intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì: A. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. B. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt . C. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm . D. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Khu Trung Trung Bộ. B. Khu Nam Bộ. C. Khu Bắc Trung Bộ. D. Khu Nam Trung Bộ. Câu 3: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do A. không có mùa đông lạnh, gần xích đạo. B. có gió phơn Tây Nam, địa hình đồi núi cao. C. gió mùa Tây Nam, địa hình đồi núi cao. D. địa hình đồi núi thấp, cân bằng bức xạ lớn. Câu 4: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa của khí hậu nước ta ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là A. phát triển chăn nuôi và thủy sản. B. tăng sản lương thực, thực phẩm. C. phát triển thủy sản và trồng trọt. D. tăng vụ và có nhiều nông sản. Câu 5: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông - Tây chủ yếu do: A. Hướng núi với sự tác động của gió mùa. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. D. Độ cao của núi cùng với hướng núi. Câu 6: Nhóm đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. đất phù sa. B. đất phù sa cổ. C. đất mùn thô. D. đất feralit. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Đắk Lắk? A. Núi Chư Pha. B. Núi Braian. C. Núi Bi Doup. D. Núi Ngọc Linh. Câu 8: Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta là do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió phơn Tây Nam. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 9: Ở nước ta, độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu là do A. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. tín phong hoạt động mạnh hơn. C. miền Nam giáp biển nhiều hơn. D. có nhiệt độ nóng quanh năm. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp Biển Đông? A. Quảng Ninh. B. Thái Nguyên. C. Tuyên Quang. D. Yên Bái. Câu 11: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Nha Trang. C. Sa Pa. D. Điện Biên Phủ. Câu 13: Càng về phía Nam thì: A. biên độ nhiệt càng tăng . B. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm. D. nhiệt độ trung bình càng tăng . Câu 14: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do A. có nhiều đồi núi. B. hoạt động của bão. C. khí hậu phân mùa. D. lãnh thổ kéo dài. Câu 15: Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm là do A. Khai thác bừa bãi. B. chiến tranh. C. thiên tai như hạn hán. . D. trồng rừng quá ít. Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trạm khí hậu TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là gì? A. Tổng lượng mưa hàng năm. B. Biên độ nhiệt năm.
  2. C. Thời gian mùa mưa. D. Nhiệt độ trung bình năm. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? A. Mật độ sông lớn. B. Phần lớn là sông nhỏ. C. Nhiều sông. D. Ít phụ lưu. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào có lượng mưa trung bình tháng VIII cao nhất trong các địa điểm sau đây? A. Sa Pa. B. Thanh Hóa. C. Hà Nội. D. Lạng Sơn. Câu 19: Suy giảm đa dạng sinh học không thể hiện ở: A. nguồn gen quí hiếm. B. sự phân bố sinh vật. C. các kiểu hệ sinh thái . D. số lượng, thành phần loài. Câu 20: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc - Nam ở nước ta là: A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. B. sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào. D. do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang địa chất và khoáng sản, cho biết nơi nào sau đây có sét, cao lanh? A. Lệ Thủy. B. Thạch Khê. C. Quỳ Châu. D. Phú Vang. Câu 22: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. dải đồng bằng thu hẹp, lòng chảo giữa núi . B. các dãy núi chạy song song hướng tây bắc - đông nam. C. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi. D. gồm các khối núi cổ, cao nguyên badan. Câu 23: Trong sử dụng hợp lí đất feralit thường áp dụng biện pháp bón vôi nhằm A. tăng lượng mùn. B. chống xói mòn. C. chống rửa trôi. D. để khử chua. Câu 24: Đặc điểm không đúng với địa hình Việt Nam A. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam . B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi cao. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang sông ngòi, cho biết địa điểm nào sau đây của đồng bằng sông Hồng nằm ở phía bắc cửa Thái Bình? A. Cửa Ba Lạt. B. Cửa Trà Lí. C. Cửa Lạch Giang. D. Cửa Văn Úc. Câu 26: Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam trung bộ và Nam Bộ là A. bão, lũ, trượt đất. B. thiếu nước về mùa khô. C. thời tiết không ổn định. D. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. Câu 27: Cho bảng số liệu NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng cao nhất Hà Nội 16,4 28,9 TP. Hồ Chí Minh 25,7 28,9 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là A. 16,40C và 28,90C. B. 5,20C và 14,50C. C. 25,70C và 28,90C. D. 12,50C và 3,20C. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết gió tháng VII ở nước ta chủ yếu thổi theo hướng nào sau đây? A. Tây nam. B. Tây bắc. C. Đông nam. D. Đông bắc. Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích nhỏ nhất? A. Nghệ An. B. Bắc Ninh. C. Quảng Ninh. D. Gia Lai. Câu 30: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung Bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. B. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam .
  3. C. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì A. có nền địa hình thấp hơn. B. có nền nhiệt độ cao hơn. C. có nền địa hình cao hơn. D. có nền nhiệt độ thấp hơn. Câu 2: Câu hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hiện tượng khí hậu trên do tác động của A. gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. B. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. C. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. D. gió Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. Câu 3: Sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. không có loài thực vật và động vật cận nhiệt đới. C. thành phần loài đa dạng, thuộc cả 3 đai cao. B. không có các loài thực vật và động vật nhiệt đới. D. không phát triển hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các nhóm và các loại đất chính, cho biết nhóm đất nào sau đây nhiều nhất nước ta? A. B. đất feralit trên đá badan. đất feralit trên đá vôi. C. D. đất feralit trên các loại đá khác. đất phù sa sông. Câu 5: Cho đoạn thơ: “Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Muốn gửi ra em một chút nắng vàng” (Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung) Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo A. mùa. B. Đông - Tây. C. Bắc - Nam. D. độ cao. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đất liền? A. B. C. D. Phú Quốc. Tràm Chim. Cát Bà. Côn Đảo. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động công nghiệp khai thác? A. Sự phân mùa của khí hậu. B. Số giờ nắng năm cao. C. Nhiều thiên tai bão, lũ lụt. D. Tính chất thất thường. Câu 8: Đặc điểm của đất feralit là A. có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ. B. có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn. C. có màu đen, xốp thoát nước. D. có màu nâu, khó thoát nước. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất? A. Cà Mau. B. Thanh Hóa. C. Lạng Sơn. D. Sa Pa. Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, bờ biển phẳng và kéo dài. B. Nhiều cao nguyên đá vôi xen lẫn núi thấp, đồng bằng hẹp, bờ biển khúc khuỷu. C. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, đồng bằng rộng, bờ biển khúc khuỷu. D. Địa hình núi đồ sộ nhất nước ta, hướng vòng cung, bờ biển khúc khuỷu.
  4. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Cả. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mã. D. Sông Hồng. Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. con người khai thác rừng, sinh vật quá mức. B. săn bắt động vật trái phép. C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ảnh hưởng sinh vật. D. chiến tranh kéo dài tàn phá. Câu 13: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là hệ sinh thái A. rừng trên đảo, quần đảo. B. trên đất phèn. C. rừng trên đất, đá pha cát. D. rừng ngập mặn. Câu 14: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do A. rửa trôi các chất badơ dễ tan. B. quá trình tích tụ mùn mạnh. C. quá trình phong hóa mạnh mẽ. D. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta hiện nay ? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. C. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. Câu 16: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo ra sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam(vĩ độ) ở nước ta? A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Đất đai. D. Địa hình. Câu 17: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển? A. Vịnh của sông. B. Các bờ biển mài mòn. C. Các vũng, vịnh nước sâu D. Các đảo ven bờ. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Thu Bồn. B. Sông Cửu Long. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Mã. Câu 19: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do A. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. B. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn. C. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn. D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy. Câu 20: Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần loài chiếm ưu thế là A. ôn đới. B. nhiệt đới. C. xích đạo. D. cận nhiệt. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 22: Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 23: Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới chủ yếu do A. hướng vòng cung của các dãy núi. B. hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam. Câu 24: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. B. bão lụt với tần suất lớn, khô hạn xảy ra trên diện rộng. C. xói mòn, rửa trôi, ngập lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. D. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. Câu 25: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở A. Trường Sơn Bắc. B. Dãy Bạch Mã. C. Trường Sơn Nam. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 26: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại Lạng Sơn và Đà Nẵng. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 21,3 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 29,1 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn và Đà Nẵng lần lượt là A. 40,30C và 50,40C. B. 8,00C và 2,10C. C. 16,40C và 28,90C. D. 13,70C và 7,80C. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Tây Côn Lĩnh. B. Kiều Liêu Ti. C. Pu Tha Ca. D. Phanxipăng. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang H à n h c h í n h , cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia cả trên đất liền và trên biển? A. An Giang. B. Cà Mau. C. Đồng Tháp. D. Kiên Giang. Câu 29: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Quy TP Hồ Chí
  5. Sơn Nẵng Nhơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam . C. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. D. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. Câu 30: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do A. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. C. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. D. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. các dãy núi chạy song song hướng tây bắc - đông nam. B. gồm các khối núi cổ, cao nguyên badan. C. dải đồng bằng thu hẹp, lòng chảo giữa núi . D. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trạm khí hậu TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là gì? A. Thời gian mùa mưa. B. Biên độ nhiệt năm. C. Nhiệt độ trung bình năm. D. Tổng lượng mưa hàng năm. Câu 3: Càng về phía Nam thì: A. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm. B. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. C. nhiệt độ trung bình càng tăng . D. biên độ nhiệt càng tăng. Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam trung bộ và Nam Bộ là A. thiếu nước về mùa khô. B. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. C. thời tiết không ổn định. D. bão, lũ, trượt đất. Câu 5: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Nam Bộ. B. Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ. Câu 6: Suy giảm đa dạng sinh học không thể hiện ở: A. các kiểu hệ sinh thái. B. số lượng, thành phần loài. C. nguồn gen quí hiếm. D. sự phân bố sinh vật. Câu 7: Đặc điểm không đúng với địa hình Việt Nam A. cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam . B. đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. C. đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi cao. D. địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Câu 8: Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm là do A. trồng rừng quá ít. B. chiến tranh. C. thiên tai như hạn hán. D. Khai thác bừa bãi. Câu 9: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng cao nhất Hà Nội 16,4 28,9 TP. Hồ Chí Minh 25,7 28,9
  6. Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là A. 25,70C và 28,90C. B. 16,40C và 28,90C. 0 0 C. 5,2 C và 14,5 C. D. 12,50C và 3,20C. Câu 10: Nhóm đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. đất phù sa. B. đất mùn thô. C. đất feralit. D. đất phù sa cổ. Câu 11: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc - Nam ở nước ta là: A. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam. B. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào. C. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. D. Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. Câu 12: Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta là do tác động của loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Tây Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió phơn Tây Nam. D. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 13: Trong sử dụng hợp lí đất feralit thường áp dụng biện pháp bón vôi nhằm A. để khử chua. B. tăng lượng mùn. C. chống rửa trôi. D. chống xói mòn. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? A. Phần lớn là sông nhỏ. B. Mật độ sông lớn. C. Ít phụ lưu. D. Nhiều sông. Câu 15: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông - Tây chủ yếu do: A. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. B. độ cao của núi cùng với hướng núi. C. hướng núi với sự tác động của gió mùa. D. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. Câu 16: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung Bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP Hồ Chí Sơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. B. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam . C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào có lượng mưa trung bình tháng VIII cao nhất trong các địa điểm sau đây? A. Sa Pa. B. Hà Nội. C. Thanh Hóa. D. Lạng Sơn. Câu 18: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do A. gió mùa Tây Nam, địa hình đồi núi cao. B. có gió phơn Tây Nam, địa hình đồi núi cao. C. địa hình đồi núi thấp, cân bằng bức xạ lớn. D. không có mùa đông lạnh, gần xích đạo. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang địa chất và khoáng sản, cho biết nơi nào sau đây có sét, cao lanh? A. Quỳ Châu. B. Lệ Thủy. C. Phú Vang. D. Thạch Khê. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Đắk Lắk? A. Núi Ngọc Linh. B. Núi Chư Pha. C. Núi Braian. D. Núi Bi Doup. Câu 21: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do A. có nhiều đồi núi. B. hoạt động của bão. C. lãnh thổ kéo dài. D. khí hậu phân mùa. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Điện Biên Phủ. C. Nha Trang. D. Sa Pa. Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang sông ngòi, cho biết địa điểm nào sau đây của đồng bằng sông Hồng nằm ở phía bắc cửa Thái Bình? A. Cửa Văn Úc. B. Cửa Ba Lạt. C. Cửa Lạch Giang. D. Cửa Trà Lí. Câu 24: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa của khí hậu nước ta ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là A. phát triển chăn nuôi và thủy sản. B. tăng sản lương thực, thực phẩm.
  7. C. tăng vụ và có nhiều nông sản. D. phát triển thủy sản và trồng trọt. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp Biển Đông? A. Tuyên Quang. B. Quảng Ninh. C. Thái Nguyên. D. Yên Bái. Câu 26: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì: A. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt . B. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. C. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm . D. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết gió tháng VII ở nước ta chủ yếu thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông bắc. B. Tây nam. C. Tây bắc. D. Đông nam. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Khu Nam Bộ. B. Khu Bắc Trung Bộ. C. Khu Trung Trung Bộ. D. Khu Nam Trung Bộ. Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích nhỏ nhất? A. Quảng Ninh. B. Gia Lai. C. Bắc Ninh. D. Nghệ An. Câu 30: Ở nước ta, độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu là do A. miền Nam giáp biển nhiều hơn. B. có nhiệt độ nóng quanh năm. C. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D. Tín phong hoạt động mạnh hơn. ------ HẾT ------
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, đồng bằng rộng, bờ biển khúc khuỷu. B. Nhiều cao nguyên đá vôi xen lẫn núi thấp, đồng bằng hẹp, bờ biển khúc khuỷu. C. Địa hình núi đồ sộ nhất nước ta, hướng vòng cung, bờ biển khúc khuỷu. D. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, bờ biển phẳng và kéo dài. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động công nghiệp khai thác? A. Tính chất thất thường. B. Nhiều thiên tai bão, lũ lụt. C. Số giờ nắng năm cao. D. Sự phân mùa của khí hậu. Câu 4: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển? A. Các bờ biển mài mòn. B. Các đảo ven bờ. C. Các vũng, vịnh nước sâu D. Vịnh của sông. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang H à n h c h í n h , cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia cả trên đất liền và trên biển? A. An Giang. B. Cà Mau. C. Đồng Tháp. D. Kiên Giang. Câu 6: Đặc điểm của đất feralit là A. có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ. B. có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn. C. có màu đen, xốp thoát nước. D. có màu nâu, khó thoát nước. Câu 7: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở A. Trường Sơn Bắc. B. Dãy Bạch Mã. C. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn Nam. Câu 8: Câu hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hiện tượng khí hậu trên do tác động của A. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. B. gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. C. gió Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. D. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Hồng. B. Sông Mã. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Cả. Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. B. bão lụt với tần suất lớn, khô hạn xảy ra trên diện rộng. C. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. D. xói mòn, rửa trôi, ngập lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. Câu 11: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do A. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. B. quá trình tích tụ mùn mạnh. C. rửa trôi các chất badơ dễ tan. D. quá trình phong hóa mạnh mẽ. Câu 12: Cho đoạn thơ: “Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Muốn gửi ra em một chút nắng vàng” (Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung) Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo A. độ cao. B. Bắc - Nam. C. Đông - Tây. D. mùa. Câu 13: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì A. có nền nhiệt độ thấp hơn. B. có nền địa hình thấp hơn. C. có nền địa hình cao hơn. D. có nền nhiệt độ cao hơn.
  9. Câu 14: Sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. không có loài thực vật và động vật nhiệt đới. B. không có các loài thực vật và động vật cận nhiệt đới. C. thành phần loài đa dạng, thuộc cả 3 đai cao. D. không phát triển hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipăng. C. Pu Tha Ca. D. Kiều Liêu Ti. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các nhóm và các loại đất chính, cho biết nhóm đất nào sau đây nhiều nhất nước ta? A. B. đất feralit trên đá vôi. đất phù sa sông. C. D. đất feralit trên các loại đá khác. đất feralit trên đá badan. Câu 17: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn. B. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. C. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy. D. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn. Câu 18: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo ra sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam(vĩ độ) ở nước ta? A. Địa hình. B. Sinh vật. C. Khí hậu. D. Đất đai. Câu 19: Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần loài chiếm ưu thế là A. nhiệt đới. B. cận nhiệt. C. xích đạo. D. ôn đới. Câu 20: Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới chủ yếu do A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. hướng vòng cung của các dãy núi. C. hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất? A. Lạng Sơn. B. Sa Pa. C. Cà Mau. D. Thanh Hóa. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Mã. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Cửu Long. Câu 23: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại Lạng Sơn và Đà Nẵng. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 21,3 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 29,1 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn và Đà Nẵng lần lượt là A. 16,40C và 28,90C. B. 13,70C và 7,80C. C. 8,00C và 2,10C. D. 40,30C và 50,40C. Câu 24: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Quy TP Hồ Chí Sơn Nẵng Nhơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam . Câu 25: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do A. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. C. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. D. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang thực vật và động vật, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên A. B. C. D. đất liền? Tràm Chim. Cát Bà. Phú Quốc. Côn Đảo. Câu 27: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là hệ sinh thái A. rừng trên đất, đá pha cát. B. rừng trên đảo, quần đảo. C. rừng ngập mặn. D. trên đất phèn. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta hiện nay ? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
  10. C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. săn bắt động vật trái phép. C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ảnh hưởng sinh vật. B. chiến tranh kéo dài tàn phá. D. con người khai thác rừng, sinh vật quá mức. Câu 30: Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp Biển Đông? A. Thái Nguyên. B. Quảng Ninh. C. Tuyên Quang. D. Yên Bái. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Khu Bắc Trung Bộ. B. Khu Nam Trung Bộ. C. Khu Trung Trung Bộ. D. Khu Nam Bộ. Câu 3: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng cao nhất Hà Nội 16,4 28,9 TP. Hồ Chí Minh 25,7 28,9 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là A. 25,70C và 28,90C. B. 5,20C và 14,50C. C. 12,50C và 3,20C. D. 16,40C và 28,90C. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bộ? A. Sa Pa. B. Điện Biên Phủ. C. Nha Trang. D. Hà Nội. Câu 5: Ở nước ta, độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu là do A. Tín phong hoạt động mạnh hơn. B. có nhiệt độ nóng quanh năm. C. miền Nam giáp biển nhiều hơn. D. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Câu 6: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. gồm các khối núi cổ, cao nguyên badan. B. các dãy núi chạy song song hướng tây bắc - đông nam. C. dải đồng bằng thu hẹp, lòng chảo giữa núi . D. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Đắk Lắk? A. Núi Bi Doup. B. Núi Ngọc Linh. C. Núi Chư Pha. D. Núi Braian. Câu 8: Trong sử dụng hợp lí đất feralit thường áp dụng biện pháp bón vôi nhằm A. tăng lượng mùn. B. chống rửa trôi. C. chống xói mòn. D. để khử chua. Câu 9: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do A. lãnh thổ kéo dài. B. hoạt động của bão. C. khí hậu phân mùa. D. có nhiều đồi núi. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết gió tháng VII ở nước ta chủ yếu thổi theo hướng nào sau đây? A. Tây nam. B. Đông nam. C. Đông bắc. D. Tây bắc. Câu 11: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc - Nam ở nước ta là: A. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào.
  11. B. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam. D. Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. Câu 12: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ. D. Nam Bộ. Câu 13: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa của khí hậu nước ta ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là A. tăng sản lương thực, thực phẩm. B. tăng vụ và có nhiều nông sản. C. phát triển chăn nuôi và thủy sản. D. phát triển thủy sản và trồng trọt. Câu 14: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông - Tây chủ yếu do: A. Độ cao của núi cùng với hướng núi. B. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. C. Hướng núi với sự tác động của gió mùa. D. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào có lượng mưa trung bình tháng VIII cao nhất trong các địa điểm sau đây? A. Sa Pa. B. Hà Nội. C. Lạng Sơn. D. Thanh Hóa. Câu 16: Suy giảm đa dạng sinh học không thể hiện ở: A. các kiểu hệ sinh thái B. sự phân bố sinh vật. C. nguồn gen quí hiếm D. số lượng, thành phần loài Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trạm khí hậu TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là gì? A. Biên độ nhiệt năm. B. Nhiệt độ trung bình năm. C. Thời gian mùa mưa. D. Tổng lượng mưa hàng năm. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích nhỏ nhất? A. Gia Lai. B. Quảng Ninh. C. Bắc Ninh. D. Nghệ An. Câu 19: Càng về phía Nam thì: A. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm . B. nhiệt độ trung bình càng tăng. C. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. D. biên độ nhiệt càng tăng. Câu 20: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì: A. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm . B. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt . C. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan. D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. Câu 21: Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta là do tác động của loại gió nào sau đây? A. Gió phơn Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 22: Nhóm đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. đất mùn thô. B. đất phù sa cổ. C. đất phù sa. D. đất feralit. Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang địa chất và khoáng sản, cho biết nơi nào sau đây có sét, cao lanh? A. Quỳ Châu. B. Thạch Khê. C. Phú Vang. D. Lệ Thủy. Câu 24: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung Bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP Hồ Chí Sơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam . C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. Câu 25: Đặc điểm không đúng với địa hình Việt Nam A. đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi cao. B. địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người C. cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam D. đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt Câu 26: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do A. gió mùa Tây Nam, địa hình đồi núi cao. B. có gió phơn Tây Nam, địa hình đồi núi cao. C. không có mùa đông lạnh, gần xích đạo. D. địa hình đồi núi thấp, cân bằng bức xạ lớn. Câu 27: Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm là do A. thiên tai như hạn hán. . B. khai thác bừa bãi.
  12. C. trồng rừng quá ít. D. chiến tranh. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? A. Nhiều sông B. Phần lớn là sông nhỏ. C. Ít phụ lưu. D. Mật độ sông lớn Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang sông ngòi, cho biết địa điểm nào sau đây của đồng bằng sông Hồng nằm ở phía bắc cửa Thái Bình? A. Cửa Ba Lạt. B. Cửa Lạch Giang. C. Cửa Trà Lí. D. Cửa Văn Úc. Câu 30: Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam trung bộ và Nam Bộ là A. thiếu nước về mùa khô. B. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. C. bão, lũ, trượt đất. D. thời tiết không ổn định. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do A. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. B. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy. C. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn. D. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các nhóm và các loại đất chính, cho biết nhóm đất nào sau đây nhiều nhất nước ta? A. B. đất feralit trên đá vôi. đất feralit trên đá badan. C. D. đất feralit trên các loại đá khác. đất phù sa sông. Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Quy TP Hồ Chí Sơn Nẵng Nhơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Biên độ nhiệt độ năm gỉam dần từ Bắc vào Nam . B. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta hiện nay ? A. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. C. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. Câu 5: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì A. có nền nhiệt độ cao hơn. B. có nền địa hình cao hơn. C. có nền nhiệt độ thấp hơn. D. có nền địa hình thấp hơn. Câu 6: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do A. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. C. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. D. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất? A. Lạng Sơn. B. Sa Pa. C. Thanh Hóa. D. Cà Mau. Câu 8: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo ra sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam(vĩ độ) ở nước ta? A. Đất đai. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Sinh vật.
  13. Câu 9: Đặc điểm của đất feralit là A. có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn. B. có màu đen, xốp thoát nước. C. có màu nâu, khó thoát nước. D. có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động công nghiệp khai thác? A. Sự phân mùa của khí hậu. B. Số giờ nắng năm cao. C. Tính chất thất thường. D. Nhiều thiên tai bão, lũ lụt. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Pu Tha Ca. B. Kiều Liêu Ti. C. Tây Côn Lĩnh. D. Phanxipăng. Câu 12: Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới chủ yếu do A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam. B. hướng vòng cung của các dãy núi. C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. chiến tranh kéo dài tàn phá. C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ảnh hưởng sinh vật. B. săn bắt động vật trái phép. D. con người khai thác rừng, sinh vật quá mức. Câu 14: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Hoàng Liên Sơn. D. Dãy Bạch Mã. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang H à n h c h í n h , cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia cả trên đất liền và trên biển? A. An Giang. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Đồng Tháp. Câu 16: Cho đoạn thơ: “Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Muốn gửi ra em một chút nắng vàng” (Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung) Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo A. Đông - Tây. B. mùa. C. Bắc - Nam. D. độ cao. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Trung Bộ. Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, đồng bằng rộng, bờ biển khúc khuỷu. B. Nhiều cao nguyên đá vôi xen lẫn núi thấp, đồng bằng hẹp, bờ biển khúc khuỷu. C. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, bờ biển phẳng và kéo dài. D. Địa hình núi đồ sộ nhất nước ta, hướng vòng cung, bờ biển khúc khuỷu. Câu 19: Sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. không có loài thực vật và động vật cận nhiệt đới. C. thành phần loài đa dạng, thuộc cả 3 đai cao. B. không có các loài thực vật và động vật nhiệt đới. D. không phát triển hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 20: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là hệ sinh thái A. rừng trên đất, đá pha cát. B. rừng ngập mặn. C. trên đất phèn. D. rừng trên đảo, quần đảo. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang thực vật và động vật, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên A. B. C. D. đất liền? Côn Đảo. Tràm Chim. Phú Quốc. Cát Bà. Câu 22: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do A. quá trình tích tụ mùn mạnh. B. rửa trôi các chất badơ dễ tan. C. quá trình phong hóa mạnh mẽ. D. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Câu 23: Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Mã. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Cửu Long. Câu 25: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển? A. Vịnh của sông. B. Các bờ biển mài mòn. C. Các vũng, vịnh nước sâu D. Các đảo ven bờ. Câu 26: Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần loài chiếm ưu thế là A. nhiệt đới. B. cận nhiệt. C. ôn đới. D. xích đạo. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại Lạng Sơn và Đà Nẵng. ( Đơn vị: 0C)
  14. Địa điểm Lạng Sơn Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 21,3 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 29,1 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn và Đà Nẵng lần lượt là A. 16,40C và 28,90C. B. 40,30C và 50,40C. C. 8,00C và 2,10C. D. 13,70C và 7,80C. Câu 28: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. xói mòn, rửa trôi, ngập lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. B. bão lụt với tần suất lớn, khô hạn xảy ra trên diện rộng. C. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. D. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. Câu 29: Câu hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hiện tượng khí hậu trên do tác động của A. gió Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. B. gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. C. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. D. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Hồng. B. Sông Cả. C. Sông Mã D. Sông Đồng Nai. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Ở nước ta, độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu là do A. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. có nhiệt độ nóng quanh năm. C. Tín phong hoạt động mạnh hơn. D. miền Nam giáp biển nhiều hơn. Câu 2: Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm là do A. Khai thác bừa bãi. B. thiên tai như hạn hán. . C. trồng rừng quá ít. D. chiến tranh. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào có lượng mưa trung bình tháng VIII cao nhất trong các địa điểm sau đây? A. Sa Pa. B. Lạng Sơn. C. Thanh Hóa. D. Hà Nội. Câu 4: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trạm khí hậu TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là gì? A. Tổng lượng mưa hàng năm. B. Nhiệt độ trung bình năm. C. Biên độ nhiệt năm. D. Thời gian mùa mưa. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bộ? A. Điện Biên Phủ. B. Nha Trang. C. Sa Pa. D. Hà Nội. Câu 7: Càng về phía Nam thì: A. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. B. nhiệt độ trung bình càng tăng. C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm . D. biên độ nhiệt càng tăng. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang địa chất và khoáng sản, cho biết nơi nào sau đây có sét, cao lanh? A. Thạch Khê. B. Lệ Thủy. C. Quỳ Châu. D. Phú Vang. Câu 9: Trong sử dụng hợp lí đất feralit thường áp dụng biện pháp bón vôi nhằm
  15. A. tăng lượng mùn. B. để khử chua. C. chống xói mòn. D. chống rửa trôi. Câu 10: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì: A. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm . B. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt . C. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. D. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết gió tháng VII ở nước ta chủ yếu thổi theo hướng nào sau đây? A. Tây bắc. B. Đông nam. C. Tây nam. D. Đông bắc. Câu 12: Suy giảm đa dạng sinh học không thể hiện ở: A. sự phân bố sinh vật. B. số lượng, thành phần loài. C. các kiểu hệ sinh thái D. nguồn gen quí hiếm. Câu 13: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông - Tây chủ yếu do: A. Độ cao của núi cùng với hướng núi. B. Hướng núi với sự tác động của gió mùa. C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. D. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc phân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Khu Nam Trung Bộ. B. Khu Nam Bộ. C. Khu Bắc Trung Bộ. D. Khu Trung Trung Bộ. Câu 15: Đặc điểm không đúng với địa hình Việt Nam A. cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam B. đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi cao. C. đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. D. địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người Câu 16: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. dải đồng bằng thu hẹp, lòng chảo giữa núi . B. các dãy núi chạy song song hướng tây bắc - đông nam. C. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi. D. gồm các khối núi cổ, cao nguyên badan. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Đắk Lắk? A. Núi Braian. B. Núi Ngọc Linh. C. Núi Bi Doup. D. Núi Chư Pha. Câu 18: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa của khí hậu nước ta ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là A. tăng vụ và có nhiều nông sản. B. phát triển thủy sản và trồng trọt. C. phát triển chăn nuôi và thủy sản. D. tăng sản lương thực, thực phẩm. Câu 19: Nhóm đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. đất feralit. B. đất phù sa cổ. C. đất phù sa. D. đất mùn thô. Câu 20: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung Bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP Hồ Chí Sơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. B. Biên độ nhiệt độ năm giảm dần từ Bắc vào Nam . C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 21: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng cao nhất Hà Nội 16,4 28,9 TP. Hồ Chí Minh 25,7 28,9 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là A. 25,70C và 28,90C. B. 12,50C và 3,20C. 0 0 C. 5,2 C và 14,5 C. D. 16,40C và 28,90C. Câu 22: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc - Nam ở nước ta là: A. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.
  16. B. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. D. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào. Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang sông ngòi, cho biết địa điểm nào sau đây của đồng bằng sông Hồng nằm ở phía bắc cửa Thái Bình? A. Cửa Ba Lạt. B. Cửa Văn Úc. C. Cửa Lạch Giang. D. Cửa Trà Lí. Câu 24: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do A. hoạt động của bão. B. lãnh thổ kéo dài. C. có nhiều đồi núi. D. khí hậu phân mùa. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? A. Phần lớn là sông nhỏ. B. Mật độ sông lớn. C. Nhiều sông. D. Ít phụ lưu. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp Biển Đông? A. Tuyên Quang. B. Quảng Ninh. C. Yên Bái. D. Thái Nguyên. Câu 27: Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta là do tác động của loại gió nào sau đây? A. Gió phơn Tây Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích nhỏ nhất? A. Gia Lai. B. Bắc Ninh. C. Nghệ An. D. Quảng Ninh. Câu 29: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do A. địa hình đồi núi thấp, cân bằng bức xạ lớn. B. có gió phơn Tây Nam, địa hình đồi núi cao. C. không có mùa đông lạnh, gần xích đạo. D. gió mùa Tây Nam, địa hình đồi núi cao. Câu 30: Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam trung bộ và Nam Bộ là A. bão, lũ, trượt đất. B. thời tiết không ổn định. C. thiếu nước về mùa khô. D. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất? A. Cà Mau. B. Sa Pa. C. Lạng Sơn. D. Thanh Hóa. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta là A. con người khai thác rừng, sinh vật quá mức. B. săn bắt động vật trái phép. C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ảnh hưởng sinh vật. D. chiến tranh kéo dài tàn phá. Câu 3: Câu hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hiện tượng khí hậu trên do tác động của A. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. B. gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Chí tuyến Nam. C. gió mùa Đông Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. D. gió Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. Câu 4: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn. B. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. C. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy. D. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Kiều Liêu Ti. B. Tây Côn Lĩnh. C. Phanxipăng. D. Pu Tha Ca. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang H à n h c h í n h , cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia cả trên đất liền và trên biển?
