intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với "Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi" này nhé. Thông qua đề kiểm tra các bạn sẽ được ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC : 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề 1: Địa lí Biết: đặc điểm các của Hiểu được: Học sinh vẽ Vận dụng kinh tế. ngành nông nghiệp, nguyên nhân được biểu đồ kiến thức để (10 tiết) lâm nghiệp, công chiếm tỉ trọng miền thể hiện nhận xét nghiệp, dịch vụ và hoạt thấp của ngành cơ cấu diện được biểu động thương mại của chăn nuôi; tích lúa phân đồ. nước ta. ngành công theo mùa vụ ở nghiệp có thế nước ta, giai mạnh đặc biệt; đoạn 2000- những nhân tố 2016. tác động mạnh đến ngành dịch vụ và sự phân bố của ngành dịch vụ - Hiểu đâu là nguyên nhân không phải là biểu hiện của 2 trung tâm Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Số câu:12 4 7 1/2 1/2 12 Số điểm: 5,75 1 1,75 2 1 5,75 Tỉ lệ: 57,5% 10% 17,5% 20% 10% 57,5% Chủ đề 2: Sự Biết được đặc điểm tự Hiểu được: phân hóa lãnh nhiên vùng Trung du nguyên nhân vì thổ. và miền núi Bắc Bộ, sao vào mùa (9 tiết) đồng bằng sông Hồng, đông Đông Bắc Bắc Trung Bộ, Duyên lạnh hơn Tây hải Nam Trung Bộ. Bắc; thế mạnh về khí hậu của đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được: khó khăn lớn nhất của vùng Bắc trung Bộ; đâu không phải là đặc điểm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và nhận định không đúng về
  2. đồng bằng sông Hồng. Số câu: 17 12 5 17 Số điểm: 4,25 3 1,25 4,25 Tỉ lệ: 42,5% 30% 12,5% 42,5% Tổng số câu: 29 16 12 1/2 1/2 29 Tổng số điểm : 10 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng: A. tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 2: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: A. giáp 2 quốc gia. B. giáp 2 vùng kinh tế. C. không giáp biển. D. giáp Đông Nam Bộ. Câu 3: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng. D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. Câu 4: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. B. các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
  3. C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 5: Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. B. ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. C. giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. D. cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. Câu 6: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 7: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò: A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. B. giữ gìn môi trường sinh thái. C. bảo vệ con người và động vật. D. thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi. Câu 8: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. than. B. hoá dầu. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện. Câu 9: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 10: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là: A. khai thác than. B. hoá dầu. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện. Câu 11: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta không biểu hiện ở đặc điểm: A. là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước. B. là nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. C. là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn. D. là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta Câu 12: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Nền kinh tế phát triển năng động. C. Giao thông vận tải phát triển. D. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. Câu 13: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do: A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn. B. giao thông vận tải phát triển hơn. C. thu nhập bình quân đầu người cao hơn. D. có nhiều chợ hơn. Câu 14: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. địa hình. B. sự phân bố công nghiệp.
  4. C. sự phân bố dân cư. D. khí hậu. Câu 15: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào: A. Quy mô dân số. B. Sức mua của người dân. C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. D. Nguồn lao động chất lượng cao. Câu 16: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là: A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng Sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ. Câu 17: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là: A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng. C. Có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. Giáp cả Trung Quốc và Lào. Câu 19: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. gió mùa, địa hình. B. núi cao, nhiều sông. C. thảm thực vật, gió mùa. D. vị trí ven biển và đất. Câu 20: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? A. Mật độ dân số cao nhất. B. Năng suất lúa cao nhất. C. Đồng bằng lớn nhất. D. Là một trung tâm kinh tế. Câu 22: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. tài nguyên đất phù sa màu mỡ. B. hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào. C. sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên. D. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh. Câu 23: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là: A. Cơ sở hạ tầng thấp kém. B. Thiên tai thường xuyên xảy ra. C. Mật độ dân cư thấp. D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 24: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
  5. Câu 25: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là: A. đồng bằng hẹp. B. đất đai kém màu mỡ. C. nhiều thiên tai. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất. Câu 26: Vịnh biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: A. Vân Phong, Nha Trang. B. Hạ Long, Diễn Châu. C. Cam Ranh, Dung Quất. D. Quy Nhơn, Xuân Đài. Câu 27: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. Câu 28: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là: A. hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. C. mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt. D. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016 (Đơn vị: %) Năm Đông Xuân Hè Thu Mùa 2000 39,9 29,9 30,2 2005 40,1 32,1 27,8 2010 41,2 32,5 26,3 2016 40,4 37,2 22,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2016. b) Nhận xét về sự thay đổi diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta. HẾT
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Phần trắc nghiệm Học sinh trình bày đúng theo đáp án cho điểm tối đa. - Phần tự luận Học sinh vẽ đúng biểu đồ (có tên biểu đồ, chú thích), ở phần nhận xét có thể dùng lời văn khác để trình bày đúng nội dung theo yêu cầu của GV vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài là điểm của từng câu, không làm tròn điểm. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D A B A B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D B D A C D D 17 18 19 20 21 22 23 24 A C A D C D B D 25 26 27 28 D B A D ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D B D A B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B C D D A A C 17 18 19 20 21 22 23 24 A C B A B C D C 25 26 27 28 A D B C
  7. ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B D B C B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D B C A B C A 17 18 19 20 21 22 23 24 A A C B A D D B 25 26 27 28 D A A C ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B B B D D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B A C D D A C 17 18 19 20 21 22 23 24 A A B A C C C C 25 26 27 28 D D C A B- Tự luận (3,0 điểm) Chung cả 4 đề
  8. Câu Nội dung Điểm a/ Vẽ biểu đồ: Câu 1 3 điểm 2 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016. b/ Nhận xét: - Diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta có sự thay đổi qua các năm. 0,25 + Lúa đông xuân chiếm tỉ trọng lớn nhất (40,4%), tiếp đến là lúa hè thu (37,2%) và chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là lúa mùa (22,4%). 0,25 - Tỉ trọng diện tích lúa phân theo mùa vụ có sự chuyển dịch: + Lúa đông xuân tăng lên liên tục và tăng thêm 0,5%. 0,25 + Lúa hè thu tăng lên liên tục và tăng thêm 7,3%. Lúa mùa giảm liên tục và giảm 0,25 7,8%. Thắng Lợi, ngày 27 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thị Thanh Hiên Trần Thị Nhung Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II ( Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là:
  9. A. không giáp biển. B. giáp 2 quốc gia. C. giáp 2 vùng kinh tế. D. giáp Đông Nam Bộ. Câu 2: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do: A. giao thông vận tải phát triển hơn. B. có nhiều chợ hơn. C. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn. D. thu nhập bình quân đầu người cao hơn. Câu 3: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng. B. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. Câu 4: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là: A. Cơ sở hạ tầng thấp kém. B. Thiên tai thường xuyên xảy ra. B. Mật độ dân cư thấp. D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 5: Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. B. giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. C. cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. D. ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. Câu 6: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 7: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. hoá dầu. B. than. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện. Câu 8: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng: A.tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. C. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. D. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. Câu 9: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp hoá chất. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu 10: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta không biểu hiện ở đặc điểm: A. là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước. B. là nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. C. là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn.
  10. D. là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta. Câu 11: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là: A. nhiều thiên tai. B. đồng bằng hẹp. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất. D. đất đai kém màu mỡ. Câu 12: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. địa hình. B. sự phân bố công nghiệp. C. khí hậu. D. sự phân bố dân cư. Câu 13: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là: A. hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. C. mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt. D. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. Câu 14: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò: A. bảo vệ con người và động vật. B. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. C. giữ gìn môi trường sinh thái. D. thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi. Câu 15: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào: A. Nguồn lao động chất lượng cao. B. Quy mô dân số. C. Sức mua của người dân. D. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. Câu 16: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là: A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 17: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là: A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng. C. Có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. Giáp cả Trung Quốc và Lào. Câu 19: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. núi cao, nhiều sông. B. gió mùa, địa hình. C. vị trí ven biển và đất. D. thảm thực vật, gió mùa. Câu 20: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. B. các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
  11. D. đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 21: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. C. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. D. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? A. Mật độ dân số cao nhất. B. Năng suất lúa cao nhất. C. Đồng bằng lớn nhất. D. Là một trung tâm kinh tế. Câu 23: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là: A. khai thác than. B. hoá dầu. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện. Câu 24: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. tài nguyên đất phù sa màu mỡ. B. hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào. C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh. D. sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên. Câu 25: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng: A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Trung du miền núi Băc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 26: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Giao thông vận tải phát triển. C. Nền kinh tế phát triển năng động. D. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. Câu 27: Vịnh biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: A. Vân Phong, Nha Trang. B. Hạ Long, Diễn Châu. C. Cam Ranh, Dung Quất. D. Quy Nhơn, Xuân Đài. Câu 28: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. B. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. D. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016 (Đơn vị: %) Năm Đông Xuân Hè Thu Mùa 2000 39,9 29,9 30,2 2005 40,1 32,1 27,8
  12. 2010 41,2 32,5 26,3 2016 40,4 37,2 22,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2016. b) Nhận xét về sự thay đổi diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta. HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. B. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. D. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng. Câu 2: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. C. đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. D. đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 3: Vịnh biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: A. Vân Phong, Nha Trang. B. Hạ Long, Diễn Châu.
  13. C. Cam Ranh, Dung Quất. D. Quy Nhơn, Xuân Đài. Câu 4: Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. B. giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. C. cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. D. ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. Câu 5: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng: A. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. B. tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 6: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò: A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. B. thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi. C. bảo vệ con người và động vật. D. giữ gìn môi trường sinh thái. Câu 7: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. nhiệt điện. B. than. C. hoá dầu. D. thuỷ điện. Câu 8: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: A. giáp 2 quốc gia. B. giáp 2 vùng kinh tế. C. không giáp biển. D. giáp Đông Nam Bộ. Câu 9: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp năng lượng. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu 10: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là: A. khai thác than. B. hoá dầu. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện. Câu 11: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào: A. Quy mô dân số. B. Nguồn lao động chất lượng cao. C. Sức mua của người dân. D. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. Câu 12: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta không biểu hiện ở đặc điểm: A. là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta B. là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước. C. là nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. D. là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn. Câu 13: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do: A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn. B. giao thông vận tải phát triển hơn. C. có nhiều chợ hơn.
  14. D. thu nhập bình quân đầu người cao hơn. Câu 14: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. khí hậu. B. sự phân bố dân cư. C. địa hình. D. sự phân bố công nghiệp. Câu 15: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là: A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 16: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 17: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là: A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. D. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. Câu 18: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. gió mùa, địa hình. B. núi cao, nhiều sông. C. thảm thực vật, gió mùa. D. vị trí ven biển và đất. Câu 19: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. B. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. C. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. D. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? A. Năng suất lúa cao nhất. B. Đồng bằng lớn nhất. C. Mật độ dân số cao nhất. D. Là một trung tâm kinh tế. Câu 21: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là: A. Thiên tai thường xuyên xảy ra. B. Cơ sở hạ tầng thấp kém. C. Mật độ dân cư thấp. D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 22: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là: A. hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. C. mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt. D. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. Câu 23: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 24: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Nền kinh tế phát triển năng động.
  15. B. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. C. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. D. Giao thông vận tải phát triển. Câu 25: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là: A. đồng bằng hẹp. B. đất đai kém màu mỡ. C. nhiều thiên tai. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất. Câu 26: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. Giáp cả Trung Quốc và Lào. C. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng. D. Có số dân đông nhất so với các vùng khác. Câu 28: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. tài nguyên đất phù sa màu mỡ. B. hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào. C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh. D. sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016 (Đơn vị: %) Năm Đông Xuân Hè Thu Mùa 2000 39,9 29,9 30,2 2005 40,1 32,1 27,8 2010 41,2 32,5 26,3 2016 40,4 37,2 22,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2016. b) Nhận xét về sự thay đổi diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta. HẾT
  16. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng: A. tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 2: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. B. đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 3: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò: A. giữ gìn môi trường sinh thái. B. bảo vệ con người và động vật. C. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. D. thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi. Câu 4: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. thuỷ điện. B. than. C. hoá dầu. D. nhiệt điện. Câu 5: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. núi cao, nhiều sông. B. gió mùa, địa hình. C. thảm thực vật, gió mùa. D. vị trí ven biển và đất. Câu 6: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 7: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
  17. D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. Câu 8: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là: A. khai thác than. B. hoá dầu. C. thuỷ điện. D. nhiệt điện. Câu 9: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. C. Nền kinh tế phát triển năng động. D. Giao thông vận tải phát triển. Câu 10: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là: A. Cơ sở hạ tầng thấp kém. B. Mật độ dân cư thấp. C. Thiên tai thường xuyên xảy ra. D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 11: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do: A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn. B. thu nhập bình quân đầu người cao hơn. C. giao thông vận tải phát triển hơn. D. có nhiều chợ hơn. Câu 12: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: A. giáp 2 quốc gia. B. giáp 2 vùng kinh tế. C. không giáp biển. D. giáp Đông Nam Bộ. Câu 13: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. địa hình. B. sự phân bố công nghiệp. C. khí hậu. D. sự phân bố dân cư. Câu 14: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là: A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng Sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ. Câu 15: Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. B. nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. C. giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. D. cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. Câu 16: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là: A. chịu tác động rất lớn của biển. B. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. C. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. D. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. Câu 17: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản.
  18. D. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 18: Vịnh biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: A. Hạ Long, Diễn Châu. B. Vân Phong, Nha Trang. C. Quy Nhơn, Xuân Đài. D. Cam Ranh, Dung Quất. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác. C. Giáp cả Trung Quốc và Lào. D. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng. Câu 20: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. B. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? A. Mật độ dân số cao nhất. B. Năng suất lúa cao nhất. C. Đồng bằng lớn nhất. D. Là một trung tâm kinh tế. Câu 22: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. tài nguyên đất phù sa màu mỡ. B. hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào. C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh. D. sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên. Câu 23: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta không biểu hiện ở đặc điểm: A. là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước. B. là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta C. là nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. D. là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn. Câu 24: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 25: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào: A. Quy mô dân số. B. Sức mua của người dân. C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. D. Nguồn lao động chất lượng cao. Câu 26: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là: A. đồng bằng hẹp. B. đất đai kém màu mỡ. C. nhiều thiên tai. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất. Câu 27: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là: A. hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt.
  19. C. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. D. nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. Câu 28: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016 (Đơn vị: %) Năm Đông Xuân Hè Thu Mùa 2000 39,9 29,9 30,2 2005 40,1 32,1 27,8 2010 41,2 32,5 26,3 2016 40,4 37,2 22,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2016. b) Nhận xét về sự thay đổi diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2