Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 3
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Mã đề: ĐL801 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: …./…./2021 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A. dầu mỏ. B. vàng. C. than đá. D. kim cương. Câu 2. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Tây Ban Nha. Câu 3. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục A. Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. B. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ. C. Châu Á, châu Phi, châu Nam Cực. D. Châu Á, châu Âu, châu Phi. Câu 4. Ảnh hưởng lớn nhất của các dãy núi cao phía đông bắc đối với khu vực Tây Nam Á là A. tạo nên cảnh quan núi cao. B. ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. C. đầu nguồn của các con sông lớn. D. đón gió mùa đông bắc từ Bắc Á thổi xuống. Câu 5. Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á thích hợp phát triển A. giao thông vận tải biển. B. nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. C. khai thác khoáng sản. D. canh tác nông nghiệp. Câu 6. Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á? A. Thổ nhưỡng. B. Khí hậu. C. Thủy văn. D. Địa hình. Câu 7. Nam Á là một trong những khu vực A. có mưa nhiều nhất thế giới. B. khô hạn nhất thế giới. C. nóng nhất thế giới. D. lạnh nhất thế giới. Câu 8. Nam Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á? A. 2. B. 3.
- C. 4. D. 1. Câu 9. Dạng địa hình nào sau đây không phổ biến ở Nam Á? A. Sơn nguyên. B. Núi cao. C. Đầm lầy. D. Đồng bằng. Câu 10. Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ở Tây Nam Á? A. Lượng mưa ít, độ bốc hơi cao. B. Lượng mưa trung bình năm thấp. C. Khí hậu khô hạn quanh năm. D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật. Câu 11. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. B. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. D. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. Câu 12. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là A. đồng bằng và cao nguyên. B. núi và cao nguyên. C. đồi núi. D. đồng bằng. Câu 13. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 14. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Tây Nam Á A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp điện tử tin học. C. công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. D. khai thác và chế biến than đá. Câu 15. Trên vùng núi cao Himalaya, khí hậu phân hóa theo A. vị trí gần hoặc xa biển. B. bắc – nam. C. đông – tây. D. độ cao. Câu 16. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo A. Ki tô giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 17. Gió mùa mùa hạ ở khu vực Nam Á thổi theo hướng A. đông nam.
- B. đông bắc. C. tây nam. D. tây bắc. Câu 18: “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. nông nghiệp. B. du lịch. C. dịch vụ. D. công nghiệp. Câu 19. Miền địa hình phía Bắc của Nam Á là A. sơn nguyên Đê can. B. hệ thống dãy Hi ma lay a. C. đồng bằng Ấn Hằng. D. dãy Gát Tây và Gát Đông. Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho các nước Nam Á gặp khó khăn trong việc xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập? A. Dân cư không có trình độ cao. B. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. C. Không có nguồn tài nguyên phong phú. D. Tình hình chính trị xã hội bất ổn. Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên đồng bằng Ấn – Hằng? A. Rộng lớn và bằng phẳng. B. Kéo dài hơn 3000km. C. Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. D. Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. Câu 22. Nhận định nào sau đây cho thấy tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới? A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. C. Nền kinh tế phát triển nhanh. D. Vị trí địa chính trị quan trọng. Câu 23. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu A. cận nhiệt đới. B. nhiệt đới khô. C. xích đạo. D. nhiệt đới gió mùa Câu 24. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. B. Nêpan. C. Pakittan. D. Băngladet. Câu 25. Thành tựu lớn nhất của cuộc cách mạng trắng và cách mạng xanh là A. giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. B. đưa giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới. C. tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho các nước Nam Á.
