Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
lượt xem 0
download
‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị’ sau đây sẽ giúp các em nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 ....... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là A. lục địa và hải đảo. B. đảo và quần đảo. C. lục địa và biển. D. biển và các đảo. Câu 2. Đông Nam Á có diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn chủ yếu do A. nằm trong vành đai sinh khoáng. B. hầu hết các nước đều giáp biển. C. có nhiệt lượng dồi dào, độ ẩm lớn. D. nhiệt độ trung bình cao quanh năm. Câu 3. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực Tây Nam Á do các nhân tố chủ yếu nào sau đây? A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư. B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư. C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí. D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ. Câu 4. Thiên nhiên vùng núi An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 5. Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên. B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng. D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc. Câu 6. Dân cư Tây Nam Á phân bố tập trung ở A. đồng bằng Lưỡng Hà, ven Địa Trung Hải. B. ven Địa Trung Hải, phía tây vịnh Pec-xích. C. phía tây vịnh Pec-xích, nam bán đảo A-ráp. D. nam bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà. Câu 7. Ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á đang được chú trọng phát triển chủ yếu do A. có nhiều giống vật nuôi và các đồng cỏ lớn. B. cơ sở thức ăn cho ngành đã được đảm bảo tốt. C. công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ chăn nuôi tốt. D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU)? A. Thúc đẩy sự tự do lưu thông. B. Tăng cường hợp tác, liên kết. C. Duy trì nền hòa bình, an ninh. D. Xây dựng liên minh quân sự. Câu 9. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực. B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO.
- C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực. D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên. Câu 10. Đông Nam Á có nền văn hóa phong phú đa dạng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có dân số đông, nhiều quốc gia. B. Tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. Cầu nối giữa lục địa Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 11. Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa. B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương. C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới. Câu 12. Nhận định nào sau đây không thể hiện vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới? A. EU có qui mô nền kinh tế lớn. B. Thiết lập EU tự do, an ninh và công lí. C. Một số lĩnh vực dịch vụ hàng đầu thế giới. D. Một số ngành sản xuất có vị trí cao trên thế giới. Câu 13. Liên minh châu Âu (EU) đứng đầu thế giới về tỉ trọng A. viện trợ phát triển thế giới. B. sản xuât ô tô trên thế giới. C. xuất khẩu của thế giới. D. tiêu thụ năng lượng thế giới. Câu 14. Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Béc-lin như một luật sư Đức là biểu hiện của A. tự do di chuyển. B. tự do lưu thông tiền vốn. C. tự do lưu thông dịch vụ. D. tự do lưu thông hàng hóa. Câu 15. Ngành du lịch khu vực Tây Nam Á đang thu hút số lượng lớn khách du lịch, nguyên nhân chủ yếu là do A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới. B. Tài nguyên du lịch phong phú, nhu cầu du lịch. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng. D. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển. Câu 16. Cơ quan nào của EU kiểm tra các quyết định của các Ủy ban Liên minh Châu Âu? A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng với tự nhiên Đông Nam Á hải đảo? A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. B. Có nhiều địa điểm núi ăn lan ra sát biển. C. Có các đồng bằng do sông lớn bồi đắp. D. Có đảo và quần đảo nhiều nhất thế giới. Câu 18. Những quốc gia có vai trò sáng lập Liên minh châu Âu (EU) là A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ. Câu 19. Tây Nam Á giáp châu Phi qua A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ. B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải. C. Địa Trung Hải và Biển Đen. D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê.
- Câu 20. Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho đoạn thông tin sau: Đông Nam Á, khu vực rộng lớn của Châu Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc. Bao gồm hai phần không giống nhau: một phần nhô ra của lục địa (thường được gọi là Đông Nam Á lục địa) và một chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa (Đông Nam Á hải đảo). Kéo dài khoảng 700 dặm về phía nam từ lục địa vào Đông Nam Á hải đảo là Bán đảo Mã Lai, bán đảo này về mặt cấu trúc là một phần của lục địa, nhưng nó cũng chia sẻ nhiều điểm tương đồng về sinh thái và văn hóa với các đảo xung quanh và do đó hoạt động như một cây cầu nối giữa hai khu vực. (Nguồn: Britannica) a) Đông Nam Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc b) Đông Nam Á gồm hai phần đồng nhất với nhau. c) Bán đảo Mã Lai hoạt động như một cây cầu nối giữa hai phần ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo d) Chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa gọi là ĐNA lục địa Câu 2. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Khu vực Tây Nam A sở hữu trên 50% trữ lương dầ u mỏ và khoảng trên 40% trữ lương khí tự ̣ ̣ nhiên trên thế giới (năm 2020), tâ ̣p trung ở các quố c gia quanh vinh Péc-Xich. Ngoài ra Tây ̣ ́ ́ Nam A còn có những tài nguyên khoáng sản khác như than đá, sắ t, crôm, đồ ng, phố t phát,… a) Kinh tế của nhiề u quố c gia trong khu vực không phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c khai thác, chế biế n, xuấ t khẩ u dầ u mỏ. b) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. c) Trữ lượng dầu mỏ của Tây Nam Á phân bố đồ ng đề u ở các quốc gia trong khu vực. d) Dầ u mỏ là mô ̣t trong những nguyên nhân chinh dẫn đế n mâu thuẫn, tranh chấ p trong ́ khu vực. PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm địa hình, đất đai đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? Câu 2 (1,0 điểm): Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN? Câu 3 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu: GDP CỦA EU GIAI ĐOẠN 1957 - 2021 Đơn vị: Nghìn tỉ USD Năm 1957 1995 2007 2013 2021 GDP 1,1 8,3 14,7 15,3 17,2 Tính tốc độ tăng trưởng GDP của EU giai đoạn 1957 - 2021? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 102 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là A. Các ủy ban chính phủ. B. Hội đồng bộ trưởng. C. Quốc hội Châu Âu. D. Hội đồng Châu Âu. Câu 2. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều của đô ̣ng đấ t là do A. nằm ở nơi gặp gỡ giữa các luồng sinh vật. B. nơi giao thoa giữa các vành đai sinh khoáng. C. liền kề với vành đai lửa Thái Bình Dương. D. nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 3. Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm. B. hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng cỏ và các xavan cây bụi. D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên. Câu 4. Ý nào nào sau đây không đúng khi nói về ngành thương mại của EU? A. Thương mại nội khối diễn ra mạnh. B. Hoạt động thương mại dẫn đầu thế giới. C. Cán cân thương mại chủ yếu là nhập siêu. D. Cán cân thương mại chủ yếu là xuất siêu. Câu 5. Nền văn minh Lưỡng Hà thời Cổ đại được hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông nào sau đây? A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ơ-phrát và Công-gô. C. Ti-grơ và A-ma-dôn. D. Ơ-phrát và Mê Công. Câu 6. Chăn nuôi gia súc ở Đông Nam Á vẫn chưa trở thành ngành chính, chủ yếu do A. nguồn thức ăn cho gia súc gặp rất nhiều khó khăn. B. cơ sở vật chất kĩ thuật và dịch vụ thú y còn hạn chế. C. lao động trong nông nghiệp hầu hết vẫn ở ngành trồng trọt. D. truyền thống sản xuất, biến động của thị trường, dịch bệnh. Câu 7. Một chiếc máy bay do Pháp sản xuất khi xuất khẩu sang Hà Lan A. cần giấy phép của chính phủ Hà Lan. B. phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan. C. không cần phải nộp thuế cho Hà Lan. D. thực hiện chính sách thương mại riêng. Câu 8. Tổng số các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay (2020) là A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 9. Điều kiện thuận lợi để nhiều nước ở Đông Nam Á lục địa phát triển mạnh thủy điện là có A. nhiều hệ thống sông lớn, nhiều nước. B. nhiều sông lớn chảy ở miền núi dốc. C. sông chảy qua nhiều miền địa hình. D. sông theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 10. Hầu hết lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á nằm trong vùng
- A. khu vực xích đạo. B. nội chí tuyến. C. ngoại chí tuyến. D. bán cầu Bắc. Câu 11. Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào sau đây? A. Là một liên kết kinh tế khu vực mở. B. Là liên minh thống nhất về kinh tế. C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc. D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung. Câu 12. Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á hải đảo là có A. địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi lớn. B. nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, đảo nhỏ. C. hướng các dãy núi chủ yếu tây bắc - đông nam. D. các đồng bằng phù sa do sông lớn bồi đắp nên. Câu 13. Tây Nam Á là nơi ra đời của A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái. C. Hồi giáo, Thiên chúa, Do Thái. D. Phật giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. Câu 14. Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển các cây trồng có nguồn gốc A. nhiệt đới và cận xích đạo. B. ôn đới và cận nhiệt đới. C. cận nhiệt đới và cận cực. D. cận cực và cận nhiệt đới. Câu 15. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á có nhiều biến động, nguyên nhân chủ yếu là do A. thiếu lao động có trình độ, dịch bệnh. B. sự bất ổn xã hội, giá dầu không ổn định. C. khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít. D. công nghệ chậm đổi mới, thiếu lao động. Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng về thương mại của Liên minh châu Âu (EU)? A. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới. B. Nhập khẩu chủ yếu máy bay, điện tử, dược phẩm, nông sản. C. Xuất khẩu chủ yếu mặt hàng dầu, khí đốt tự nhiên, uranium. D. Hầu hết buôn bán với các nước Đông Nam Á và ở châu Phi. Câu 17. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á, chủ yếu là do A. sự phân bố tài nguyên, vị trí địa lí khác nhau. B. sự phân bố tài nguyên, chính sách phát triển. C. sự bất ổn xã hội, chính sách phát triển khác nhau. D. đầu tư khoa học – công nghệ, thiếu lao động có trình độ. Câu 18. Mục tiêu chủ yếu của Liên minh châu Âu (EU) là A. xây dựng EU thành khu vực tự do và liên kết chặt chẽ. B. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. C. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. Câu 19. Ngành nông nghiệp khu vực Tây Nam Á kém phát triển, nguyên nhân chủ yếu là do A. lao động nông nghiệp ít, không đầu tư phát triển. B. ít sông lớn, không có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. đất ít, chỉ tập trung phát triển công nghiệp dầu khí. D. khí hậu khắc nghiệt, diện tích đất canh tác nông nghiệp ít. ́ Câu 20. Mu ̣c đich chủ yế u củ a viê ̣c trồ ng cây công nghiê ̣p lấ y dầ u ở Đông Nam A là ́
