intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

  1. TIẾT 35. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT % Mức độ nhận thức tổng Tổng điểm Nội dung Vận dụng kiến Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT cao Số CH thức/Kĩ năng Thời Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) A.1. Khí quyển. Nhiệt độ A. Khí 1 không khí 5 4,0 3 3,0 1 1,5 1 2,0 10 0 10,5 2,5 quyển A.2. Khí áp, gió và mưa B.1. Thủy quyển. Nước trên B. Thủy 2 lục địa 5 4,0 4 4,0 2 3,0 1 2,0 12 0 13,0 3,0 quyển B.2. Nước biển và đại dương C. Sinh C.1. Đất và sinh quyển 3 2 1,5 2 2,0 1 1,5 1 2,0 6 0 7,0 1,5 quyển D. Kĩ năng làm việc với 2 (a, 4 D. Kĩ năng 0 0 0 0 2 14,5 0 0 0 14,5 3,0 bảng số liệu và biểu đồ b) Tổng 12 9,5 9 9,0 6 20,5 3 6,0 28 2 45,0 10,0 Tỉ lệ % từng mức độ nhận 40 30 20 10 70% 30% thức Tỉ lệ chung 70 30 100 45,0 10,0
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Cánh diều) MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến TT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận VD thức/Kĩ năng biết hiểu dụng cao A.1. Khí quyển. – Trình bày sự hình thành các đai khí áp, nguyên nhân của sự Nhiệt độ không thay đổi khí áp. khí – Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số 1 A. Khí quyển 5 3 1 1 A.2. Khí áp, gió loại gió địa phương. và mưa – Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. B.1. Thủy quyển. – Nêu được khái niệm thuỷ quyển. Nước trên lục – Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. địa – Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển B. Thủy 2 B.2. Nước biển kinh tế - xã hội. 5 4 2 1 quyển và đại dương – Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. – Trình bày chuyển động của các dòng biển trong đại dương. – Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. C.1. Đất và sinh – Trình bày được khái niệm về đất. quyển – Trình bày được các nhân tố hình thành đất. 3 C. Sinh quyển 2 2 1 1 – Trình bày được khái niệm sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. D. Kĩ năng làm - Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê 4 D. Kĩ năng việc với bảng số 0 0 2(a, b) 0 liệu và biểu đồ Tổng 12 9 6 3 Tỉ lệ % từng mức 40% 30% 20% 10% độ nhận thức Tỉ lệ chung 100% 70% 30%
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ SỬ-ĐỊA LÍ-GDCD MÔN: ĐỊA LÝ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ có đặc điểm A. tăng dần từ xích đạo về cực. B. giảm dần từ chí tuyến về hai phía. C. giảm dần từ xích đạo về cực. D. không có sự thay đổi nhiều. Câu 2. Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Cực. Câu 3. Thành phần chính trong không khí là khí A. Nitơ. B. Ô xi. C. Cacbonic. D. Hơi nước. Câu 4. Ở chân núi bên sườn đón gió, nhiệt độ không khí là 320C; đến độ cao 3000m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc đó là A. 100C. B. 140C. C. 190C. D. 200C. Câu 5. Các vành đai khí áp nào sau đây là áp thấp? A. Xích đạo, chí tuyến. B. Chí tuyến, ôn đới. C. Ôn đới, xích đạo. D. Cực, chí tuyến. Câu 6. Khí áp giảm khi nhiệt độ A. tăng lên B. giảm đi C. không tăng D. không giảm Câu 7. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng
  4. A. Đông Bắc. B. Đông Nam C. Tây Bắc. D. Tây Nam Câu 8. Gió mùa là loại gió A. thổi theo mùa. B. thổi quanh năm. C. thổi trên cao. D. thổi ở mặt đất. Câu 9. Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa là do A. có ít gió thổi đến, độ ẩm không khí rất thấp. B. nằm sâu trong lục địa, độ ẩm không khí rất thấp. C. chỉ có không khí khô bốc lên cao, độ ẩm rất thấp. D. không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi. Câu 10. Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo. C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa. D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao, độ dốc và hướng sườn núi theo mùa. Câu 11. Phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành, có các loại A. hồ băng hà và hồ nhân tạo. B. hồ tự nhiên và hồ nhân tạo. C. hồ tự nhiên và hồ móng ngựa. D. hồ băng hà và hồ miệng núi lửa. D. hình cầu và tự quay quanh trục. Câu 12. Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Hồ băng hà. B. Hồ tự nhiên. C. Hồ nhân tạo. D. Hồ miệng núi lửa. Câu 13. Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu. Câu 14. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở
  5. A. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. B. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển, C. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. D. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. Câu 15. Sông ngòi ở miền khí hậu nào sau đây có đặc điểm “sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô”? A. Khí hậu hàn đới. B. Khí hậu xích đạo. C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Khí hậu cận nhiệt đới khô. Câu 16. Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. B. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. C. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. D. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. Câu 17. Độ muối trung bình cua nước biển là A. 33 %0. B. 34 %0. C. 35%0. D. 36%0. Câu 18. Độ muối nước biển lớn nhất ở vùng A. xích đạo. B. chí tuyến. C. cực. D. ôn đới. Câu 19. Nhiệt độ của nước biển và đại dương A. giảm dần từ vùng cực về xích đạo. B. cao nhất ở vùng cận nhiệt và ôn đới. C. thay đổi theo vĩ độ và theo độ sâu. D. từ độ sâu 300m trở lên rất ít thay đổi. Câu 20. Vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Trăng khuyết. B. Trăng tròn hoặc Trăng khuyết. C. Không Trăng hoặc Trăng tròn. D. Trăng khuyết hoặc không Trăng. Câu 21. Nguyên nhân gây ra thuỷ triều là do A. sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời. B. sức hút của hành tinh ở thiện hà.
  6. C. hoạt động của các dòng biển lớn. D. hoạt động của núi lửa, động đất. Câu 22. Nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau thường hình thành A. các ngư trường. B. các bãi tắm. C. các vịnh biển. D. các bãi san hô. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? A. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển. B. Cung cấp tài nguyên khoáng sản biển. C. Thuận lợi phát triển nền nông nghiệp. D. Phát triển các ngành kinh tế biển. Câu 24. Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. tơi xốp. B. độ phì. C. độ ẩm. D. vụn bở. Câu 25. Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất? A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Địa hình. D. Đá mẹ. Câu 26. Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. độ ẩm và lượng mưa. B. lượng bức xạ và lượng mưa. C. nhiệt độ và độ ẩm. D. nhiệt độ và nắng. Câu 27. Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố A. đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, con người. B. khí hậu, đất, sinh vật, địa hình, con người. C. đá mẹ, sông ngòi, sinh vật, địa hình, con người. D. khí hậu, sinh vật, địa hình, con người, khoáng sản. Câu 28. Ở đồng bằng, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng do A. phong hóa diễn ra mạnh. B. thảm thực vật đa dạng. C. thường xuyên bị ngập nước. D. quá trình bồi tụ chiếm ưu thế.
  7. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1. Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và số dân nông thôn của thế giới giai, đoạn 1970-2020 (Đơn vị: triệu người) Năm 1970 1990 2010 2020 Số dân Thành thị 1354 2290 3595 4379 Nông thôn 2346 3037 3362 3416 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện số dân thành thị và số dân nông thôn của thế giới giai đoạn 1970-2020. b. Nhận xét. HẾT - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A C D C A C C C A D C C A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B D D B D B C A C D B A B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
  8. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm * Vẽ biểu đồ: 2,0 - Yêu cầu vẽ biểu đồ cột (các dạng khác không cho điểm) - Nếu thiếu tên biểu đồ, chú thích, sai tỉ lệ,… trừ 0,25 điểm (điểm trừ không quá 1,0 điểm) Câu 1 * Nhận xét: (3,0 - Số dân thành thị và số dân nông thôn của thế giới giai đoạn 1970-2020 có xu hướng tăng. 0,5 điểm) - Cụ thể: + Số dân nông thôn tăng (dẫn chứng), tăng 1,5 lần. + Số dân thành thị tăng (dẫn chứng), tăng 3,2 lần. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2