Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CN TRỒNG TRỌT 10– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ % tổng Tổng nhận điểm TT Nội thức Đơn vị dung Vận kiến Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH thức biết hiểu dụng thức cao Thời Thời Thời Thời gian Thời Số CH gian Số CH gian Số CH gian (phút) Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 2.1 Giới 2 thiệu về 1 1 5 0 đất trồng Chươn 2.2. Sử g II. dụng, Đất cải tạo 1 1 trồng và bảo 17 vệ đất trồng 2.3. Giá thể 1 1 2 4 trồng cây 3 Chươn 3.1. 1 1 1 2 1 5 9 2 60 g III. Giới Phân thiệu về 1
- phân bón 3.2. Sử dụng và bảo 1 1 2 4 1 10 quản phân bón 3.3. bón Ứng dụng công nghệ vi sinh 2 2 2 4 trong sản xuất phân bón 4 Chươn 4.1. 7 1 23 g 4. Khái Công niệm và nghệ vai trò 1 1 giống giống cây cây trồng trồng. 4.2. 3 3 1 2 Một số phương pháp 2
- chọn, tạo giống cây trồng. 4.3. Nhân giống 1 1 1 2 cây trồng 12 12 9 18 1 10 1 5 21 2 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 (%) Tỉ lệ chung (%) 70 30 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CN TRỒNG TRỌT 10– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến Nội dung kiến Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT thức, kĩ năng thức thức cần kiểm tra, đánh giá 1 Chương II. Đất 2.1. Giới thiệu Nhận biết: 1 trồng về đất trồng - Trình bày được Câu 1 khái niệm đất trồng. (Câu 1- TN) - Trình bày được các thành phần cơ bản của đất 3
- trồng. - Trình bày được tính chất của đất trồng (tính chua, kiềm và trung tính của). - Nêu được khái niệm keo đất. - Mô tả được cấu tạo của keo đất và nêu được những tính chất của keo đất. - Trình bày được phản ứng của dung dịch đất. Thông hiểu: - Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo và hoạt động trao đổi ion. - Phân biệt nguyên nhân gây ra phản ứng chua của đất, phản ứng kiềm của đất và phản ứng trung tính 4
- của đất Vận dụng: - Phân loại được đất trồng phổ biến ở địa phương theo tính chất (đất chua, đất kiềm hay đất trung tính). 2.2. Sử dụng, cải Nhận biết: 1 tạo và bảo vệ - Trình bày được Câu 2 đất trồng nguyên nhân hình thành các loại đất trồng ở nước ta. (Câu 2- TN) - Nêu được tính chất của các loại đất trồng ở nước ta. - Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. Thông hiểu: - Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, 5
- cải tạo, bảo vệ các loại đất trồng - Giải thích được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất trồng làm cơ sở xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí đối với từng loại đất trồng. - Xác định được độ mặn, độ chua của đất. Vận dụng: - Đề xuất được biện pháp bảo vệ, cải tạo đất trồng tại địa phương. - Vận dụng được kiến thức để sử dụng đất trồng hợp lí ở địa phương đem lại 6
- hiệu quả kinh tế cao. 2.3 Giá thể Nhận biết: 1 2 trồng cây - Nêu được khái Câu 3 Câu 4 niệm giá thể Câu 5 trồng cây, vai trò của giá thể trồng cây. - Nhận biết được giá thể trồng cây hữu cơ, giá thể vô cơ. - Kể tên được các loại giá thể trồng cây hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. (Câu 3- TN) – Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây. - Nêu đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến. - Nêu được ý 7
- nghĩa của trồng cây bằng giá thể. Thông hiểu: - Mô tả được các bước sản xuất giá thể gốm. (Câu 4- TN) - Phân biệt được thành phần, ưu, nhược điểm và qui trình sản xuất các loại giá thể trồng cây. (Câu 5- TN) Vận dụng: Vận dụng kiến thức để đề xuất loại giá thể phù hợp với đối tượng cây trồng tại địa phương. Phân biệt được giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng. 2 Chương III. 3.1. Giới thiệu Nhận biết: 1 1 1 Phân bón về phân bón - Trình bày được Câu 6 Câu 7 Câu 2 khái niệm về phân bón, vai 8
