intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (Trong mỗi câu chọn 1 đáp án đúng). Câu 1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 2: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến. B. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng. C. Cơ sở chuồng trại nhiều nơi có quy mô còn nhỏ. D. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều. Câu 3: Biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp ở nước ta là A. nâng cao trình độ của lao động, mở rộng thị trường. B. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng. C. đảm bảo tốt nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lượng. D. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ. Câu 4: Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta A. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành. B. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung. C. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng. D. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng. Câu 5: Nước ta nằm ở A. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt B. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. D. trung tâm của bán đảo Đông Dương. Câu 6: Điều kiện thuận lợi đối với nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. có các ngư trường lớn ở ngoài khơi xa. B. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. C. khí hậu và thời tiết ổn định, ít thiên tai. D. có nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn. Câu 7: Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải miền Trung. Câu 8: Yếu tố đầu vào quyết định sự phân bố rộng khắp của công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta trong những năm qua là A. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. Mở rộng thị trường xuất khẩu. C. cơ sở nguyên liệu tại chỗ dồi dào. D. Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. Câu 9: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ A. trung tâm áp cao Hawaii. B. trung tâm áp cao Bắc Ấn độ Dương. Trang 1/4 - Mã đề 001
  2. C. trung tâm áp cao chí tuyến bán cầu Nam. D. trung tâm áp cao Xibia. Câu 10: Biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm công nghiệp nước ta là A. đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng. B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ. C. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng. D. tăng nguồn lao động, mở rộng thị trường. Câu 11: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Sự đa dạng về trình độ của lao động. B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. C. Sự phân bố không đều của khoáng sản. D. Có nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta? A. Cơ cấu của ngành đa dạng. B. Ngành mới được phát triển. C. Đóng góp xuất khẩu nhiều. D. Giá trị sản xuất tăng liên tục. Câu 13: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở đồng bằng nước ta là A. hạ tầng rất phát triển. B. đất đai khá màu mỡ. C. có nhiều khoáng sản. D. nhiều cửa sông rộng. Câu 14: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 15: Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là A. phân bố rất đều. B. số lượng không lớn. C. trình độ rất cao. D. chất lượng nâng lên. Câu 16: Ngư trường trọng điểm nào sau đây nằm ở vùng biển phía Tây Nam của nước ta? A. Cà mau- Kiên Giang. B. Ninh Thuận, Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu. C. Hải Phòng- Quảng Ninh. D. Quần đảo Hoàng Sa- quần đảo Trường Sa. Câu 17: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là A. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. B. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. C. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. D. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. Câu 18: Cho biểu đồ lúa đông xuân của nước ta giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô diện tích và năng suất lúa. B. Tốc độ tăng năng suất và diện tích lúa. C. Diện tích và tốc độ tăng năng suất lúa. D. Cơ cấu diện tích và năng suất lúa. Trang 2/4 - Mã đề 001
  3. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 (Trong mỗi ý A, B, C, D chọn đúng hoặc sai). Câu 1: Cho thông tin sau: Năm 2023, sản lượng lương thực có hạt đạt 47,9 triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn so với năm trước, trong đó sản lượng lúa đạt 43,5 triệu tấn tăng 795 nghìn tấn. Lúa đông xuân sản lượng đạt 20,2 triệu tấn; lúa hè thu sản lượng đạt 11 triệu tấn; lúa thu đông sản lượng đạt 4 triệu tấn; lúa mùa sản lượng ước đạt 8,23 triệu tấn. Sản lượng lương thực nói chung và sản lượng lúa nói riêng tăng so với năm trước đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Sản xuất lúa được thực hiện từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững như đưa vào sản xuất các giống lúa chịu mặn cho vùng ven biển; ứng dụng quy trình sản xuất “1 phải 5 giảm” nhằm tiết kiệm vật tư đầu vào, giảm phát thải khí nhà kính và tăng thu nhập cho nông dân. (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) A. Lúa là cây trồng chính trong sản xuất lương thực. B. Năng suất và sản lượng lúa tăng do nước ta đẩy mạnh thâm canh và chuyên môn hóa. C. Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự phân hóa mùa vụ của nền nông nghiệp nước ta là khí hậu. D. Sản lượng lúa thu đông chiếm tỉ trọng cao nhất. Câu 2: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2021 (Đơn vị: %) Năm 2010 2015 2021 Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 15,4 14,5 12,6 Công nghiệp và xây dựng 33,0 34,3 37,5 Dịch vụ 40,6 42,2 41,2 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 11,0 9,0 8,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam giai đoạn 2016, 2022) A. Tỉ trọng dịch vụ của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. B. Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010-2021. C. Tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ năm 2010 đến 2021. Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ, MÁY VI TÍNH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 (Đơn vị: triệu cái) Năm 2010 2015 2020 2022 Điện thoại di động 37,5 235,6 201,6 170,3 Ti vi lắp ráp 2,8 5,5 13,6 20,4 Tủ lạnh, tủ đông trong gia đình 1,5 1,6 2,3 3,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) A. So với năm 2010, sản lượng điện thoại di động năm 2022 tăng 4,1 lần. B. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng tủ lạnh, tủ đông trong gia đình luôn tăng. C. Giai đoạn 2010-2022, ti vi lắp ráp có tốc độ gia tăng nhanh nhất. D. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng ti vi lắp ráp luôn tăng. Câu 4: Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A,B,C,D sau đây: "Trong những năm qua, ngành điện cũng không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng. Xây dựng và hoàn thành các nhà máy thuỷ điện lớn để phát điện; đưa công Trang 3/4 - Mã đề 001
  4. nghệ tuabin khí tiên tiến vào xây dựng, quản lý và vận hành có hiệu quả các nhà máy nhiệt điện. Trong công nghệ truyền tải điện đã xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV từ Bắc vào Nam... (Nguồn: https://www.evn.com.vn) A. Mạng lưới điện quốc gia đã được hình thành. B. Giá trị sản xuất của công nghiệp điện ngày càng tăng. C. Công nghiệp sản xuất điện ngày càng được hiện đại hoá. D. Việc xây dựng các đường dây siêu cao áp đã làm gia tăng sự chênh lệch về sản lượng điện giữa các vùng. Phần III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 1 069,7 nghìn tỷ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2: Biết ở nước ta, năm 2000 GDP đạt 441 nghìn tỷ đồng, năm 2021 GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng. tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2000 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 3: Biết năm 2021 ở nước ta, sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn, năng suất lúa là 61 tạ/ha. Tính diện tích lúa của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: triệu ha, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân). ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/4 - Mã đề 001
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (Trong mỗi câu chọn 1 đáp án đúng) Câu 1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Hồng. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2: Biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm công nghiệp nước ta là A. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ. B. tăng nguồn lao động, mở rộng thị trường. C. đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng. D. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng. Câu 3: Điều kiện thuận lợi đối với nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. khí hậu và thời tiết ổn định, ít thiên tai. B. có nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn. C. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. D. có các ngư trường lớn ở ngoài khơi xa. Câu 4: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến. B. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng. C. Cơ sở chuồng trại nhiều nơi có quy mô còn nhỏ. D. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều. Câu 5: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là A. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. B. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. C. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. Câu 6: Ngư trường trọng điểm nào sau đây nằm ở vùng biển phía Tây Nam của nước ta? A. Cà mau- Kiên Giang. B. Quần đảo Hoàng Sa- quần đảo Trường Sa. C. Hải Phòng- Quảng Ninh. D. Ninh Thuận, Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu. Câu 7: Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 8: Biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp ở nước ta là A. nâng cao trình độ của lao động, mở rộng thị trường. B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ. C. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng. D. đảm bảo tốt nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lượng. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta? A. Giá trị sản xuất tăng liên tục. B. Đóng góp xuất khẩu nhiều. C. Cơ cấu của ngành đa dạng. D. Ngành mới được phát triển. Câu 10: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở đồng bằng nước ta là Trang 1/4 - Mã đề 002
  6. A. nhiều cửa sông rộng. B. đất đai khá màu mỡ. C. có nhiều khoáng sản. D. hạ tầng rất phát triển. Câu 11: Nước ta nằm ở A. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. C. trung tâm của bán đảo Đông Dương. D. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt Câu 12: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ A. trung tâm áp cao Xibia. B. trung tâm áp cao Hawaii. C. trung tâm áp cao chí tuyến bán cầu Nam. D. trung tâm áp cao Bắc Ấn độ Dương. Câu 13: Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là A. chất lượng nâng lên. B. trình độ rất cao. C. phân bố rất đều. D. số lượng không lớn. Câu 14: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 15: Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta A. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành. B. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung. C. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng. D. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng. Câu 16: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. B. Có nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau. C. Sự đa dạng về trình độ của lao động. D. Sự phân bố không đều của khoáng sản. Câu 17: Yếu tố đầu vào quyết định sự phân bố rộng khắp của công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta trong những năm qua là A. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. C. cơ sở nguyên liệu tại chỗ dồi dào. D. Mở rộng thị trường xuất khẩu. Câu 18: Cho biểu đồ lúa đông xuân của nước ta giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô diện tích và năng suất lúa. B. Tốc độ tăng năng suất và diện tích lúa. C. Diện tích và tốc độ tăng năng suất lúa. D. Cơ cấu diện tích và năng suất lúa. Trang 2/4 - Mã đề 002
  7. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 (Trong mỗi ý A, B, C, D chọn đúng hoặc sai) Câu 1: Cho thông tin sau: Năm 2023, sản lượng lương thực có hạt đạt 47,9 triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn so với năm trước, trong đó sản lượng lúa đạt 43,5 triệu tấn tăng 795 nghìn tấn. Lúa đông xuân sản lượng đạt 20,2 triệu tấn; lúa hè thu sản lượng đạt 11 triệu tấn; lúa thu đông sản lượng đạt 4 triệu tấn; lúa mùa sản lượng ước đạt 8,23 triệu tấn. Sản lượng lương thực nói chung và sản lượng lúa nói riêng tăng so với năm trước đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Sản xuất lúa được thực hiện từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững như đưa vào sản xuất các giống lúa chịu mặn cho vùng ven biển; ứng dụng quy trình sản xuất “1 phải 5 giảm” nhằm tiết kiệm vật tư đầu vào, giảm phát thải khí nhà kính và tăng thu nhập cho nông dân. (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) A. Năng suất và sản lượng lúa tăng do nước ta đẩy mạnh thâm canh và chuyên môn hóa. B. Sản lượng lúa thu đông chiếm tỉ trọng cao nhất. C. Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự phân hóa mùa vụ của nền nông nghiệp nước ta là khí hậu. D. Lúa là cây trồng chính trong sản xuất lương thực. Câu 2: Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A,B,C,D sau đây: "Trong những năm qua, ngành điện cũng không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng. Xây dựng và hoàn thành các nhà máy thuỷ điện lớn để phát điện; đưa công nghệ tuabin khí tiên tiến vào xây dựng, quản lý và vận hành có hiệu quả các nhà máy nhiệt điện. Trong công nghệ truyền tải điện đã xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV từ Bắc vào Nam... (Nguồn: https://www.evn.com.vn) A. Việc xây dựng các đường dây siêu cao áp đã làm gia tăng sự chênh lệch về sản lượng điện giữa các vùng. B. Mạng lưới điện quốc gia đã được hình thành. C. Công nghiệp sản xuất điện ngày càng được hiện đại hoá. D. Giá trị sản xuất của công nghiệp điện ngày càng tăng. Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ, MÁY VI TÍNH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 (Đơn vị: triệu cái) Năm 2010 2015 2020 2022 Điện thoại di động 37,5 235,6 201,6 170,3 Ti vi lắp ráp 2,8 5,5 13,6 20,4 Tủ lạnh, tủ đông trong gia đình 1,5 1,6 2,3 3,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) A. Giai đoạn 2010-2022, ti vi lắp ráp có tốc độ gia tăng nhanh nhất. B. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng tủ lạnh, tủ đông trong gia đình luôn tăng. C. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng ti vi lắp ráp luôn tăng. D. So với năm 2010, sản lượng điện thoại di động năm 2022 tăng 4,1 lần. Câu 4: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2021 (Đơn vị: %) Năm 2010 2015 2021 Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 15,4 14,5 12,6 Công nghiệp và xây dựng 33,0 34,3 37,5 Dịch vụ 40,6 42,2 41,2 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 11,0 9,0 8,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam giai đoạn 2016, 2022) Trang 3/4 - Mã đề 002
  8. A. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ năm 2010 đến 2021. B. Tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. C. Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010-2021. D. Tỉ trọng dịch vụ của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. Phần III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 1 069,7 nghìn tỷ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2: Biết ở nước ta, năm 2000 GDP đạt 441 nghìn tỷ đồng, năm 2021 GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng. tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2000 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 3: Biết năm 2021 ở nước ta, sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn, năng suất lúa là 61 tạ/ha. Tính diện tích lúa của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: triệu ha, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân). ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/4 - Mã đề 002
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (Trong mỗi câu chọn 1 đáp án đúng) Câu 1: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở đồng bằng nước ta là A. có nhiều khoáng sản. B. đất đai khá màu mỡ. C. hạ tầng rất phát triển. D. nhiều cửa sông rộng. Câu 2: Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 4: Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là A. chất lượng nâng lên. B. phân bố rất đều. C. số lượng không lớn. D. trình độ rất cao. Câu 5: Biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm công nghiệp nước ta là A. đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng. B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ. C. tăng nguồn lao động, mở rộng thị trường. D. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta? A. Cơ cấu của ngành đa dạng. B. Ngành mới được phát triển. C. Giá trị sản xuất tăng liên tục. D. Đóng góp xuất khẩu nhiều. Câu 7: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên Câu 8: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ A. trung tâm áp cao Bắc Ấn độ Dương. B. trung tâm áp cao Xibia. C. trung tâm áp cao Hawaii. D. trung tâm áp cao chí tuyến bán cầu Nam. Câu 9: Ngư trường trọng điểm nào sau đây nằm ở vùng biển phía Tây Nam của nước ta? A. Cà mau- Kiên Giang. B. Quần đảo Hoàng Sa- quần đảo Trường Sa. C. Hải Phòng- Quảng Ninh. D. Ninh Thuận, Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu. Câu 10: Yếu tố đầu vào quyết định sự phân bố rộng khắp của công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta trong những năm qua là A. Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. B. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. cơ sở nguyên liệu tại chỗ dồi dào. D. Mở rộng thị trường xuất khẩu. Trang 1/4 - Mã đề 003
  10. Câu 11: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A. Cơ sở chuồng trại nhiều nơi có quy mô còn nhỏ. B. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều. C. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến. D. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng. Câu 12: Nước ta nằm ở A. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. D. trung tâm của bán đảo Đông Dương. Câu 13: Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta A. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung. B. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành. C. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng. D. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng. Câu 14: Biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp ở nước ta là A. đảm bảo tốt nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lượng. B. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng. C. nâng cao trình độ của lao động, mở rộng thị trường. D. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ. Câu 15: Điều kiện thuận lợi đối với nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. B. có các ngư trường lớn ở ngoài khơi xa. C. khí hậu và thời tiết ổn định, ít thiên tai. D. có nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn. Câu 16: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là A. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. B. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. C. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. Câu 17: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Sự phân bố không đều của khoáng sản. B. Sự đa dạng về trình độ của lao động. C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D. Có nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau. Câu 18: Cho biểu đồ lúa đông xuân của nước ta giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng năng suất và diện tích lúa. B. Diện tích và tốc độ tăng năng suất lúa. C. Quy mô diện tích và năng suất lúa. D. Cơ cấu diện tích và năng suất lúa. Trang 2/4 - Mã đề 003
  11. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 (Trong mỗi ý A, B, C, D chọn đúng hoặc sai) Câu 1: Cho thông tin sau: Năm 2023, sản lượng lương thực có hạt đạt 47,9 triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn so với năm trước, trong đó sản lượng lúa đạt 43,5 triệu tấn tăng 795 nghìn tấn. Lúa đông xuân sản lượng đạt 20,2 triệu tấn; lúa hè thu sản lượng đạt 11 triệu tấn; lúa thu đông sản lượng đạt 4 triệu tấn; lúa mùa sản lượng ước đạt 8,23 triệu tấn. Sản lượng lương thực nói chung và sản lượng lúa nói riêng tăng so với năm trước đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Sản xuất lúa được thực hiện từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững như đưa vào sản xuất các giống lúa chịu mặn cho vùng ven biển; ứng dụng quy trình sản xuất “1 phải 5 giảm” nhằm tiết kiệm vật tư đầu vào, giảm phát thải khí nhà kính và tăng thu nhập cho nông dân. (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) A. Sản lượng lúa thu đông chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Năng suất và sản lượng lúa tăng do nước ta đẩy mạnh thâm canh và chuyên môn hóa. C. Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự phân hóa mùa vụ của nền nông nghiệp nước ta là khí hậu. D. Lúa là cây trồng chính trong sản xuất lương thực. Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2022 (Đơn vị: triệu cái) Năm 2010 2015 2020 2022 Điện thoại di động 37,5 235,6 201,6 170,3 Ti vi lắp ráp 2,8 5,5 13,6 20,4 Tủ lạnh, tủ đông trong gia đình 1,5 1,6 2,3 3,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) A. Giai đoạn 2010-2022, ti vi lắp ráp có tốc độ gia tăng nhanh nhất. B. So với năm 2010, sản lượng điện thoại di động năm 2022 tăng 4,1 lần. C. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng tủ lạnh, tủ đông trong gia đình luôn tăng. D. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng ti vi lắp ráp luôn tăng. Câu 3: Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A,B,C,D sau đây: "Trong những năm qua, ngành điện cũng không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng. Xây dựng và hoàn thành các nhà máy thuỷ điện lớn để phát điện; đưa công nghệ tuabin khí tiên tiến vào xây dựng, quản lý và vận hành có hiệu quả các nhà máy nhiệt điện. Trong công nghệ truyền tải điện đã xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV từ Bắc vào Nam... (Nguồn: https://www.evn.com.vn) A. Công nghiệp sản xuất điện ngày càng được hiện đại hoá. B. Việc xây dựng các đường dây siêu cao áp đã làm gia tăng sự chênh lệch về sản lượng điện giữa các vùng. C. Giá trị sản xuất của công nghiệp điện ngày càng tăng. D. Mạng lưới điện quốc gia đã được hình thành. Câu 4: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2021 (Đơn vị: %) Năm 2010 2015 2021 Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 15,4 14,5 12,6 Công nghiệp và xây dựng 33,0 34,3 37,5 Dịch vụ 40,6 42,2 41,2 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 11,0 9,0 8,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam giai đoạn 2016, 2022) Trang 3/4 - Mã đề 003
  12. A. Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010-2021. B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ năm 2010 đến 2021. C. Tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. D. Tỉ trọng dịch vụ của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. Phần III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 1 069,7 nghìn tỷ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2: Biết ở nước ta, năm 2000 GDP đạt 441 nghìn tỷ đồng, năm 2021 GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng. tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2000 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 3: Biết năm 2021 ở nước ta, sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn, năng suất lúa là 61 tạ/ha. Tính diện tích lúa của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: triệu ha, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân). ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/4 - Mã đề 003
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (Trong mỗi câu chọn 1 đáp án đúng) Câu 1: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Có nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau. B. Sự phân bố không đều của khoáng sản. C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D. Sự đa dạng về trình độ của lao động. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta? A. Giá trị sản xuất tăng liên tục. B. Cơ cấu của ngành đa dạng. C. Ngành mới được phát triển. D. Đóng góp xuất khẩu nhiều. Câu 3: Nước ta nằm ở A. trung tâm của bán đảo Đông Dương. B. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt C. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. D. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. Câu 4: Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta A. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng. B. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành. C. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung. D. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng. Câu 5: Điều kiện thuận lợi đối với nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. khí hậu và thời tiết ổn định, ít thiên tai. B. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. C. có các ngư trường lớn ở ngoài khơi xa. D. có nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn. Câu 6: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 7: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở đồng bằng nước ta là A. có nhiều khoáng sản. B. hạ tầng rất phát triển. C. đất đai khá màu mỡ. D. nhiều cửa sông rộng. Câu 8: Yếu tố đầu vào quyết định sự phân bố rộng khắp của công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta trong những năm qua là A. Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. B. cơ sở nguyên liệu tại chỗ dồi dào. C. Mở rộng thị trường xuất khẩu. D. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 9: Ngư trường trọng điểm nào sau đây nằm ở vùng biển phía Tây Nam của nước ta? A. Cà mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh. C. Quần đảo Hoàng Sa- quần đảo Trường Sa. D. Ninh Thuận, Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu. Trang 1/4 - Mã đề 004
  14. Câu 10: Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải miền Trung. Câu 11: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ A. trung tâm áp cao Xibia. B. trung tâm áp cao Hawaii. C. trung tâm áp cao chí tuyến bán cầu Nam. D. trung tâm áp cao Bắc Ấn độ Dương. Câu 12: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là A. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. B. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. C. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. D. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. Câu 13: Biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm công nghiệp nước ta là A. đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng. B. tăng nguồn lao động, mở rộng thị trường. C. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng. D. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ. Câu 14: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 15: Biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp ở nước ta là A. hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng. B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ. C. nâng cao trình độ của lao động, mở rộng thị trường. D. đảm bảo tốt nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lượng. Câu 16: Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là A. phân bố rất đều. B. số lượng không lớn. C. trình độ rất cao. D. chất lượng nâng lên. Câu 17: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng. B. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều. C. Cơ sở chuồng trại nhiều nơi có quy mô còn nhỏ. D. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến. Câu 18: Cho biểu đồ lúa đông xuân của nước ta giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng năng suất và diện tích lúa. B. Diện tích và tốc độ tăng năng suất lúa. C. Cơ cấu diện tích và năng suất lúa. D. Quy mô diện tích và năng suất lúa. Trang 2/4 - Mã đề 004
  15. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 (Trong mỗi ý A, B, C, D chọn đúng hoặc sai) Câu 19: Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A,B,C,D sau đây: "Trong những năm qua, ngành điện cũng không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng. Xây dựng và hoàn thành các nhà máy thuỷ điện lớn để phát điện; đưa công nghệ tuabin khí tiên tiến vào xây dựng, quản lý và vận hành có hiệu quả các nhà máy nhiệt điện. Trong công nghệ truyền tải điện đã xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV từ Bắc vào Nam... (Nguồn: https://www.evn.com.vn) A. Công nghiệp sản xuất điện ngày càng được hiện đại hoá. B. Mạng lưới điện quốc gia đã được hình thành. C. Việc xây dựng các đường dây siêu cao áp đã làm gia tăng sự chênh lệch về sản lượng điện giữa các vùng. D. Giá trị sản xuất của công nghiệp điện ngày càng tăng. Câu 20: Dựa vào bảng số liệu sau: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2022 (Đơn vị: triệu cái) Năm 2010 2015 2020 2022 Điện thoại di động 37,5 235,6 201,6 170,3 Ti vi lắp ráp 2,8 5,5 13,6 20,4 Tủ lạnh, tủ đông trong gia đình 1,5 1,6 2,3 3,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) A. So với năm 2010, sản lượng điện thoại di động năm 2022 tăng 4,1 lần. B. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng ti vi lắp ráp luôn tăng. C. Giai đoạn 2010-2022, ti vi lắp ráp có tốc độ gia tăng nhanh nhất. D. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng tủ lạnh, tủ đông trong gia đình luôn tăng. Câu 21: Cho thông tin sau: Năm 2023, sản lượng lương thực có hạt đạt 47,9 triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn so với năm trước, trong đó sản lượng lúa đạt 43,5 triệu tấn tăng 795 nghìn tấn. Lúa đông xuân sản lượng đạt 20,2 triệu tấn; lúa hè thu sản lượng đạt 11 triệu tấn; lúa thu đông sản lượng đạt 4 triệu tấn; lúa mùa sản lượng ước đạt 8,23 triệu tấn. Sản lượng lương thực nói chung và sản lượng lúa nói riêng tăng so với năm trước đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Sản xuất lúa được thực hiện từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững như đưa vào sản xuất các giống lúa chịu mặn cho vùng ven biển; ứng dụng quy trình sản xuất “1 phải 5 giảm” nhằm tiết kiệm vật tư đầu vào, giảm phát thải khí nhà kính và tăng thu nhập cho nông dân. (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) A. Năng suất và sản lượng lúa tăng do nước ta đẩy mạnh thâm canh và chuyên môn hóa. B. Sản lượng lúa thu đông chiếm tỉ trọng cao nhất. C. Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự phân hóa mùa vụ của nền nông nghiệp nước ta là khí hậu. D. Lúa là cây trồng chính trong sản xuất lương thực. Câu 22: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2021 (Đơn vị: %) Năm 2010 2015 2021 Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 15,4 14,5 12,6 Công nghiệp và xây dựng 33,0 34,3 37,5 Dịch vụ 40,6 42,2 41,2 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 11,0 9,0 8,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam giai đoạn 2016, 2022) Trang 3/4 - Mã đề 004
  16. A. Tỉ trọng dịch vụ của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. B. Tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của nước ta cao nhất và tăng liên tục giai đoạn 2010-2021. C. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ năm 2010 đến 2021. D. Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010-2021. Phần III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 1 069,7 nghìn tỷ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2: Biết ở nước ta, năm 2000 GDP đạt 441 nghìn tỷ đồng, năm 2021 GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng. tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2000 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 3: Biết năm 2021 ở nước ta, sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn, năng suất lúa là 61 tạ/ha. Tính diện tích lúa của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: triệu ha, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân). ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/4 - Mã đề 004
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN ĐỊA LÝ 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (Trong mỗi câu chọn 1 đáp án đúng) Câu 1: Các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta phân bố ở A. đồng bằng. B. trung du. C. vùng núi. D. ven biển. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của nước ta? A. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của cả hai bán cầu. B. Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. C. Nằm ở nơi tập trung tài nguyên khoáng sản lớn bậc nhất của thế giới. Câu 3: Dân cư ở nước ta phân bố A. tương đối đồng đều giữa các khu vực. B. chủ yếu ở nông thôn với mật độ rất cao. C. chỉ tập trung ở dải đồng bằng ven biển. D. khác nhau giữa các khu vực. Câu 4: Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước hiện nay? A. Cây công nghiệp lâu năm. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực. D. Cây công nghiệp hàng năm. Câu 5: Chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Lao động dồi dào và giàu kinh nghiệm. B. Cơ sở thức ăn đảm bảo và thị trường lớn. C. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật hiện đại. D. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 6: Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta? A. Gió phơn Tây Nam B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 7: Các vùng kinh tế nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất nước ta năm (2021)? A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 8: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở đồng bằng nước ta là A. hạ tầng rất phát triển. B. có nhiều khoáng sản. C. đất đai khá màu mỡ. D. nhiều cửa sông rộng. Câu 9:  Chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế do A. đào tạo chưa gắn với thực tế và nhu cầu xã hội. B. nguồn lao động chưa thật sự cần cù, chịu khó. C. phần lớn người lao động không chuyên nghiệp. D. tính sáng tạo, cầu tiến người lao động khá thấp. Câu 10: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng A. hình thành các vùng chuyên canh. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước. D. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp. Trang 1/4 - Mã đề 101
  18. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta? A. Đóng góp xuất khẩu nhiều. B. Cơ cấu của ngành đa dạng. C. Giá trị sản xuất tăng liên tục. D. Ngành mới được phát triển. Câu 12: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất góp phần làm tăng giá trị sản phẩm dầu khí nước ta? A. Hợp tác liên kết với nước ngoài. B. Lao động có trình độ cao. C. Sử dụng công nghệ tiên tiến. D. Mở rộng thị trường tiêu thụ. Câu 13: Khó khăn tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động khai thác hải sản xa bờ của nước ta? A. Hải sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. B. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới. C. Môi trường biển và hải đảo ô nhiễn. D. Hoạt động của gió mùa Đông Bắc trên biển. Câu 14: Ngành công nghiệp sản xuất giày, dép nước ta phát triển nhanh chủ yếu do A. trình độ lao động nâng cao. B. chất lượng cuộc sống tăng. C. sử dụng công nghệ hiện đại. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 15: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng A. tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. B. hình thành các vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá C. nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế cùng phát triển. D. tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. Câu 16: Biện pháp chủ yếu để khắc phục sự mất cân đối về nguồn điện giữa các vùng nước ta là A. xây dựng thêm nhiều nhà máy điện có công suất lớn. B. hình thành và phát triển mạng lưới điện quốc gia. C. đổi mới công nghệ các nhà máy điện đang vận hành. D. phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo. Câu 17: Biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất để tăng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng ở nước ta? A. Nâng cao công nghệ chế biến, tăng nuôi trồng ở biển. B. Sử dụng giống mới, phát triển công nghiệp chế biến. C. Thu hút nguồn đầu tư, đa dạng hoá hoạt động dịch vụ. D. Cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng lao động. Câu 18: Dựa vào bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2021 (Đơn vị: %) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN 2010 73,4 25,1 1,5 2015 66,9 30,7 2,4 2021 60,8 34,7 4,5 Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của nước ta, giai đoạn 2010-2021 A. tỉ trọng ngành trồng trọt giảm. B. tỉ tọng ngành chăn nuôi tăng. C. tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng nhiều nhất. D. tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng. Trang 2/4 - Mã đề 101
  19. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 (Trong mỗi ý A, B, C, D chọn đúng hoặc sai) Câu 1: Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D sau đây: "Trong những năm qua, ngành điện cũng không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng. Xây dựng và hoàn thành các nhà máy thuỷ điện lớn để phát điện; đưa công nghệ tuabin khí tiên tiến vào xây dựng, quản lý và vận hành có hiệu quả các nhà máy nhiệt điện. Trong công nghệ truyền tải điện đã xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV từ Bắc vào Nam... (Nguồn: https://www.evn.com.vn) A. Công nghiệp sản xuất điện ngày càng được hiện đại hoá. B. Mạng lưới điện quốc gia đã được hình thành. C. Giá trị sản xuất của công nghiệp điện ngày càng tăng. D. Việc xây dựng các đường dây siêu cao áp đã làm gia tăng sự chênh lệch về sản lượng điện giữa các vùng. Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ, MÁY VI TÍNH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 (Đơn vị: triệu cái) Năm 2010 2015 2020 2022 Điện thoại di động 37,5 235,6 201,6 170,3 Ti vi lắp ráp 2,8 5,5 13,6 20,4 Tủ lạnh, tủ đông trong gia đình 1,5 1,6 2,3 3,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) A. So với năm 2010, sản lượng điện thoại di động năm 2022 tăng 4,1 lần. B. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng tủ lạnh, tủ đông trong gia đình luôn tăng. C. Giai đoạn 2010-2022, ti vi lắp ráp có tốc độ gia tăng nhanh nhất. D. Giai đoạn 2010-2022, sản lượng ti vi lắp ráp luôn tăng. Câu 3: Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3260 km, trung bình cứ cách 20 km lại có một cửa sông dọc theo bờ biển. Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có những quần đảo lớn, nhiều vũng vịnh đầm phá. Bên cạnh đó, nước ta còn có nhiều ngư trường lớn và nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng. A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có sản lượng đánh bắt thủy sản lớn nhất. B. Nước ta có nguồn lợi hải sản ít. C. Ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển khá nhanh do nhu cầu thị trường lớn và chủ động hơn về cung cấp nguồn nguyên liệu. D. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản. Câu 4: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: Nghìn ha) Tổng diện tích Trong đó Năm cây CN lâu năm Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu 2010 2010,5 129,9 554,8 748,7 51,3 2020 2185,8 121,3 695,5 932,4 131,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2020) A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng là do mang lại giá trị cao. B. Năm 2020 diện tích cây cao su lớn nhất. C. Tỉ lệ diện tích các cây công nghiệp đều tăng. D. Diện tích cây cà phê có tốc độ tăng nhanh hơn hồ tiêu. Phần III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 1 069,7 nghìn tỷ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông Trang 3/4 - Mã đề 101
  20. nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 2: Biết ở nước ta, năm 2000 GDP đạt 441 nghìn tỷ đồng, năm 2021 GDP đạt 8 487,5 nghìn tỷ đồng. tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2000 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 3: Biết năm 2021 ở nước ta, sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn, năng suất lúa là 61 tạ/ha. Tính diện tích lúa của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: triệu ha, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân). ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/4 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2