  17. A. Đồng Tháp. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Cà Mau. Câu 7: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo ra sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam(vĩ độ) ở nước ta? A. Địa hình. B. Sinh vật. C. Đất đai. D. Khí hậu. Câu 8: Cho đoạn thơ: “Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Muốn gửi ra em một chút nắng vàng” (Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung) Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo A. mùa. B. Đông - Tây. C. Bắc - Nam. D. độ cao. Câu 9: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. bão lụt với tần suất lớn, khô hạn xảy ra trên diện rộng. B. xói mòn, rửa trôi, ngập lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. C. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. D. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 11: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là hệ sinh thái A. trên đất phèn. B. rừng ngập mặn. C. rừng trên đất, đá pha cát. D. rừng trên đảo, quần đảo. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta hiện nay ? A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. C. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các nhóm và các loại đất chính, cho biết nhóm đất nào sau đây nhiều nhất nước ta? A. B. đất feralit trên đá badan. đất feralit trên các loại đá khác. C. D. đất phù sa sông. đất feralit trên đá vôi. Câu 14: Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần loài chiếm ưu thế là A. ôn đới. B. xích đạo. C. nhiệt đới. D. cận nhiệt. Câu 15: Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. Câu 16: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì A. có nền nhiệt độ thấp hơn. B. có nền địa hình cao hơn. C. có nền địa hình thấp hơn. D. có nền nhiệt độ cao hơn. Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, bờ biển phẳng và kéo dài. B. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, đồng bằng rộng, bờ biển khúc khuỷu. C. Nhiều cao nguyên đá vôi xen lẫn núi thấp, đồng bằng hẹp, bờ biển khúc khuỷu. D. Địa hình núi đồ sộ nhất nước ta, hướng vòng cung, bờ biển khúc khuỷu. Câu 18: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do A. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. B. quá trình phong hóa mạnh mẽ. C. quá trình tích tụ mùn mạnh. D. rửa trôi các chất badơ dễ tan. Câu 19: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển? A. Các đảo ven bờ. B. Các bờ biển mài mòn. C. Các vũng, vịnh nước sâu D. Vịnh của sông. Câu 20: Sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. không có các loài thực vật và động vật cận nhiệt đới. B. không phát triển hệ sinh thái rừng lá kim. C. thành phần loài đa dạng, thuộc cả 3 đai cao. D. không có các loài thực vật và động vật nhiệt đới. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Mã. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Cửu Long. Câu 22: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Hà Nội Huế Đà Quy TP Hồ Chí Sơn Nẵng Nhơn Minh Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8
  18. Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu ? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch lớn giữa các địa điểm. B. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam. C. Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Biên độ nhiệt độ năm gỉam dần từ Bắc vào Nam . Câu 23: Đặc điểm của đất feralit là A. có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ. B. có màu nâu, khó thoát nước. C. có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn. D. có màu đen, xốp thoát nước. Câu 24: Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới chủ yếu do A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam. C. hướng vòng cung của các dãy núi. D. hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động công nghiệp khai thác? A. Sự phân mùa của khí hậu. B. Số giờ nắng năm cao. C. Nhiều thiên tai bão, lũ lụt. D. Tính chất thất thường. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang thực vật và động vật, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên A. B. C. D. đất liền? Cát Bà. Côn Đảo. Tràm Chim. Phú Quốc. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Đồng Nai. B. Sông Hồng. C. Sông Cả. D. Sông Mã. Câu 28: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở A. Trường Sơn Bắc. B. Dãy Bạch Mã. C. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn Nam. Câu 29: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại Lạng Sơn và Đà Nẵng. ( Đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 21,3 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 29,1 Theo bảng số liệu trên, biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn và Đà Nẵng lần lượt là A. 8,00C và 2,10C. B. 16,40C và 28,90C. C. 13,70C và 7,80C.D. 40,30C và 50,40C. Câu 30: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do A. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. B. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. D. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2