Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Phước
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Phước" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Phước
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2023-2024 BÌNH PHƯỚC MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (32 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) (Đề kiểm tra gồm 05 trang) Mã đề 132 Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh:………….. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, từ Đà Nẵng trở vào Nam loại gió nào sau đây chiếm ưu thế? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió phơn Tây Nam. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Tín phong bán cầu Nam. Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta? A. Làm tăng thêm sự nóng bức trong mùa hạ. B. Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết. C. Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển. D. Mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương. Câu 3: Biểu hiện chủ yếu của sự suy thoái tài nguyên đất ở khu vực đồi núi nước ta là đất bị A. nhiễm mặn. B. nhiễm phèn. C. xói mòn. D. glây hóa. Câu 4: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) là A. đới rừng xích đạo. B. đới rừng cận xích đạo gió mùa. C. đới rừng nhiệt đới gió mùa. D. đới rừng lá kim. Câu 5: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình A. dưới 500 - 600m. B. dưới 900 - 1000m. C. dưới 700 - 800m. D. dưới 600 - 700m. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, cho biết núi nào sau đây ở phía nam núi Phu Pha Phong? A. Pha Luông. B. Tản Viên. C. Phu Luông. D. Chí Linh. Câu 7: Thiên tai thuộc loại bất thường, khó dự báo xảy ra ở nước ta là A. bão lớn. B. cháy rừng. C. động đất. D. sạt lở đất. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết t nh nào sau đây có cả đường bờ biển và đường biên giới quốc gia? A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam. Trang 1/5 - Mã đề 132
- Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Ở giữa có nhiều vùng trũng rộng lớn. B. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành. C. Đất thường nghèo, có ít phù sa sông. D. Hẹp ngang và bị các dãy núi chia cắt. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết vào tháng VIII, trạm khí tượng nào có lượng mưa cao nhất trong các trạm sau đây? A. Điện Biên Phủ. B. Đà Nẵng. C. Đà Lạt. D. Nha Trang. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động vật, cho biết thảm thực vật nào là tiêu biểu của vườn quốc gia Mũi Cà Mau? A. Rừng tre nứa. B. Rừng ngập mặn. C. Trảng cỏ, cây bụi. D. Rừng thưa. Câu 12: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các t nh, thành phố A. Khánh Hoà - Quảng Ngãi. B. Quảng Nam - Đà Nẵng. C. Đà Nẵng - Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng - Khánh Hoà. Câu 13: Vùng tiếp giáp lãnh hải của biển nước ta A. mở rộng không giới hạn dưới biển. B. là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải, rộng 12 hải lí. C. là phần nằm ngầm ở dưới đáy biển. D. được xem như bộ phận của đất liền. Câu 14: Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 15: Vùng Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đ nh núi cao trên 2000m thuộc vùng núi A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cho biết lát cắt AB không đi qua nơi nào sau đây? A. Núi Bidoup. B. Cao nguyên Di Linh. C. Núi Vọng Phu. D. Cao nguyên Lâm Viên. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây chảy theo hướng tây bắc - đông nam? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Lục Nam. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Đà. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên (C - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ), đ nh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là A. Kon Ka Kinh. B. Vọng Phu. C. Lang Bian. D. Ngọc Linh. Trang 2/5 - Mã đề 132
- Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các nhóm và các loại đất chính, cho biết loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở vùng nào? A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. Câu 20: Ở nơi nào trên lãnh thổ nước ta chịu tác hại mạnh mẽ của các thiên tai vùng biển như bão, sạt lở bờ biển, nạn cát bay cát chảy? A. Vùng Tây Bắc. B. Miền Trung. C. Miền Bắc. D. Miền Nam. Câu 21: Vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta, nguyên nhân chủ yếu là do A. có địa hình cao nhất, hướng núi tây bắc - đông nam. B. nằm xa biển nhất, ít chịu ảnh hưởng của biển. C. chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. D. nằm xa xích đạo nhất nên nhiệt độ thấp hơn. Câu 22: Ở khu vực miền núi thường xảy ra nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất là do A. địa hình lắm sông suối, hẻm vực. B. địa hình chủ yếu là đồi núi cao. C. địa hình có độ dốc lớn, mưa nhiều. D. địa hình bị chia cắt mạnh, mưa ít. Câu 23: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. nền nhiệt độ cả nước cao. C. khí hậu có hai mùa rõ rệt. D. hai lần Mặt Trời qua thiên đ nh. Câu 24: Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, giải pháp nào sau đây không đúng? A. Phát quang cây cối ở các vùng có nguy cơ lũ quét. B. Quy hoạch các điểm dân cư tránh vùng lũ quét. C. Quản lí s dụng đất đai hợp lí ở vùng núi. D. Thực hiện k thuật thủy lợi, trồng rừng trên đất dốc. Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đồng bằng châu thổ nước ta? A. Gần 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn ở đồng bằng Sông C u Long. B. Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển ở đồng bằng sông Hồng. C. Có sự phân chia làm ba dải, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. D. Do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta? A. Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. B. Sông ngòi nước ta dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa. C. Địa hình bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. D. Giới sinh vật cận nhiệt đới, ôn đới chiếm ưu thế. Trang 3/5 - Mã đề 132
- Câu 27: Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta và được thể hiện ở A. thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất. B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền. C. thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao địa hình. D. sự phân hoá đông tây của tự nhiên nước ta rất rõ rệt. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nước ta? A. Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi. B. Đầm phá khá phổ biến, thềm lục địa thu hẹp. C. Mở rộng về phía biển, đất đai màu m . D. Có rừng ngập mặn, bãi triều thấp ph ng. Câu 29: Khí hậu miền Bắc nước ta về mùa đông mang tính thất thường chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, frông, địa hình. B. vị trí địa lí, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới và bão. C. gió mùa Đông Bắc, hoạt động của bão, dải hội tụ nhiệt đới. D. địa hình hướng vòng cung, gió mùa Đông Bắc, bão và frông. Câu 30: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây? A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi. C. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần. D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao. Câu 31: Nhiệt độ nước ta có sự phân hoá theo hướng bắc - nam chủ yếu do tác động của A. v độ địa lí, gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc, hướng địa hình. B. vị trí địa lí, gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam, địa hình. C. v độ địa lí, địa hình, vị trí địa lí, bão, Tín phong bán cầu Bắc. D. vị trí địa lí, Tín phong bán cầu Bắc, bão và gió mùa Đông Bắc. Câu 32: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 Nội TP. Hồ 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Chí Minh (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Trang 4/5 - Mã đề 132
- Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh? A. Hà Nội có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn TP. Hồ Chí Minh. B. Thời gian mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh dài hơn Hà Nội. C. Tháng có lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội sớm hơn ở TP. Hồ Chí Minh. D. Tháng mưa cực đại ở Hà Nội đến sớm hơn ở TP. Hồ Chí Minh. PHẦN B: TỰ LUẬN (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Hoàn thành bảng sau: Đai cao Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Câu 2 (1,0 điểm): Sự khác biệt về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Trường Sơn với Tây Nguyên là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam, theo Đông - Tây hay theo độ cao? Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đó là gì? ----------- HẾT ---------- (Thí sinh được phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành trong phòng thi) Trang 5/5 - Mã đề 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn