D C A II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 11 Việc xác định “rễ” trong cây nghề nghiệp rất quan trọng vì nó (1,0 điểm) giúp: - Hiểu rõ sở thích và đam mê; Xác định giá trị và mục tiêu cá 0,33đ nhân: - Cung cấp nền tảng cho quyết định nghề nghiệp; Tạo sự ổn 0,33đ định trong sự nghiệp: - Xây dựng chiến lược nghề nghiệp; Tăng cường sự tự tin và 0,33đ động lực: Tóm lại, xác định "rễ" giúp định hướng và phát triển nghề nghiệp một cách bền vững, phù hợp với bản thân. 12 - Lý thuyết mật mã Holland: (1,0 điểm) + Một người chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách. 0,25đ + Thiên hướng nghề nghiệp là biểu hiện của tính cách. 0,25đ - Lý thuyết cây nghề nghiệp: + Phần “gốc rễ” thể hiện tính cách, sở thích, khả năng, giá trị 0,25đ nghề nghiệp của mỗi người. + Phần “quả” thể hiện mong muốn của con người đối với nghề 0,25đ nghiệp. 13 -Theo em, yếu tố khách quan như nhà trường, gia đình, xã hội 1,0đ (2,0 điểm) và nhóm bạn đều có ảnh hưởng đáng kể đến sự lựa chọn nghề nghiệp của mỗi người.
  14. - Các yếu tố này có thể định hướng hoặc tạo động lực, cũng 0,5đ như cung cấp các cơ hội học hỏi và phát triển. - Tuy nhiên, người lựa chọn nghề nghiệp cần cân nhắc giữa 0,5đ các yếu tố khách quan và những yếu tố chủ quan như sở thích, đam mê và khả năng bản thân để đưa ra quyết định nghề nghiệp đúng đắn. 14 Để tự tìm hiểu và phát triển kỹ năng lập trình mà không có sự (1,0 điểm) hỗ trợ từ gia đình và bạn bè, em có thể thực hiện các bước sau: Tìm kiếm tài liệu học online: Tham gia các khóa học miễn phí trên các nền tảng như Codecademy, Coursera, hoặc Khan Academy. 1,0 đ Thực hành qua dự án thực tế: Tạo các dự án nhỏ như trang web cá nhân hoặc ứng dụng đơn giản để áp dụng kiến thức. Tham gia cộng đồng lập trình: Giao lưu với các lập trình viên trên Stack Overflow, Reddit hay GitHub để học hỏi và giải quyết vấn đề. Luyện tập hàng ngày: Dành ít nhất 1-2 giờ mỗi ngày để học và giải bài tập lập trình. Xây dựng thói quen học hỏi độc lập: Tự tìm kiếm giải pháp và phát triển khả năng tự học. Đặt mục tiêu cụ thể: Đặt mục tiêu rõ ràng như "học một ngôn ngữ lập trình trong 3 tháng" để duy trì động lực và tiến bộ. Bằng cách kiên trì và tự học, em sẽ phát triển được kỹ năng lập trình mà không cần sự động viên từ gia đình và bạn bè. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
34=>1