- trò của phân bón trong trồng trọt. (Câu 6-TN) - Nêu được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến. - Trình bày được ưu và nhược điểm của các loại phân bón phổ biến. - Kể tên được một số loại phân hữu cơ thường được dùng ở gia đình, địa phương. - Liệt kê được một số loại phân bón vi sinh. - Nhận biết được một số loại phân bón thông 9
- thường Thông hiểu: - Phân biệt được đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến. (Câu 7-TN) - Phân biệt được một số loại phân bón vi sinh phù hợp với các nhóm cây trồng nhất định. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức vào thực tế gia đình, nhà trường để nhận biết và sử dụng đúng loại phân bón, thời điểm bón phân phù hợp với từng loại cây trồng. Vận dụng cao - Vận dụng những kiến thức về phân bón để lựa chọn loại 10
- phân bón phù hợp với mục đích sử dụng. (Câu 2- TL) 3.2. Sử dụng và Nhận biết: 1 2 1 bảo quản phân - Nêu được cách Câu 8 Câu 9 Câu 1 bón sử dụng phân Câu 10 hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. (Câu 8- TN) - Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến. - Nhận biết được các yếu tố phù hợp để bảo quản phân hóa học và phân vi sinh. Thông hiểu: - Hiểu được thời điểm thích hợp để bón các loại phân khác nhau. - Lựa chọn được loại phân bón sử dụng phù hợp 11
- cho từng loại đất. (Câu 9- TN) - Mô tả được cách sử dụng các loại phân bón và giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón có hiệu quả. - Phân biệt được các phương pháp bảo quản phân hữu cơ. - Hiểu được các nguyên lí khi sử dụng phân hoá học. (Câu 10- TN) Vận dụng: - Lựa chọn được loại phân bón thích hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương. - Đề xuất được biện pháp bảo quản, sử dụng phân bón hợp lí 12
- ở gia đình và địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người. (Câu 1- TL) 3.3. Ứng dụng Nhận biết: 2 2 công nghệ vi - Khái niệm Câu 11 Câu 13 sinh trong sản công nghệ vi Câu 12 Câu 14 xuất phân bón sinh - Nêu được nguyên lí sản xuất phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt. (Câu 12-TN) - Biết được kỹ thuật sử dụng phân bón vi sinh vật. -Khái niệm phân bón vi sinh (cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ) (Câu 11-TN) 13
- - Đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Thông hiểu: -Xác định đúng thành phần của một loại phân bón vi sinh vật. (Câu 13- TN) -Quy trình các bước sản xuất phân bón vi sinh (cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ) (Câu 14- TN) Vận dụng: - Nhận biết một số phân bón vi sinh đang sử dụng ở địa phương. - So sánh các bước sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm và phân bón vi sinh chuyển hóa lân, phân vi sinh 14
- phân giải chất hữu cơ. 3 Chương 4. Nhận biết: 1 Công nghệ - Nêu được khái Câu 15 giống cây trồng niệm giống cây trồng. - Nêu được vai trò của giống cây trồng. (Câu 15- TN) 4.1. Khái niệm - Nêu được năng và vai trò giống suất trung bình cây trồng. của một số giống lúa. Thông hiểu: - Hiểu được khái niệm giống cây trồng. - Hiểu được vai trò của giống cây trồng. 4.2. Một số Nhận biết: 3 1 phương pháp - Nêu được các Câu 16 Câu 19 chọn, tạo giống phương pháp Câu 17 cây trồng. chọn giống cây Câu 18 trồng phổ biến. (Câu 17- TN) - Nêu được quy trình của tạo giống bằng 15
- phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, công nghệ gene. - Nêu được đối tượng của các phương pháp chọn giống cây trồng. (Câu 16- TN) - Nêu được ưu, nhược điểm của các phương pháp chọn giống cây trồng. (Câu 18- TN) - Nêu được một số thành tựu của công tác tạo giống cây trồng ở Việt Nam và trên thế giới. Thông hiểu: - Phân biệt được cách tiến hành của phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể. - Hiểu được các 16
- bước tiến hành trong phương pháp tạo giống bằng công nghệ gene, gây đột biến. (Câu 19- TN) - Hiểu được các bước tiến hành trong phương pháp lai. 4.3. Nhân giống Nhận biết 1 1 1 cây trồng -Nêu được các Câu 20 Câu 21 cấp giống cây trồng. (Câu 20- TN) -Nêu được các bước trong qui trình sản xuất giống theo phương pháp nhân giống hữu tính. - Kể tên các PP nhân giống vô tính và nêu các bước của mỗi PP nhân giống vô tính. - Nêu được ưu 17
- nhược điểm của các PP nhân giống vô tính. Thông hiểu - Phân biệt các khái niệm giống siêu NC, giống NC, giống xác nhận. - Phân biệt ưu nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính. -Xác định được các bước trong qui trình của mỗi PP nhân giống vô tính. (Câu 21- TN) - Phân biệt PP nhân giống hữu tính và PP nhân giống vô tính. Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp cho một loại 18
- cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao: Đề xuất được biện pháp nhân giống phù hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương. 9 1 Tổng SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: “Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất mà trên đó thực vật có thể….(1)…và sản xuất ra sản phẩm”. Từ còn thiếu ở (1) là gì? A. sinh sống, phát triển B. sinh sống C. phát triển D. tồn tại, phát triển 2+ 2+ + Câu 2: Nước mưa làm rửa trôi các cation kiềm (Ca , Mg , K ) trong đất là nguyên nhân gây ra loại đất nào? A. Đất chua. B. Đất mặn. C. Đất xám bạc màu. D. Đất kiềm. Câu 3: Các giá thể than bùn, mùn cưa, trấu hun, xơ dừa thuộc nhóm gì? A. Giá thể hữu cơ. B. Giá thể vô cơ. C. Giá thể trơ cứng. D. Giá thể tổng hợp. Câu 4: Các bước sản xuất giá thể gốm bao gồm: 1. Nghiền vật liệu đã thu gom, nặn thành viên. 2. Thu gom phụ phẩm nông nghiệp, đất phù sa, đất sét về xưởng sản xuất. 19
- 3. Nung các viên đã nặn ở nhiệt độ cao (từ 1200oC đến 1300oC). 4. Kiểm tra chất lượng, đóng góp thành phần và đưa ra thị trường. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự đúng. A. 2 1 3 4 B. 1 2 4 3 C. 2 3 4 1 D. 2 1 4 3 Câu 5: “Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nên phải bổ sung một số chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng” là nhược điểm của loại giá thể nào? A. Giá thể than bùn. B. Giá thể mùn cưa. C. Giá thể trấu hun. D. Giá thể xơ dừa. Câu 6: Phân bón có vai trò nào? A. Cung cấp chất dinh dưỡng, cải tạo đất. B. Cải tạo đất. C. Cung cấp chất dinh duõng. D. Làm cho đất chua. Câu 7: Đâu là đặc điểm của phân bón hoá học? A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. B. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp. C. Là loại phân bón có hiệu quả chậm. D. Có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều đạm và kali đất bị chua. Câu 8: Loại phân bón nào dùng để bón lót? A. Phân lân. B. Phân lân thiên nhiên. C. Phân đạm. D. Phân hỗn hợp NPK. Câu 9: Để tránh hiện tượng đất bị chua thì nên dùng loại phân bón nào sau đây? A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm. C. Phân lân. D. Phân kali. Câu 10: Cho các nguyên tắc sau, đâu là nguyên tắc khi sử dụng phân hoá học? (1) Lựa chọn loại phân bón phù hợp; (2) Bón đúng thời điểm và đúng liều lượng; (3) Bón sau khi thu hoạch đối với cây dài ngày; (4) Cân nhắc các yếu tố thời tiết, khí hậu, đất đai. A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 11: Phân bón vi sinh cố định đạm là gì? A. Sản phẩm chứ một hay nhiều giống vi sinh vật cố định nitrogen phân tử. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn