intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: ĐỊA LÍ - Lớp 12 Mã đề: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên : .........................................................Lớp: 12... Câu 1: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là A. địa hình thấp và hẹp ngang. B. gồm các khối núi và cao nguyên. C. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. D. có 4 cánh cung lớn. Câu 2: Nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới là A. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng. B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. Câu 3: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ : A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. B. Địa hình 85% là đồi núi thấp. C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển). Câu 4: Dựa vào Atlat trang 6,7 xác định Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh nào? : A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D. Bình Thuận. Câu 5: Đây là đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông. B. Phần lớn sông chảy theo hướng TB - đông nam. C. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt. D. Sông nhiều nước, giàu phù sa. Câu 6: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới thể hiện: A. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. B. Độ ẩm và lượng mưa lớn. C. Mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô. D. Mùa đông chịu tác động của gió mùa đông bắc. Câu 7: Gió mùa mùa hạ ở nước ta thường thổi vào thời gian nào trong năm. A từ tháng III đến tháng V. B. từ tháng V đến tháng VIII C.từ tháng V đến tháng X. D.từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Câu 8; Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là A. khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam và theo độ cao. B. địa hình, đất trồng, sông ngòi có sự phân hóa rõ. C. thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. đất trồng có nhiều loại và sinh vật rất phong phú. Câu 9: Đất Feralit ở nước ta thường bị chua vì : A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. Câu 10: Giữa vùng tây Nguyên và Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô là A. do vùng Tây Nguyên không giáp biển. B. do vùng Trung Trung Bộ chịu tác động của gió mùa đông bắc. C. do tác động của gió mùa và ảnh hưởng của địa hình. D. do thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Sa Pa có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XI. B. Tháng VIII. C. Tháng IX. D. Tháng X. Câu 12: Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là A. đất feralit trên đá vôi. B. đất feralit trên đá badan. C. đất feralit có mùn và đất mùn. D. đất xám phù sa cổ. Câu 13: Đơn vị địa hình làm cho thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa miền Nam và Bắc là A.Dãy núi Hoàng Liên Sơn. B. Dãy Hoành Sơn. C . Dãy Bạch Mã. D. dãy Trường sơn Nam.
  2. Câu 14: Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. mùa mưa lùi dần về mùa thu - đông. B. gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh. C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. D. phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc. Câu 15: Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm . A. mát mẻ không có tháng nào trên 250 C. B. độ ẩm thay đổi tùy nơi: từ khô đến ẩm ướt C. lượng mưa giảm khi lên cao. D.độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi . Câu 16: Nguyên nhân vì sao chỉ có vùng Tây Bắc nước ta có đầy đủ ba đai khí hậu? A. Vì vùng Tây Bắc chịu tác động của gió mùa mùa hạ. B.Vì vùng Tây Bắc địa hình cao nhất nước. C.Vì vùng Tây Bắc vị trí ở miền Bắc. D.Vì vùng Tây Bắc giàu tài nguyên khoáng sản. Câu 17: Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 687 Huế 2868 1000 + 1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 (Nguồn: SGK Địa lí lớp 12, trang 44) Nguyên nhân vì sao Thừa Thiên Huế mưa nhiều? A. Do tác động của gió mùa và điều kiện địa hình B. Do tác động của gió mùa . C. Do điều kiện địa hình. D. Do có vị trí gần biển. Câu 18: Ở nước ta hiện nay được quy định mấy loại rừng? A. 2 loại rừng. B. 3 loại rừng. C. 4 loại rừng. D. 5 loại rừng. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. Câu 20:Tính đa dạng sinh học cao thể hiện ở A. số lượng thành phần loài. B. sự phát triển của sinh vật. C. diện tích rừng lớn. D. sự phân bố sinh vật. Câu 21: Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp ở đồng bằng là A. làm ruộng bậc thang. B. đào hố vẩy cá. C. bón phân thích hợp. D. trồng cây theo băng. Câu 22: Biện pháp quan trọng nhất nhằm bảo vệ rừng đặc dụng của nước ta là A. trồng rừng trên đất trống đồi trọc và khai thác hợp lí. B. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia. C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có. Câu 23: Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm, nguyên nhân chủ yếu là do A. phá rừng để khai thác gỗ củi. B. phá rừng để lấy đất thổ cư. C. ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước. D. phá rừng để lấy diện tích nuôi trồng thủy sản. Câu 24: Dựa vào ATLAT trang 9 hãy xác định vùng nào ở nước ta chịu tác động của bão vào tháng 9 và tháng10. A. Trung Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Bắc Bộ. D. Nam Bộ. Câu 25: Vùng có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta: A. Miền bắc B. Tây Nguyên C. Cực Nam Trung Bộ D. Nam Bộ Câu 26: Vấn đề nào không phải là vấn đề cần bảo vệ môi trường ở nước ta A. Gia tăng lũ lụt và hạn hán. B. Biến đổi thất thường về thời tiết. C. Ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất. D.Thiếu lương thực trầm trọng. Câu 27: Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng biện pháp tốt nhất là: A. sơ tán dân cư đến nơi an toàn B. củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
  3. C. chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng. D. thông báo tàu thuyền tránh xa tâm bão. Câu 28: Bão là một thiên tai gây thiệt hại lớn nhất ở khu vực nào? A.Thành phố lớn B. Vùng nông thôn. C.Vùng đồi núi. D.Vùng ven biển. Câu 29: Cho số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA NĂM 1983 VÀ 2017(Đơn vị: triệu ha) Trong đó Năm Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng 1983 7,2 6,8 0,4 2017 14,4 10,2 4,2 (Nguồn: www.gso.gov.vn) Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích rừng nước ta năm 1983 và 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Tròn. Câu 30: Ở khu vực huyện Đại Lộc hằng năm chịu thiên tai nào nhiều nhất? A. Hạn hán B.Lũ quét. C. Lũ lụt. D. Động đất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2