- A. mở rô ̣ng xuấ t khẩ u thu ngoa ̣i tê ̣. B. phá thế đô ̣c canh trong nông nghiê ̣p. C. phá t triể n nề n nông nghiê ̣p nhiê ̣t đới.D. cung cấ p nguyên liêu cho công nghiê ̣p. ̣ PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Tây Nam A là nơi khởi nguồ n của nhiề u tôn giáo chinh đó là Do Thái giáo, Kito giáo và Hồ i ́ ́ giáo. Hồ i giáo là tôn giáo phổ biế n trên toàn khu vực. Tây Nam A là nơi xuấ t hiê ̣n cả nhiề u nên văn minh cổ đa ̣i, cũng là nơi có nhiề u di sản vâ ̣t thể và phi vâ ̣t thể nổ i tiế ng thế giới đươ ̣c UNESCO công nhâ ̣n như: thành cổ Pê-tra (giooc-da-ni), Thành cổ Shi-men (Y-ê-men), thành phố di sản Sa-ma-ra (I-rắ c). Khu vực có nhiề u lẽ hô ̣i, phong tu ̣c tâ ̣p quán đă ̣c sắ c, đây là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị để phát triể n du lich.” ̣ a) Khu vực Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại. b) Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo dạo Do Thái. c) Vườn treo Babylon là một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. d) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới, nguyên nhân chính là do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. Câu 2. Cho thông tin: Dịch vụ khu vực Đông Nam Á có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh các hoạt động kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường. Ngành này phát triển với tốc độ khá nhanh, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong cơ cấu GDP của khu vực (năm 2020 là 49,7 %). Cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng. Hiện nay, nhiều nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ tiên tiến đế nâng cao chất lượng dịch vụ. a) Cơ sở hạ tầng dịch vụ các nước Đông Nam Á phát triển tốp đầu thế giới. b) Dịch vụ đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. c) Đông Nam Á là một trong những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế. d) Một số thành phố là trung tâm dịch vụ hàng đầu của khu vực và thế giới: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm pơ, Băng Cốc… PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm sinh vật, biển đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? Câu 2 (1,0 điểm): Việt Nam có những cơ hội gì trong quá trình hội nhập ASEAN? Câu 3 (1,0 điểm). Cho bảng số liệu: TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, KHU VỰC NĂM 2013 VÀ 2022. (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 2013 2022 EU 7312,6 6859,0 Hoa Kì 3908,7 4692,0 Nhật Bản 1548,3 1646,0 Thế giới 37928,7 41773,0 (Nguồn: WB, năm 2022) Tính tỉ trọng giá trị xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của một số quốc gia, khu vực so với giá trị xuất khẩu của thế giới năm 2013 và 2022 (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 103 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với tự nhiên Đông Nam Á hải đảo? A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. B. Có nhiều địa điểm núi ăn lan ra sát biển. C. Có các đồng bằng do sông lớn bồi đắp. D. Có đảo và quần đảo nhiều nhất thế giới. Câu 2. Tây Nam Á giáp châu Phi qua A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ. B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải. C. Địa Trung Hải và Biển Đen. D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê. Câu 3. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực Tây Nam Á do các nhân tố chủ yếu nào sau đây? A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư. B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư. C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí. D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ. Câu 4. Nhận định nào sau đây không thể hiện vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới? A. EU có qui mô nền kinh tế lớn. B. Thiết lập EU tự do, an ninh và công lí. C. Một số lĩnh vực dịch vụ hàng đầu thế giới. D. Một số ngành sản xuất có vị trí cao trên thế giới. Câu 5. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực. B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO. C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực. D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên. Câu 6. Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Béc-lin như một luật sư Đức là biểu hiện của A. tự do di chuyển. B. tự do lưu thông tiền vốn. C. tự do lưu thông dịch vụ. D. tự do lưu thông hàng hóa. Câu 7. Liên minh châu Âu (EU) đứng đầu thế giới về tỉ trọng A. viện trợ phát triển thế giới. B. sản xuât ô tô trên thế giới. C. xuất khẩu của thế giới. D. tiêu thụ năng lượng thế giới. Câu 8. Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. Câu 9. Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên. B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng. D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng về mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU)? A. Thúc đẩy sự tự do lưu thông. B. Tăng cường hợp tác, liên kết.
- C. Duy trì nền hòa bình, an ninh. D. Xây dựng liên minh quân sự. Câu 11. Ngành du lịch khu vực Tây Nam Á đang thu hút số lượng lớn khách du lịch, nguyên nhân chủ yếu là do A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới. B. Tài nguyên du lịch phong phú, nhu cầu du lịch. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng. D. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển. Câu 12. Đông Nam Á có diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn chủ yếu do A. nằm trong vành đai sinh khoáng. B. hầu hết các nước đều giáp biển. C. có nhiệt lượng dồi dào, độ ẩm lớn. D. nhiệt độ trung bình cao quanh năm. Câu 13. Dân cư Tây Nam Á phân bố tập trung ở A. đồng bằng Lưỡng Hà, ven Địa Trung Hải. B. ven Địa Trung Hải, phía tây vịnh Pec-xích. C. phía tây vịnh Pec-xích, nam bán đảo A-ráp. D. nam bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà. Câu 14. Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là A. lục địa và hải đảo. B. đảo và quần đảo. C. lục địa và biển. D. biển và các đảo. Câu 15. Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa. B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương. C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới. Câu 16. Cơ quan nào của EU kiểm tra các quyết định của các Ủy ban Liên minh Châu Âu? A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 17. Những quốc gia có vai trò sáng lập Liên minh châu Âu (EU) là A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ. Câu 18. Ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á đang được chú trọng phát triển chủ yếu do A. có nhiều giống vật nuôi và các đồng cỏ lớn. B. cơ sở thức ăn cho ngành đã được đảm bảo tốt. C. công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ chăn nuôi tốt. D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 19. Thiên nhiên vùng núi An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 20. Đông Nam Á có nền văn hóa phong phú đa dạng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có dân số đông, nhiều quốc gia. B. Tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. Cầu nối giữa lục địa Á - Âu và Ô-xtrây-li-a.
- D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Khu vực Tây Nam A sở hữu trên 50% trữ lương dầ u mỏ và khoảng trên 40% trữ lương khí tự ̣ ̣ nhiên trên thế giới (năm 2020), tâ ̣p trung ở các quố c gia quanh vinh Péc-Xich. Ngoài ra Tây ̣ ́ ́ Nam A còn có những tài nguyên khoáng sản khác như than đá, sắ t, crôm, đồ ng, phố t phát,… a) Kinh tế của nhiề u quố c gia trong khu vực không phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c khai thác, chế biế n, xuấ t khẩ u dầ u mỏ. b) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. c) Trữ lượng dầu mỏ của Tây Nam Á phân bố đồ ng đề u ở các quốc gia trong khu vực. d) Dầ u mỏ là mô ̣t trong những nguyên nhân chinh dẫn đế n mâu thuẫn, tranh chấ p trong ́ khu vực. Câu 2. Cho đoạn thông tin sau: Đông Nam Á, khu vực rộng lớn của Châu Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc. Bao gồm hai phần không giống nhau: một phần nhô ra của lục địa (thường được gọi là Đông Nam Á lục địa) và một chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa (Đông Nam Á hải đảo). Kéo dài khoảng 700 dặm về phía nam từ lục địa vào Đông Nam Á hải đảo là Bán đảo Mã Lai, bán đảo này về mặt cấu trúc là một phần của lục địa, nhưng nó cũng chia sẻ nhiều điểm tương đồng về sinh thái và văn hóa với các đảo xung quanh và do đó hoạt động như một cây cầu nối giữa hai khu vực. (Nguồn: Britannica) a) Đông Nam Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc b) Đông Nam Á gồm hai phần đồng nhất với nhau. c) Bán đảo Mã Lai hoạt động như một cây cầu nối giữa hai phần ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo d) Chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa gọi là ĐNA lục địa PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1(1,0 điểm). Phân tích những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên để phát triển cây lúa gạo ở khu vực Đông Nam Á ? Câu 2 (1,0 điểm): Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN ? Câu 3 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu: QUY MÔ VÀ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHLB ĐỨC GIAI ĐOẠN 2000 - 2021 Chỉ số 2000 2005 2010 2015 2021 Giá trị sản xuất công nghiệp 539,8 750,2 912,8 910,2 1123,8 (Tỉ USD) Tỉ lệ đóng góp trong công 29,3 26,0 27,3 29,5 28,6 nghiệp của EU (%) Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp CHLB Đức giai đoạn 2000 - 2021? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 104 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều của đô ̣ng đấ t là do A. nằm ở nơi gặp gỡ giữa các luồng sinh vật. B. nơi giao thoa giữa các vành đai sinh khoáng. C. liền kề với vành đai lửa Thái Bình Dương. D. nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 2. Mu ̣c đich chủ yế u củ a viê ̣c trồ ng cây công nghiê ̣p lấ y dầ u ở Đông Nam A là ́ ́ A. mở rô ̣ng xuấ t khẩ u thu ngoa ̣i tê ̣. B. phá thế đô ̣c canh trong nông nghiêp. ̣ C. phá t triể n nề n nông nghiê ̣p nhiê ̣t đới. ̣ D. cung cấ p nguyên liêu cho công nghiêp. ̣ Câu 3. Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á hải đảo là có A. địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi lớn. B. nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, đảo nhỏ. C. hướng các dãy núi chủ yếu tây bắc - đông nam. D. các đồng bằng phù sa do sông lớn bồi đắp nên. Câu 4. Chăn nuôi gia súc ở Đông Nam Á vẫn chưa trở thành ngành chính, chủ yếu do A. nguồn thức ăn cho gia súc gặp rất nhiều khó khăn. B. cơ sở vật chất kĩ thuật và dịch vụ thú y còn hạn chế. C. lao động trong nông nghiệp hầu hết vẫn ở ngành trồng trọt. D. truyền thống sản xuất, biến động của thị trường, dịch bệnh. Câu 5. Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển các cây trồng có nguồn gốc A. nhiệt đới và cận xích đạo. B. ôn đới và cận nhiệt đới. C. cận nhiệt đới và cận cực. D. cận cực và cận nhiệt đới. Câu 6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á có nhiều biến động, nguyên nhân chủ yếu là do A. thiếu lao động có trình độ, dịch bệnh. B. sự bất ổn xã hội, giá dầu không ổn định. C. khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít. D. công nghệ chậm đổi mới, thiếu lao động. Câu 7. Ngành nông nghiệp khu vực Tây Nam Á kém phát triển, nguyên nhân chủ yếu là do A. lao động nông nghiệp ít, không đầu tư phát triển. B. ít sông lớn, không có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. đất ít, chỉ tập trung phát triển công nghiệp dầu khí. D. khí hậu khắc nghiệt, diện tích đất canh tác nông nghiệp ít. Câu 8. Hầu hết lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á nằm trong vùng A. khu vực xích đạo. B. nội chí tuyến. C. ngoại chí tuyến. D. bán cầu Bắc. Câu 9. Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là A. Các ủy ban chính phủ. B. Hội đồng bộ trưởng. C. Quốc hội Châu Âu. D. Hội đồng Châu Âu.
- Câu 10. Ý nào nào sau đây không đúng khi nói về ngành thương mại của EU? A. Thương mại nội khối diễn ra mạnh. B. Hoạt động thương mại dẫn đầu thế giới. C. Cán cân thương mại chủ yếu là nhập siêu. D. Cán cân thương mại chủ yếu là xuất siêu. Câu 11. Nền văn minh Lưỡng Hà thời Cổ đại được hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông nào sau đây? A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ơ-phrát và Công-gô. C. Ti-grơ và A-ma-dôn. D. Ơ-phrát và Mê Công. Câu 12. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á, chủ yếu là do A. sự phân bố tài nguyên, vị trí địa lí khác nhau. B. sự phân bố tài nguyên, chính sách phát triển. C. sự bất ổn xã hội, chính sách phát triển khác nhau. D. đầu tư khoa học – công nghệ, thiếu lao động có trình độ. Câu 13. Mục tiêu chủ yếu của Liên minh châu Âu (EU) là A. xây dựng EU thành khu vực tự do và liên kết chặt chẽ. B. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. C. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. Câu 14. Một chiếc máy bay do Pháp sản xuất khi xuất khẩu sang Hà Lan A. cần giấy phép của chính phủ Hà Lan. B. phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan. C. không cần phải nộp thuế cho Hà Lan. D. thực hiện chính sách thương mại riêng. Câu 15. Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm. B. hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng cỏ và các xavan cây bụi. D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên. Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng về thương mại của Liên minh châu Âu (EU)? A. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới. B. Nhập khẩu chủ yếu máy bay, điện tử, dược phẩm, nông sản. C. Xuất khẩu chủ yếu mặt hàng dầu, khí đốt tự nhiên, uranium. D. Hầu hết buôn bán với các nước Đông Nam Á và ở châu Phi. Câu 17. Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào sau đây? A. Là một liên kết kinh tế khu vực mở. B. Là liên minh thống nhất về kinh tế. C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc. D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung. Câu 18. Điều kiện thuận lợi để nhiều nước ở Đông Nam Á lục địa phát triển mạnh thủy điện là có A. nhiều hệ thống sông lớn, nhiều nước. B. nhiều sông lớn chảy ở miền núi dốc. C. sông chảy qua nhiều miền địa hình. D. sông theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 19. Tây Nam Á là nơi ra đời của A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái. C. Hồi giáo, Thiên chúa, Do Thái. D. Phật giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. Câu 20. Tổng số các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay (2020) là A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
- PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Tây Nam A là nơi khởi nguồ n của nhiề u tôn giáo chinh đó là Do Thái giáo, Kito giáo và Hồ i ́ ́ giáo. Hồ i giáo là tôn giáo phổ biế n trên toàn khu vực. Tây Nam A là nơi xuấ t hiê ̣n cả nhiề u nên văn minh cổ đa ̣i, cũng là nơi có nhiề u di sản vâ ̣t thể và phi vâ ̣t thể nổ i tiế ng thế giới đươ ̣c UNESCO công nhâ ̣n như: thành cổ Pê-tra (giooc-da-ni), Thành cổ Shi-men (Y-ê-men), thành phố di sản Sa-ma-ra (I-rắ c). Khu vực có nhiề u lẽ hô ̣i, phong tu ̣c tâ ̣p quán đă ̣c sắ c, đây là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị để phát triể n du lich.” ̣ a) Khu vực Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại. b) Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo dạo Do Thái. c) Vườn treo Babylon là một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. d) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới, nguyên nhân chính là do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. Câu 2. Cho thông tin: Dịch vụ khu vực Đông Nam Á có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh các hoạt động kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường. Ngành này phát triển với tốc độ khá nhanh, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong cơ cấu GDP của khu vực (năm 2020 là 49,7 %). Cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng. Hiện nay, nhiều nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ tiên tiến đế nâng cao chất lượng dịch vụ. a) Cơ sở hạ tầng dịch vụ các nước Đông Nam Á phát triển tốp đầu thế giới. b) Dịch vụ đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. c) Đông Nam Á là một trong những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế. d) Một số thành phố là trung tâm dịch vụ hàng đầu của khu vực và thế giới: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm pơ, Băng Cốc… PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý đến tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á Câu 2 (1,0 điểm): Phân tích vai trò của Việt Nam trong ASEAN? Câu 3 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014 Đơn vị: Tỉ USD STT NƯỚC XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU 1 Trung Quốc 2252 2249 2 Hoa Kỳ 1610 2380 3 Đức 1547 1319 4 Pháp 587,3 634 Tính tỉ trọng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2014 (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất ) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 105 ....... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Béc-lin như một luật sư Đức là biểu hiện của A. tự do di chuyển. B. tự do lưu thông tiền vốn. C. tự do lưu thông dịch vụ. D. tự do lưu thông hàng hóa. Câu 2. Tây Nam Á giáp châu Phi qua A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ. B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải. C. Địa Trung Hải và Biển Đen. D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê. Câu 3. Đông Nam Á có diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn chủ yếu do A. nằm trong vành đai sinh khoáng. B. hầu hết các nước đều giáp biển. C. có nhiệt lượng dồi dào, độ ẩm lớn. D. nhiệt độ trung bình cao quanh năm. Câu 4. Đông Nam Á có nền văn hóa phong phú đa dạng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có dân số đông, nhiều quốc gia. B. Tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. Cầu nối giữa lục địa Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 5. Liên minh châu Âu (EU) đứng đầu thế giới về tỉ trọng A. viện trợ phát triển thế giới. B. sản xuât ô tô trên thế giới. C. xuất khẩu của thế giới. D. tiêu thụ năng lượng thế giới. Câu 6. Thiên nhiên vùng núi An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 7. Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là A. lục địa và hải đảo. B. đảo và quần đảo. C. lục địa và biển. D. biển và các đảo. Câu 8. Những quốc gia có vai trò sáng lập Liên minh châu Âu (EU) là A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ. Câu 9. Cơ quan nào của EU kiểm tra các quyết định của các Ủy ban Liên minh Châu Âu? A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng về mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU)? A. Thúc đẩy sự tự do lưu thông. B. Tăng cường hợp tác, liên kết. C. Duy trì nền hòa bình, an ninh. D. Xây dựng liên minh quân sự. Câu 11. Nhận định nào sau đây không thể hiện vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới? A. EU có qui mô nền kinh tế lớn. B. Thiết lập EU tự do, an ninh và công lí.
- C. Một số lĩnh vực dịch vụ hàng đầu thế giới. D. Một số ngành sản xuất có vị trí cao trên thế giới. Câu 12. Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa. B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương. C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới. Câu 13. Ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á đang được chú trọng phát triển chủ yếu do A. có nhiều giống vật nuôi và các đồng cỏ lớn. B. cơ sở thức ăn cho ngành đã được đảm bảo tốt. C. công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ chăn nuôi tốt. D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 14. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực. B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO. C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực. D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên. Câu 15. Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. Câu 16. Dân cư Tây Nam Á phân bố tập trung ở A. đồng bằng Lưỡng Hà, ven Địa Trung Hải. B. ven Địa Trung Hải, phía tây vịnh Pec-xích. C. phía tây vịnh Pec-xích, nam bán đảo A-ráp. D. nam bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà. Câu 17. Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên. B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng. D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng với tự nhiên Đông Nam Á hải đảo? A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. B. Có nhiều địa điểm núi ăn lan ra sát biển. C. Có các đồng bằng do sông lớn bồi đắp. D. Có đảo và quần đảo nhiều nhất thế giới. Câu 19. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực Tây Nam Á do các nhân tố chủ yếu nào sau đây? A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư. B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư. C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí. D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ. Câu 20. Ngành du lịch khu vực Tây Nam Á đang thu hút số lượng lớn khách du lịch, nguyên nhân chủ yếu là do A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới. B. Tài nguyên du lịch phong phú, nhu cầu du lịch. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- D. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho đoạn thông tin sau: Đông Nam Á, khu vực rộng lớn của Châu Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc. Bao gồm hai phần không giống nhau: một phần nhô ra của lục địa (thường được gọi là Đông Nam Á lục địa) và một chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa (Đông Nam Á hải đảo). Kéo dài khoảng 700 dặm về phía nam từ lục địa vào Đông Nam Á hải đảo là Bán đảo Mã Lai, bán đảo này về mặt cấu trúc là một phần của lục địa, nhưng nó cũng chia sẻ nhiều điểm tương đồng về sinh thái và văn hóa với các đảo xung quanh và do đó hoạt động như một cây cầu nối giữa hai khu vực. (Nguồn: Britannica) a) Đông Nam Á nằm ở phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ và phía nam của Trung Quốc b) Đông Nam Á gồm hai phần đồng nhất với nhau. c) Bán đảo Mã Lai hoạt động như một cây cầu nối giữa hai phần ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo d) Chuỗi quần đảo ở phía nam và phía đông của lục địa gọi là ĐNA lục địa Câu 2. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Khu vực Tây Nam A sở hữu trên 50% trữ lương dầ u mỏ và khoảng trên 40% trữ lương khí tự ̣ ̣ nhiên trên thế giới (năm 2020), tâ ̣p trung ở các quố c gia quanh vinh Péc-Xich. Ngoài ra Tây ̣ ́ ́ Nam A còn có những tài nguyên khoáng sản khác như than đá, sắ t, crôm, đồ ng, phố t phát,… a) Kinh tế của nhiề u quố c gia trong khu vực không phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c khai thác, chế biế n, xuấ t khẩ u dầ u mỏ. b) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. c) Trữ lượng dầu mỏ của Tây Nam Á phân bố đồ ng đề u ở các quốc gia trong khu vực. d) Dầ u mỏ là mô ̣t trong những nguyên nhân chinh dẫn đế n mâu thuẫn, tranh chấ p trong ́ khu vực. PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm địa hình, đất đai đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? Câu 2 (1,0 điểm): Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN? Câu 3 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu: GDP CỦA EU GIAI ĐOẠN 1957 - 2021 Đơn vị: Nghìn tỉ USD Năm 1957 1995 2007 2013 2021 GDP 1,1 8,3 14,7 15,3 17,2 Tính tốc độ tăng trưởng GDP của EU giai đoạn 1957 - 2021? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 106 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào sau đây? A. Là một liên kết kinh tế khu vực mở. B. Là liên minh thống nhất về kinh tế. C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc. D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng về thương mại của Liên minh châu Âu (EU)? A. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới. B. Nhập khẩu chủ yếu máy bay, điện tử, dược phẩm, nông sản. C. Xuất khẩu chủ yếu mặt hàng dầu, khí đốt tự nhiên, uranium. D. Hầu hết buôn bán với các nước Đông Nam Á và ở châu Phi. Câu 3. Chăn nuôi gia súc ở Đông Nam Á vẫn chưa trở thành ngành chính, chủ yếu do A. nguồn thức ăn cho gia súc gặp rất nhiều khó khăn. B. cơ sở vật chất kĩ thuật và dịch vụ thú y còn hạn chế. C. lao động trong nông nghiệp hầu hết vẫn ở ngành trồng trọt. D. truyền thống sản xuất, biến động của thị trường, dịch bệnh. Câu 4. Ngành nông nghiệp khu vực Tây Nam Á kém phát triển, nguyên nhân chủ yếu là do A. lao động nông nghiệp ít, không đầu tư phát triển. B. ít sông lớn, không có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. đất ít, chỉ tập trung phát triển công nghiệp dầu khí. D. khí hậu khắc nghiệt, diện tích đất canh tác nông nghiệp ít. Câu 5. Hầu hết lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á nằm trong vùng A. khu vực xích đạo. B. nội chí tuyến. C. ngoại chí tuyến. D. bán cầu Bắc. Câu 6. Tổng số các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay (2020) là A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 7. Tây Nam Á là nơi ra đời của A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái. C. Hồi giáo, Thiên chúa, Do Thái. D. Phật giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái. Câu 8. Một chiếc máy bay do Pháp sản xuất khi xuất khẩu sang Hà Lan A. cần giấy phép của chính phủ Hà Lan. B. phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan. C. không cần phải nộp thuế cho Hà Lan. D. thực hiện chính sách thương mại riêng. Câu 9. Mu ̣c đich chủ yế u củ a viê ̣c trồ ng cây công nghiê ̣p lấ y dầ u ở Đông Nam A là ́ ́ A. mở rô ̣ng xuấ t khẩ u thu ngoa ̣i tê ̣. B. phá thế đô ̣c canh trong nông nghiêp. ̣ C. phá t triể n nề n nông nghiê ̣p nhiê ̣t đới. ̣ D. cung cấ p nguyên liêu cho công nghiêp. ̣ Câu 10. Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là A. Các ủy ban chính phủ. B. Hội đồng bộ trưởng. C. Quốc hội Châu Âu. D. Hội đồng Châu Âu.
- Câu 11. Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á hải đảo là có A. địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi lớn. B. nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, đảo nhỏ. C. hướng các dãy núi chủ yếu tây bắc - đông nam. D. các đồng bằng phù sa do sông lớn bồi đắp nên. Câu 12. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều của đô ̣ng đấ t là do A. nằm ở nơi gặp gỡ giữa các luồng sinh vật. B. nơi giao thoa giữa các vành đai sinh khoáng. C. liền kề với vành đai lửa Thái Bình Dương. D. nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 13. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á có nhiều biến động, nguyên nhân chủ yếu là do A. thiếu lao động có trình độ, dịch bệnh. B. sự bất ổn xã hội, giá dầu không ổn định. C. khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít. D. công nghệ chậm đổi mới, thiếu lao động. Câu 14. Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển các cây trồng có nguồn gốc A. nhiệt đới và cận xích đạo. B. ôn đới và cận nhiệt đới. C. cận nhiệt đới và cận cực. D. cận cực và cận nhiệt đới. Câu 15. Ý nào nào sau đây không đúng khi nói về ngành thương mại của EU? A. Thương mại nội khối diễn ra mạnh. B. Hoạt động thương mại dẫn đầu thế giới. C. Cán cân thương mại chủ yếu là nhập siêu. D. Cán cân thương mại chủ yếu là xuất siêu. Câu 16. Điều kiện thuận lợi để nhiều nước ở Đông Nam Á lục địa phát triển mạnh thủy điện là có A. nhiều hệ thống sông lớn, nhiều nước. B. nhiều sông lớn chảy ở miền núi dốc. C. sông chảy qua nhiều miền địa hình. D. sông theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 17. Mục tiêu chủ yếu của Liên minh châu Âu (EU) là A. xây dựng EU thành khu vực tự do và liên kết chặt chẽ. B. ngăn chặn nguy cơ xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. C. cùng nhau hạn chế các dòng nhập cư trái phép xảy ra. D. bảo vệ an ninh, phòng chống nguy cơ biến đổi khí hậu. Câu 18. Nền văn minh Lưỡng Hà thời Cổ đại được hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông nào sau đây? A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ơ-phrát và Công-gô. C. Ti-grơ và A-ma-dôn. D. Ơ-phrát và Mê Công. Câu 19. Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm. B. hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng cỏ và các xavan cây bụi. D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên. Câu 20. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á, chủ yếu là do A. sự phân bố tài nguyên, vị trí địa lí khác nhau. B. sự phân bố tài nguyên, chính sách phát triển. C. sự bất ổn xã hội, chính sách phát triển khác nhau.