- D. đưa Ấn Độ trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á. Câu 26. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là A. Niu Đêli và Mumbai. B. Côncata và Mumbai. C. Côncata và Niu Đêli. D. Mađrát và Côn –cata. Câu 27. Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn Bắc Nam của dãy Hi ma lay a là A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều. B. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm. C. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô. D. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô. Câu 28. Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là A. rừng nhiệt đới ẩm. B. xa van và cây bụi. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng lá kim. Câu 29. Nhân tố nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến sự tập trung dân cư đông đúc ở đồng bằng Ấn – Hằng? A. Đặc điểm địa hình, khí hậu, nguồn nước. B. Tài nguyên khoáng sản. C. Lịch sử khai thác lãnh thổ. D. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. Câu 30. Cho bảng số liệu cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 1995 1999 2001 2014 Ngành Nông – lâm – ngư nghiệp 28,4 27,7 25,0 17,0 Công nghiệp – xây dựng 27,1 26,3 27,0 30,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 53,0 Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm thì sử dụng biểu đồ nào thích hợp? A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Tròn. Câu 31. Dân cư Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở vùng ven biển, thung lũng có mưa, gần nguồn nước vì A. vùng ven biển và thung lũng có nhiều tài nguyên phong phú. B. người dân có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. C. khí hậu Tây Nam Á khô hạn, đặc biệt và vùng nằm sâu trong nội địa. D. nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho thâm canh lúa nước. Câu 32. Nam Á được chia thành mấy khu vực địa hình chính? A. 4
- B. 5 C. 2 D. 3 Câu 33. Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á A. các nước hiện nay vẫn là thuộc địa. B. tình hình chính trị bất ổn, có nhiều cuộc tranh chấp xảy ra. C. tình hình chính trị rất ổn định. D. các nước có nền chính trị hòa bình, hợp tác và cùng phát triển về nhiều mặt. Câu 34. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á là do A. địa hình kết hợp với các dòng biển nóng – lạnh. B. độ cao địa hình kết hợp với dòng biển nóng. C. địa hình kết hợp với gió mùa. D. vị trí gần hay xa biển. Câu 35. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các con sông A. sông Tigrơ và Ơphrat. B. sông Trường Giang, sông Ô bi. C. sông Hoàng Hà, sông Mê Công. D. sông Ấn, sông Hằng. Câu 36. Nam Á là nơi ra đời hai tôn giáo A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Ấn Độ giáo và Kitôgiáo. C. Phật giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Phật giáo. Câu 37. Những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất, nhì thế giới hiện nay là? A. Indonesia, Thái Lan. B. Việt Nam, Thái Lan. C. Ấn Độ, Việt Nam. D. Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á là do A. có nhiều thiên tai động đất, núi lửa. B. địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh. C. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. D. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Câu 39. Xung đột, nội chiến và bất ổn chính trị ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Gia tăng tình trạng đói nghèo. B. Thúc đẩy quá trình đô thị hóa tự phát. C. Dân số tăng nhanh. D. Chênh lệch giàu nghèo sâu sắc. Câu 40. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Là khu vực đông dân thứ 2 thế giới. B. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. D. Là cái nôi của nền văn minh cổ đại.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mã đề: ĐL801 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B D B A A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A C D D C A B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C B D A A B A C B B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C D B C A D C D A C BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Mã đề: ĐL802 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: …./…./2021 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Nêpan. B. Ấn Độ. C. Pakittan. D. Băngladet. Câu 2. Nhân tố nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến sự tập trung dân cư đông đúc ở đồng bằng Ấn – Hằng? A. Đặc điểm địa hình, khí hậu, nguồn nước. B. Tài nguyên khoáng sản. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. Câu 3. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo A. Phật giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Ki tô giáo. D. Hồi giáo. Câu 4. Thành tựu lớn nhất của cuộc cách mạng trắng và cách mạng xanh là A. tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho các nước Nam Á. B. đưa giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới. C. đưa Ấn Độ trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á. D. giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Câu 5. Nam Á được chia thành mấy khu vực địa hình chính? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 6. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 7. Ảnh hưởng lớn nhất của các dãy núi cao phía đông bắc đối với khu vực Tây Nam Á là A. đón gió mùa đông bắc từ Bắc Á thổi xuống. B. tạo nên cảnh quan núi cao. C. đầu nguồn của các con sông lớn. D. ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á là do A. vị trí gần hay xa biển.
- B. độ cao địa hình kết hợp với dòng biển nóng. C. địa hình kết hợp với gió mùa. D. địa hình kết hợp với các dòng biển nóng – lạnh. Câu 9. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. B. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. D. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. Câu 10. Những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất, nhì thế giới hiện nay là? A. Việt Nam, Thái Lan. B. Indonesia, Thái Lan. C. Ấn Độ, Trung Quốc. D. Ấn Độ, Việt Nam. Câu 11. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu A. cận nhiệt đới. B. nhiệt đới gió mùa C. nhiệt đới khô. D. xích đạo. Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á là do A. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. B. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C. có nhiều thiên tai động đất, núi lửa. D. địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh. Câu 13. Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn Bắc Nam của dãy Hi ma lay a là A. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô. B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô. C. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều. D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho các nước Nam Á gặp khó khăn trong việc xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập? A. Tình hình chính trị xã hội bất ổn. B. Dân cư không có trình độ cao. C. Không có nguồn tài nguyên phong phú. D. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Câu 15. Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. rừng nhiệt đới ẩm. C. rừng lá kim. D. xa van và cây bụi. Câu 16. Gió mùa mùa hạ ở khu vực Nam Á thổi theo hướng A. đông nam. B. đông bắc. C. tây bắc. D. tây nam.
- Câu 17. Nam Á là nơi ra đời hai tôn giáo A. Phật giáo và Hồi giáo. B. Ấn Độ giáo và Kitôgiáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 18. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A. vàng. B. dầu mỏ. C. kim cương. D. than đá. Câu 19. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các con sông A. sông Trường Giang, sông Ô bi. B. sông Tigrơ và Ơphrat. C. sông Hoàng Hà, sông Mê Công. D. sông Ấn, sông Hằng.
- Câu 20. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là A. Côncata và Mumbai. B. Mađrát và Côn –cata. C. Niu Đêli và Mumbai. D. Côncata và Niu Đêli. Câu 21. Miền địa hình phía Bắc của Nam Á là A. dãy Gát Tây và Gát Đông. B. sơn nguyên Đê can. C. hệ thống dãy Hi ma lay a. D. đồng bằng Ấn Hằng. Câu 22. Nam Á là một trong những khu vực A. có mưa nhiều nhất thế giới. B. lạnh nhất thế giới. C. nóng nhất thế giới. D. khô hạn nhất thế giới. Câu 23. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Tây Nam Á A. công nghiệp điện tử tin học. B. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. C. khai thác và chế biến than đá. D. công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Câu 24. Nhận định nào sau đây cho thấy tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới? A. Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. B. Vị trí địa chính trị quan trọng. C. Nền kinh tế phát triển nhanh. D. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. Câu 25. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. dịch vụ. B. nông nghiệp. C. du lịch. D. công nghiệp. Câu 26. Cho bảng số liệu cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 1995 1999 2001 2014 Ngành Nông – lâm – ngư nghiệp 28,4 27,7 25,0 17,0 Công nghiệp – xây dựng 27,1 26,3 27,0 30,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 53,0 Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm thì sử dụng biểu đồ nào nào thích hợp? A. Đường. B. Tròn. C. Miền.
- D. Cột. Câu 27. Xung đột, nội chiến và bất ổn chính trị ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thúc đẩy quá trình đô thị hóa tự phát. B. Chênh lệch giàu nghèo sâu sắc. C. Gia tăng tình trạng đói nghèo. D. Dân số tăng nhanh.
- Câu 28. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm? A. Mĩ. B. Tây Ban Nha. C. Pháp. D. Anh. Câu 29. Nam Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 30. Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á? A. Thổ nhưỡng. B. Khí hậu. C. Địa hình. D. Thủy văn. Câu 31. Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ở Tây Nam Á? A. Khí hậu khô hạn quanh năm. B. Khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật. C. Lượng mưa trung bình năm thấp. D. Lượng mưa ít, độ bốc hơi cao. Câu 32. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục A. Châu Á, châu Âu, châu Phi. B. Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. C. Châu Á, châu Phi, châu Nam Cực. D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ. Câu 33. Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á thích hợp phát triển A. giao thông vận tải biển. B. nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. C. khai thác khoáng sản. D. canh tác nông nghiệp. Câu 34. Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á A. các nước hiện nay vẫn là thuộc địa. B. các nước có nền chính trị hòa bình, hợp tác và cùng phát triển về nhiều mặt. C. tình hình chính trị bất ổn, có nhiều cuộc tranh chấp xảy ra. D. tình hình chính trị rất ổn định. Câu 35. Dạng địa hình nào sau đây không phổ biến ở Nam Á? A. Đồng bằng. B. Núi cao. C. Đầm lầy. D. Sơn nguyên. Câu 36. Trên vùng núi cao Himalaya, khí hậu phân hóa theo A. vị trí gần hoặc xa biển. B. bắc – nam. C. đông – tây.
- D. độ cao. Câu 37. Dân cư Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở vùng ven biển, thung lũng có mưa, gần nguồn nước vì A. vùng ven biển và thung lũng có nhiều tài nguyên phong phú. B. nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho thâm canh lúa nước. C. người dân có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. D. khí hậu Tây Nam Á khô hạn, đặc biệt và vùng nằm sâu trong nội địa.
- Câu 38. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Là khu vực đông dân thứ 2 thế giới. B. Là cái nôi của nền văn minh cổ đại. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. D. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên đồng bằng Ấn – Hằng? A. Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B. Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C. Rộng lớn và bằng phẳng. D. Kéo dài hơn 3000km. Câu 40. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là A. đồng bằng và cao nguyên. B. đồi núi. C. núi và cao nguyên. D. đồng bằng.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mã đề: ĐL802 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D B A D C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C A A D C B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A D A B C C D A B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A D C C D D C A C BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Mã đề: ĐL803 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: …./…./2021 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A. than đá. B. vàng. C. kim cương. D. dầu mỏ. Câu 2. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Là khu vực đông dân thứ 2 thế giới. C. Là cái nôi của nền văn minh cổ đại. D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. Câu 3. Những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất, nhì thế giới hiện nay là? A. Ấn Độ, Việt Nam. B. Indonesia, Thái Lan. C. Việt Nam, Thái Lan. D. Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 4. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Tây Nam Á A. công nghiệp điện tử tin học. B. khai thác và chế biến than đá. C. công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. D. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 5. Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn Bắc Nam của dãy Hi ma lay a là A. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô. B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô. C. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm. D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều. Câu 6. Ảnh hưởng lớn nhất của các dãy núi cao phía đông bắc đối với khu vực Tây Nam Á là A. đón gió mùa đông bắc từ Bắc Á thổi xuống. B. tạo nên cảnh quan núi cao. C. đầu nguồn của các con sông lớn. D. ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á là do A. địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh. B. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. C. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. D. có nhiều thiên tai động đất, núi lửa. Câu 8. Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á A. tình hình chính trị bất ổn, có nhiều cuộc tranh chấp xảy ra. B. tình hình chính trị rất ổn định.
- C. các nước có nền chính trị hòa bình, hợp tác và cùng phát triển về nhiều mặt. D. các nước hiện nay vẫn là thuộc địa. Câu 9. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục A. Châu Á, châu Âu, châu Phi. B. Châu Á, châu Phi, châu Nam Cực. C. Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ. Câu 10. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là A. đồng bằng và cao nguyên. B. núi và cao nguyên. C. đồng bằng. D. đồi núi. Câu 11. Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là A. xa van và cây bụi. B. rừng lá kim. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm. Câu 12. Nam Á là một trong những khu vực A. khô hạn nhất thế giới. B. có mưa nhiều nhất thế giới. C. nóng nhất thế giới. D. lạnh nhất thế giới. Câu 13. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Băngladet. B. Nêpan. C. Pakittan. D. Ấn Độ. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên đồng bằng Ấn – Hằng? A. Rộng lớn và bằng phẳng. B. Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C. Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. D. Kéo dài hơn 3000km. Câu 15. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu A. nhiệt đới gió mùa B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới khô. D. xích đạo. Câu 16. Cho bảng số liệu cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 1995 1999 2001 20214 Ngành Nông – lâm – ngư nghiệp 28,4 27,7 25,0 17,0 Công nghiệp – xây dựng 27,1 26,3 27,0 30,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 53,0
- Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các nămthì sử dụng biểu đồ nào thích hợp? A. Tròn. B. Đường. C. Cột. D. Miền. Câu 17. Miền địa hình phía Bắc của Nam Á là A. sơn nguyên Đê can. B. dãy Gát Tây và Gát Đông. C. hệ thống dãy Hi ma lay a. D. đồng bằng Ấn Hằng. Câu 18. Nam Á là nơi ra đời hai tôn giáo A. Ấn Độ giáo và Kitôgiáo. B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo. Câu 19. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo A. Ấn Độ giáo. B. Hồi giáo. C. Ki tô giáo. D. Phật giáo. Câu 20. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 21. Nam Á được chia thành mấy khu vực địa hình chính? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 22. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. công nghiệp. B. du lịch. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 23. Thành tựu lớn nhất của cuộc cách mạng trắng và cách mạng xanh là A. đưa giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới. B. đưa Ấn Độ trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á. C. giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. D. tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho các nước Nam Á. Câu 24. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. B. nhịp điệu hoạt động của gió mùa.
- C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. D. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. Câu 25. Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á thích hợp phát triển A. nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. B. khai thác khoáng sản. C. giao thông vận tải biển. D. canh tác nông nghiệp. Câu 26. Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ở Tây Nam Á? A. Khí hậu khô hạn quanh năm. B. Lượng mưa ít, độ bốc hơi cao. C. Khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật. D. Lượng mưa trung bình năm thấp. Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho các nước Nam Á gặp khó khăn trong việc xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập? A. Dân cư không có trình độ cao. B. Tình hình chính trị xã hội bất ổn. C. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. D. Không có nguồn tài nguyên phong phú. Câu 28. Xung đột, nội chiến và bất ổn chính trị ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Chênh lệch giàu nghèo sâu sắc. B. Gia tăng tình trạng đói nghèo. C. Thúc đẩy quá trình đô thị hóa tự phát. D. Dân số tăng nhanh. Câu 29. Dạng địa hình nào sau đây không phổ biến ở Nam Á? A. Núi cao. B. Sơn nguyên. C. Đầm lầy. D. Đồng bằng. Câu 30. Nhân tố nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến sự tập trung dân cư đông đúc ở đồng bằng Ấn – Hằng? A. Tài nguyên khoáng sản. B. Đặc điểm địa hình, khí hậu, nguồn nước. C. Lịch sử khai thác lãnh thổ. D. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. Câu 31. Dân cư Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở vùng ven biển, thung lũng có mưa, gần nguồn nước vì A. khí hậu Tây Nam Á khô hạn, đặc biệt và vùng nằm sâu trong nội địa. B. nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho thâm canh lúa nước. C. vùng ven biển và thung lũng có nhiều tài nguyên phong phú. D. người dân có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Câu 32. Nam Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á? A. 4. B. 3. C. 2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 464 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn