intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ , LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là A. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất. B. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. C. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các loài trong sinh vật. D. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển. Câu 2. Vỏ địa lí là vỏ A. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. B. cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. C. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. D. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. Câu 3. Theo hướng từ cực về xích đạo, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây? A. Đài nguyên, pốt dôn, đen, đỏ vàng. B. Pốt dôn, đen, đỏ vàng, đài nguyên. C. Đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn, đen. D. Đen, đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn. Câu 4. Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 34 %0. C. 35%0. D. 33 %0. Câu 5. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. tập trung thành vùng rộng lớn. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. di chuyển theo các hướng bất kì. Câu 6. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây? A. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. Câu 7. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Kí hiệu theo đường. B. Kí hiệu. C. Chấm điểm. D. Bản đồ - biểu đồ. Câu 8. Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là A. tạo các vành đai đất. B. cung cấp chất hữu cơ. C. làm phá huỷ đá gốc. D. cung cấp chất vô cơ. Câu 9. Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. Giảm diện tích rừng tự nhiên, mất nơi ở động vật. B. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. Câu 10. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có điểm chung nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến nhiệt độ. B. Ảnh hưởng đến gió. C. Ảnh hưởng đến lượng mưa. D. Ảnh hưởng đến khí áp. Câu 11. Trên cùng một vĩ tuyến, từ Tây sang Đông ở các lục địa có sự khác nhau về thảm thực vật do bị chi phối bởi quy luật Mã đề 101 Trang 1/14
  2. A. phi địa đới. B. địa đới. C. đai cao. D. địa ô. Câu 12. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng A. tây nam. B. tây bắc. C. đông bắc. D. đông nam. Câu 13. Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất A. mềm bở ở bề mặt lục địa. B. tơi xốp ở bề mặt lục địa. C. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. D. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. Câu 14. Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. thức ăn. B. nơi sống. C. nhiệt độ. D. độ ẩm. Câu 15. Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do có A. nhiều đỉnh núi cao. B. địa hình phức tạp. C. địa hình dốc. D. nhiều thung lũng. Câu 16. Cho bảng số liệu: Bảng : Lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội Trên sông Hồng (21o01’B, 105o50’Đ) (Đơn vị: m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Trên 1023 906 854 1005 1578 3469 5891 6245 4399 2909 2024 1285 sông Hồng Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng trạm Hà Nội Trên sông Hồng là A. 2663 m3/s. B. 25632 m3/s. C. 2632 m3/s. D. 2623 m3/s. Câu 17. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. địa hình. B. thực vật. C. chế độ mưa. D. băng tuyết. Câu 18. Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? A. Vùng cực. B. Xích đạo. C. Chí tuyến. D. Ôn đới. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự thay đổi của khí áp? A. Nhiệt độ lên cao, khí áp giảm. B. Có nhiều hơi nước, khí áp giảm. C. Độ cao càng tăng, khí áp giảm. D. Độ hanh khô tăng, khí áp giảm. Câu 20. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. B. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. C. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. D. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển, Câu 21. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. Câu 22. Ý nào sau đây là ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh? A. Con người có thể dự báo được các thay đổi của thành phần tự nhiên và cảnh quan. B. Cho phép xác định các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí. C. Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực. D. Hiểu biết về sự phân hóa của tự nhiên theo kinh độ và đai cao. Câu 23. Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do nhiệt lực? A. Ôn đới, chí tuyến. B. Cực, xích đạo. C. Chí tuyến, cực. D. Xích đạo, chí tuyến. Câu 24. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây? A. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới. Mã đề 101 Trang 2/14
  3. B. Gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới. C. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch. D. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. Câu 25. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. độ cao. B. các mùa. C. vĩ độ. D. kinh độ. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển? A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí. D. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. Câu 27. Quy luật đai cao được thể hiện rõ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Trường Sơn Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Bắc. Câu 28. Loại gió sau khi trút hết ẩm ở sườn núi bên này sang sườn núi bên kia trở nên khô và rất nóng là gió A. mùa. B. đất. C. phơn. D. biển. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Nguồn tài nguyên khoáng sản của Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta? Câu 30 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Bảng: Lượng mưa và nhiệt độ tại địa điểm Bret, Pháp Tháng Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (mm) I 6,0 90 II 7,0 65 III 10 65 IV 12 60 V 13 50 VI 14 51 VII 16 52 VIII 17 54 IX 16 55 X 14 90 XI 10 92 XII 8 96 Dựa vào bảng số liệu hoàn thành yêu cầu sau: Kiểu khí hậu:.................... 0 - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C): 0 - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C): 0 - Biên độ nhiệt độ năm ( C): - Tổng lượng mưa cả năm (mm): - Phân bố mưa: ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/14
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ , LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ý nào sau đây là ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh? A. Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực. B. Con người có thể dự báo được các thay đổi của thành phần tự nhiên và cảnh quan. C. Cho phép xác định các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí. D. Hiểu biết về sự phân hóa của tự nhiên theo kinh độ và đai cao. Câu 2. Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do có A. địa hình dốc. B. địa hình phức tạp. C. nhiều đỉnh núi cao. D. nhiều thung lũng. Câu 3. Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. Giảm diện tích rừng tự nhiên, mất nơi ở động vật. B. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. C. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. D. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. Câu 4. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. kinh độ. B. độ cao. C. các mùa. D. vĩ độ. Câu 5. Độ muối trung bình của nước biển là A. 34 %0. B. 35%0. C. 36%0. D. 33 %0. Câu 6. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. B. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. C. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. D. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển, Câu 7. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. tập trung thành vùng rộng lớn. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. di chuyển theo các hướng bất kì. Câu 8. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. chế độ mưa. B. địa hình. C. băng tuyết. D. thực vật. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự thay đổi của khí áp? A. Có nhiều hơi nước, khí áp giảm. B. Độ cao càng tăng, khí áp giảm. C. Nhiệt độ lên cao, khí áp giảm. D. Độ hanh khô tăng, khí áp giảm. Câu 10. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có điểm chung nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến gió. B. Ảnh hưởng đến lượng mưa. C. Ảnh hưởng đến nhiệt độ. D. Ảnh hưởng đến khí áp. Câu 11. Cho bảng số liệu: Bảng : Lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội Trên sông Hồng (21o01’B, 105o50’Đ) (Đơn vị: m3/s) Mã đề 101 Trang 4/14
  5. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Trên 1023 906 854 1005 1578 3469 5891 6245 4399 2909 2024 1285 sông Hồng Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng trạm Hà Nội Trên sông Hồng là A. 2623 m3/s. B. 2663 m3/s. C. 25632 m3/s. D. 2632 m3/s. Câu 12. Theo hướng từ cực về xích đạo, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây? A. Đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn, đen. B. Đen, đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn. C. Đài nguyên, pốt dôn, đen, đỏ vàng. D. Pốt dôn, đen, đỏ vàng, đài nguyên. Câu 13. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là A. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất. B. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các loài trong sinh vật. C. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển. D. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. Câu 14. Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do nhiệt lực? A. Cực, xích đạo. B. Chí tuyến, cực. C. Xích đạo, chí tuyến. D. Ôn đới, chí tuyến. Câu 15. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây? A. Gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới. B. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới. C. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. D. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch. Câu 16. Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là A. làm phá huỷ đá gốc. B. cung cấp chất hữu cơ. C. cung cấp chất vô cơ. D. tạo các vành đai đất. Câu 17. Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? A. Xích đạo. B. Vùng cực. C. Chí tuyến. D. Ôn đới. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển? A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí. Câu 19. Quy luật đai cao được thể hiện rõ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 20. Vỏ địa lí là vỏ A. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. B. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. C. cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. D. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. Câu 21. Trên cùng một vĩ tuyến, từ Tây sang Đông ở các lục địa có sự khác nhau về thảm thực vật do bị chi phối bởi quy luật A. đai cao. B. địa ô. C. địa đới. D. phi địa đới. Câu 22. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. C. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. Mã đề 101 Trang 5/14
  6. D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. Câu 23. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng? A. Chí tuyến. B. Cực. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 24. Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất A. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. B. tơi xốp ở bề mặt lục địa. C. mềm bở ở bề mặt lục địa. D. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. Câu 25. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng A. đông nam. B. tây nam. C. tây bắc. D. đông bắc. Câu 26. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Kí hiệu. B. Bản đồ - biểu đồ. C. Chấm điểm. D. Kí hiệu theo đường. Câu 27. Loại gió sau khi trút hết ẩm ở sườn núi bên này sang sườn núi bên kia trở nên khô và rất nóng là gió A. mùa. B. phơn. C. đất. D. biển. Câu 28. Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. nhiệt độ. B. thức ăn. C. độ ẩm. D. nơi sống. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Nguồn tài nguyên khoáng sản của Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta? Câu 30 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Bảng: Lượng mưa và nhiệt độ tại địa Điểm Bret, Pháp Tháng Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (mm) I 6,0 90 II 7,0 65 III 10 65 IV 12 60 V 13 50 VI 14 51 VII 16 52 VIII 17 54 IX 16 55 X 14 90 XI 10 92 XII 8 96 Dựa vào bảng số liệu hoàn thành yêu cầu sau: Kiểu khí hậu:.................... 0 - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C): 0 - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C): 0 - Biên độ nhiệt độ năm ( C): - Tổng lượng mưa cả năm (mm): - Phân bố mưa: ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 6/14
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ , LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vỏ địa lí là vỏ A. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. B. cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. C. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. D. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. Câu 2. Trên cùng một vĩ tuyến, từ Tây sang Đông ở các lục địa có sự khác nhau về thảm thực vật do bị chi phối bởi quy luật A. đai cao. B. địa đới. C. địa ô. D. phi địa đới. Câu 3. Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? A. Ôn đới. B. Chí tuyến. C. Xích đạo. D. Vùng cực. Câu 4. Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là A. tạo các vành đai đất. B. cung cấp chất vô cơ. C. cung cấp chất hữu cơ. D. làm phá huỷ đá gốc. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự thay đổi của khí áp? A. Có nhiều hơi nước, khí áp giảm. B. Nhiệt độ lên cao, khí áp giảm. C. Độ cao càng tăng, khí áp giảm. D. Độ hanh khô tăng, khí áp giảm. Câu 6. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là A. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất. B. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển. C. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. D. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các loài trong sinh vật. Câu 7. Ý nào sau đây là ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh? A. Hiểu biết về sự phân hóa của tự nhiên theo kinh độ và đai cao. B. Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực. C. Cho phép xác định các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí. D. Con người có thể dự báo được các thay đổi của thành phần tự nhiên và cảnh quan. Câu 8. Theo hướng từ cực về xích đạo, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây? A. Đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn, đen. B. Đen, đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn. C. Đài nguyên, pốt dôn, đen, đỏ vàng. D. Pốt dôn, đen, đỏ vàng, đài nguyên. Câu 9. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có điểm chung nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến nhiệt độ. B. Ảnh hưởng đến khí áp. C. Ảnh hưởng đến gió. D. Ảnh hưởng đến lượng mưa. Câu 10. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây? A. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch. B. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. C. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới. D. Gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới. Câu 11. Độ muối trung bình của nước biển là Mã đề 101 Trang 7/14
  8. A. 33 %0. B. 35%0. C. 36%0. D. 34 %0. Câu 12. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. B. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. C. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển, D. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. Câu 13. Cho bảng số liệu: Bảng : Lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội Trên sông Hồng (21o01’B, 105o50’Đ) (Đơn vị: m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Trên 1023 906 854 1005 1578 3469 5891 6245 4399 2909 2024 1285 sông Hồng Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng trạm Hà Nội Trên sông Hồng là A. 2623 m3/s. B. 25632 m3/s. C. 2663 m3/s. D. 2632 m3/s. Câu 14. Quy luật đai cao được thể hiện rõ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 15. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. di chuyển theo các hướng bất kì. B. tập trung thành vùng rộng lớn. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 16. Loại gió sau khi trút hết ẩm ở sườn núi bên này sang sườn núi bên kia trở nên khô và rất nóng là gió A. biển. B. mùa. C. phơn. D. đất. Câu 17. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. băng tuyết. B. chế độ mưa. C. địa hình. D. thực vật. Câu 18. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Kí hiệu. B. Kí hiệu theo đường. C. Bản đồ - biểu đồ. D. Chấm điểm. Câu 19. Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do nhiệt lực? A. Xích đạo, chí tuyến. B. Ôn đới, chí tuyến. C. Chí tuyến, cực. D. Cực, xích đạo. Câu 20. Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. Giảm diện tích rừng tự nhiên, mất nơi ở động vật. B. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. C. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. D. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. Câu 21. Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. độ ẩm. B. thức ăn. C. nơi sống. D. nhiệt độ. Câu 22. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng? A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Cực. D. Chí tuyến. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển? A. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí. B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. D. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. Mã đề 101 Trang 8/14
  9. Câu 24. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây? A. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. Câu 25. Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất A. mềm bở ở bề mặt lục địa. B. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. C. tơi xốp ở bề mặt lục địa. D. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. Câu 26. Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do có A. địa hình phức tạp. B. địa hình dốc. C. nhiều thung lũng. D. nhiều đỉnh núi cao. Câu 27. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng A. tây nam. B. tây bắc. C. đông nam. D. đông bắc. Câu 28. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. độ cao. B. vĩ độ. C. các mùa. D. kinh độ. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Nguồn tài nguyên khoáng sản của Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta? Câu 30 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Bảng: Lượng mưa và nhiệt độ tại địa Điểm Bret, Pháp Tháng Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (mm) I 6,0 90 II 7,0 65 III 10 65 IV 12 60 V 13 50 VI 14 51 VII 16 52 VIII 17 54 IX 16 55 X 14 90 XI 10 92 XII 8 96 Dựa vào bảng số liệu hoàn thành yêu cầu sau: Kiểu khí hậu:.................... 0 - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C): 0 - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C): 0 - Biên độ nhiệt độ năm ( C): - Tổng lượng mưa cả năm (mm): - Phân bố mưa: ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 9/14
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ , LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. chế độ mưa. B. địa hình. C. băng tuyết. D. thực vật. Câu 2. Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do có A. địa hình phức tạp. B. nhiều đỉnh núi cao. C. nhiều thung lũng. D. địa hình dốc. Câu 3. Quy luật đai cao được thể hiện rõ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 4. Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là A. cung cấp chất vô cơ. B. cung cấp chất hữu cơ. C. làm phá huỷ đá gốc. D. tạo các vành đai đất. Câu 5. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. phân bố theo những điểm cụ thể. C. di chuyển theo các hướng bất kì. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 6. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. Câu 7. Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất A. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. B. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. C. mềm bở ở bề mặt lục địa. D. tơi xốp ở bề mặt lục địa. Câu 8. Vỏ địa lí là vỏ A. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. B. cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển. C. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. D. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. Câu 9. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Kí hiệu theo đường. B. Kí hiệu. C. Chấm điểm. D. Bản đồ - biểu đồ. Câu 10. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng? A. Vòng cực. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Xích đạo. Câu 11. Trên cùng một vĩ tuyến, từ Tây sang Đông ở các lục địa có sự khác nhau về thảm thực vật do bị chi phối bởi quy luật A. địa ô. B. đai cao. C. địa đới. D. phi địa đới. Câu 12. Độ muối trung bình của nước biển là A. 34 %0. B. 36%0. C. 35%0. D. 33 %0. Câu 13. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. các mùa. B. độ cao. C. vĩ độ. D. kinh độ. Câu 14. Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do nhiệt lực? Mã đề 101 Trang 10/14
  11. A. Cực, xích đạo. B. Xích đạo, chí tuyến. C. Ôn đới, chí tuyến. D. Chí tuyến, cực. Câu 15. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là A. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các loài trong sinh vật. B. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển. C. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. D. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất. Câu 16. Loại gió sau khi trút hết ẩm ở sườn núi bên này sang sườn núi bên kia trở nên khô và rất nóng là gió A. mùa. B. biển. C. đất. D. phơn. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự thay đổi của khí áp? A. Độ cao càng tăng, khí áp giảm. B. Nhiệt độ lên cao, khí áp giảm. C. Độ hanh khô tăng, khí áp giảm. D. Có nhiều hơi nước, khí áp giảm. Câu 18. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có điểm chung nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến khí áp. B. Ảnh hưởng đến nhiệt độ. C. Ảnh hưởng đến lượng mưa. D. Ảnh hưởng đến gió. Câu 19. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây? A. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. B. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch. C. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới. D. Gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới. Câu 20. Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. B. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. C. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng. D. Giảm diện tích rừng tự nhiên, mất nơi ở động vật. Câu 21. Theo hướng từ cực về xích đạo, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây? A. Đài nguyên, pốt dôn, đen, đỏ vàng. B. Đen, đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn. C. Đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn, đen. D. Pốt dôn, đen, đỏ vàng, đài nguyên. Câu 22. Ở Bắc bán cầu, gió Mậu dịch thổi quanh năm theo hướng A. đông bắc. B. tây nam. C. đông nam. D. tây bắc. Câu 23. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. B. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước sông, suối, hồ. C. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. D. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển, Câu 24. Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? A. Vùng cực. B. Xích đạo. C. Ôn đới. D. Chí tuyến. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển? A. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí. B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. D. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. Câu 26. Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. thức ăn. B. nhiệt độ. C. nơi sống. D. độ ẩm. Câu 27. Ý nào sau đây là ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh? A. Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực. Mã đề 101 Trang 11/14
  12. B. Con người có thể dự báo được các thay đổi của thành phần tự nhiên và cảnh quan. C. Hiểu biết về sự phân hóa của tự nhiên theo kinh độ và đai cao. D. Cho phép xác định các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí. Câu 28. Cho bảng số liệu: Bảng : Lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội Trên sông Hồng (21o01’B, 105o50’Đ) (Đơn vị: m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Trên 1023 906 854 1005 1578 3469 5891 6245 4399 2909 2024 1285 sông Hồng Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng trạm Hà Nội Trên sông Hồng là A. 2623 m3/s. B. 25632 m3/s. C. 2632 m3/s. D. 2663 m3/s. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Nguồn tài nguyên khoáng sản của Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta? Câu 30 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Bảng: Lượng mưa và nhiệt độ tại địa Điểm Bret, Pháp Tháng Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (mm) I 6,0 90 II 7,0 65 III 10 65 IV 12 60 V 13 50 VI 14 51 VII 16 52 VIII 17 54 IX 16 55 X 14 90 XI 10 92 XII 8 96 Dựa vào bảng số liệu hoàn thành yêu cầu sau: Kiểu khí hậu:.................... 0 - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C): 0 - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C): 0 - Biên độ nhiệt độ năm ( C): - Tổng lượng mưa cả năm (mm): - Phân bố mưa: ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 12/14
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 101 102 103 104 1 B B D C 2 A A C D 3 A A C B 4 C D A D 5 C B D B 6 A D C C 7 D C D D 8 A C C C 9 A D D D 10 C B B C 11 D D B A 12 C C C C 13 B D D C 14 A A A A 15 C C D C 16 C D C D 17 D A A C 18 B B C C 19 D C D A 20 D B A D 21 C B B A 22 A C C A 23 B B B D 24 D B D B 25 C D C B 26 B B B A 27 B B D B 28 C B B C Phần đáp án câu tự luận ĐỀ 101, 102, 103, 104 Câu Nội dung Điểm 29 Nguồn tài nguyên khoáng sản của Biển Đông có ảnh hưởng như 1,0 thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta? - Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn 0,5 nhất là bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long hiện đang được khai thác. Các bể dầu khí Thổ Chu - Mã Lai và Sông Hồng tuy diện tích nhỏ hơn nhưng cũng có trữ lượng đáng kể. Còn nhiều vùng có thể chứa dầu khí khác hiện đang được thăm dò. Mã đề 101 Trang 13/14
  14. - Ngoài ra các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên 0,25 liệu quý cho công nghiệp. - Nguồn muối vô tận: vùng ven biển nước ta rất thuận lợi cho nghề 0,25 làm muối, nhất là vùng ven biển Nam Trung Bộ (nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có vài con sông nhỏ đổ ra biển) 30 Dựa vào bảng số liệu hoàn thành yêu cầu sau: 2,0 Kiểu khí hậu: Ôn đới hải dương 0,25 (ghi đầy đủ kiểu khí hậu mới được 0,25 điểm) 0 - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C): 170C ( tháng 8) 0,25 0 - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C): 60C ( tháng 1) 0,25 0 - Biên độ nhiệt độ năm ( C): 110C 0,25 - Tổng lượng mưa cả năm (mm): 820mm 0,25 - Phân bố mưa: + Tháng có mưa lớn nhất tháng 12 (96 mm) 0,25 + Tháng có mưa nhỏ nhất tháng 5 (50mm) 0,25 Chênh lệch giữa tháng có lượng mưa lớn nhất và nhỏ nhất là 46 mm, 0,25 mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mưa ít từ tháng 5 đến tháng 9 Mã đề 101 Trang 14/14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2