- D. đầu tư khoa học – công nghệ, thiếu lao động có trình độ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho thông tin: Dịch vụ khu vực Đông Nam Á có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh các hoạt động kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường. Ngành này phát triển với tốc độ khá nhanh, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong cơ cấu GDP của khu vực (năm 2020 là 49,7 %). Cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng. Hiện nay, nhiều nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ tiên tiến đế nâng cao chất lượng dịch vụ. a) Cơ sở hạ tầng dịch vụ các nước Đông Nam Á phát triển tốp đầu thế giới. b) Dịch vụ đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. c) Đông Nam Á là một trong những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế. d) Một số thành phố là trung tâm dịch vụ hàng đầu của khu vực và thế giới: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm pơ, Băng Cốc… Câu 2. Đọc đoạn thông tin sau. ́ Tây Nam A là nơi khởi nguồ n của nhiề u tôn giáo chinh đó là Do Thái giáo, Kito giáo và Hồ i ́ ́ giáo. Hồ i giáo là tôn giáo phổ biế n trên toàn khu vực. Tây Nam A là nơi xuấ t hiê ̣n cả nhiề u nên văn minh cổ đa ̣i, cũng là nơi có nhiề u di sản vâ ̣t thể và phi vâ ̣t thể nổ i tiế ng thế giới đươ ̣c UNESCO công nhâ ̣n như: thành cổ Pê-tra (giooc-da-ni), Thành cổ Shi-men (Y-ê-men), thành phố di sản Sa-ma-ra (I-rắ c). Khu vực có nhiề u lẽ hô ̣i, phong tu ̣c tâ ̣p quán đă ̣c sắ c, đây là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị để phát triể n du lich.” ̣ a) Khu vực Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại. b) Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo dạo Do Thái. c) Vườn treo Babylon là một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. d) Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới, nguyên nhân chính là do chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ trên thế giới. PHẦN III. Tự luận học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm sinh vật, biển đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? Câu 2 (1,0 điểm): Việt Nam có những cơ hội gì trong quá trình hội nhập ASEAN? Câu 3 (1,0 điểm). Cho bảng số liệu: TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, KHU VỰC NĂM 2013 VÀ 2022. (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 2013 2022 EU 7312,6 6859,0 Hoa Kì 3908,7 4692,0 Nhật Bản 1548,3 1646,0 Thế giới 37928,7 41773,0 (Nguồn: WB, năm 2022) Tính tỉ trọng giá trị xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của một số quốc gia, khu vực so với giá trị xuất khẩu của thế giới năm 2013 và 2022 (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất) ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 107 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đông Nam Á có diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn chủ yếu do A. nằm trong vành đai sinh khoáng. B. hầu hết các nước đều giáp biển. C. có nhiệt lượng dồi dào, độ ẩm lớn. D. nhiệt độ trung bình cao quanh năm. Câu 2. Ngành du lịch khu vực Tây Nam Á đang thu hút số lượng lớn khách du lịch, nguyên nhân chủ yếu là do A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới. B. Tài nguyên du lịch phong phú, nhu cầu du lịch. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng. D. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển. Câu 3. Cơ quan nào của EU kiểm tra các quyết định của các Ủy ban Liên minh Châu Âu? A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 4. Tây Nam Á giáp châu Phi qua A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ. B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải. C. Địa Trung Hải và Biển Đen. D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê. Câu 5. Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa. B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương. C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới. Câu 6. Thiên nhiên vùng núi An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 7. Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên. B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng. D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc. Câu 8. Nhận định nào sau đây không thể hiện vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới? A. EU có qui mô nền kinh tế lớn. B. Thiết lập EU tự do, an ninh và công lí. C. Một số lĩnh vực dịch vụ hàng đầu thế giới. D. Một số ngành sản xuất có vị trí cao trên thế giới. Câu 9. Những quốc gia có vai trò sáng lập Liên minh châu Âu (EU) là A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
- Câu 10. Đông Nam Á có nền văn hóa phong phú đa dạng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có dân số đông, nhiều quốc gia. B. Tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. Cầu nối giữa lục địa Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 11. Dân cư Tây Nam Á phân bố tập trung ở A. đồng bằng Lưỡng Hà, ven Địa Trung Hải. B. ven Địa Trung Hải, phía tây vịnh Pec-xích. C. phía tây vịnh Pec-xích, nam bán đảo A-ráp. D. nam bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với tự nhiên Đông Nam Á hải đảo? A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. B. Có nhiều địa điểm núi ăn lan ra sát biển. C. Có các đồng bằng do sông lớn bồi đắp. D. Có đảo và quần đảo nhiều nhất thế giới. Câu 13. Ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á đang được chú trọng phát triển chủ yếu do A. có nhiều giống vật nuôi và các đồng cỏ lớn. B. cơ sở thức ăn cho ngành đã được đảm bảo tốt. C. công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ chăn nuôi tốt. D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 14. Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. Câu 15. Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Béc-lin như một luật sư Đức là biểu hiện của A. tự do di chuyển. B. tự do lưu thông tiền vốn. C. tự do lưu thông dịch vụ. D. tự do lưu thông hàng hóa. Câu 16. Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là A. lục địa và hải đảo. B. đảo và quần đảo. C. lục địa và biển. D. biển và các đảo. Câu 17. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực. B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO. C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực. D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU)? A. Thúc đẩy sự tự do lưu thông. B. Tăng cường hợp tác, liên kết. C. Duy trì nền hòa bình, an ninh. D. Xây dựng liên minh quân sự. Câu 19. Liên minh châu Âu (EU) đứng đầu thế giới về tỉ trọng A. viện trợ phát triển thế giới. B. sản xuât ô tô trên thế giới. C. xuất khẩu của thế giới. D. tiêu thụ năng lượng thế giới. Câu 20. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực Tây Nam Á do các nhân tố chủ yếu nào sau đây? A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư. B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư. C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 524 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn