intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng

  1. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: ĐỊA LÝ 9 (Đề có 05 trang gồm 40 câu trắc Tiết: 33 (Theo KHDH) nghiệm) Thời gian : 45 Phút Câu 1: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ A. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản. B. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. C. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn. D. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm. Câu 2: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những giải pháp. A. Xây dựng hồ chứa nước chống hạn phòng lũ, trồng rừng phòng hộ. B. Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu hải sản, bảo vệ môi trường. C. Thâm canh tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tưới tiêu. D. Mở rộng diện tích đất trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ. Câu 3: Tuyến đường nào sau đây có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện miền núi phía tây của Bắc Trung Bộ? A. Quốc lộ 7. B. Quốc lộ 8. C. Quốc lộ 1. D. Đường Hồ Chí Minh. Câu 4: Căn cứ vào Atlat trang 28, cho biết DHNTB nuôi chủ yếu là con vật nào? A. Bò. B. Gia cầm. C. Lợn. D. Trâu. Câu 5: Căn cứ vào Atlat chăn nuôi trang 19, hai tỉnh có số lượng đàn bò lớn nhất nước ta là A. Hà Nội và Hải Phòng. B. Gia Lai, Quảng Ngãi. C. Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Thanh Hóa, Nghệ An. Câu 6: Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều ngư trường hơn. B. Có bờ biển dài hơn. C. Khí hậu thuận lợi hơn. D. Nhiều tàu thuyền hơn. Câu 7: Những nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa, Nghệ An B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị
  2. C. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa-Thiên Huế D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Câu 8: Dân cư vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ giống nhau là A. đời sống nhân dân đang được cải thiện. B. giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống giặc ngoại xâm. C. có kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước. D. có trình độ dân trí cao. Câu 9: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng BắcTrung Bộ là A. Thiên tai thường xuyên xảy ra. B. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. C. Mật độ dân cư thấp. D. Cơ sở hạ tầng tháp kém. Câu 10: Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc A. Cơ-ho, Gia-rai, Mnông. B. Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng. C. Bru- Vân Kiều, Tày, Nùng. D. Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na. Câu 11: Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh: A. Khánh Hòa. B. Ninh Thuận. C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bình Thuận. Câu 12: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ được trồng trên diện tích lớn A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 13: Hiện tượng sa mạc hóa đang ngày càng mở rộng ở các tỉnh A. Đà Nẵng. B. Ninh Thuận. C. Huế. D. Khánh Hòa. Câu 14: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là A. Nhật Lệ, Lăng Cô. B. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng. C. Sầm Sơn, Thiên Cầm. D. Đồ Sơn, Cát Bà Câu 15: Cả hai vùng có những điểm giống nhau về nguồn lợi biển là A. Khai thác tổ yến. B. Làm muối. C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản. D. Khai thác bãi tắm. Câu 16: Các trung tâm kinh tế quan trọng không phải của Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Thanh Hóa, Vinh, Huế C. Đà Nẵng, Tuy Hòa. D. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà Câu 17: Căn cứ vào Atlat trang 28, cho biết DHNTB khai thác titan tại tỉnh nào? A. Bình Định. B. Khánh Hòa. C. Đà Nẵng. D. Huế.
  3. Câu 18: Các trung tâm kinh tế quan trọng của DHNTB là A. Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. B. Tuy Hòa, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết. C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. D. Hội An, Vĩnh Hảo, Mũi Né. Câu 19: Các vịnh biển không thuộc vùng DHNTB là A. Cam Ranh, Dung Quất. B. Quy Nhơn, Xuân Đài. C. Vân Phong, Nha Trang. D. Hạ Long, Diễn Châu. Câu 20: Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ nào sau đây? A. Tây Nguyên với biển Đông B. Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ. C. Cam- pu- chia với biển Đông. D. Trung du miền núi Bắc Bộ, đb sông Hồng với duyên hải nam Trung Bộ. Câu 21: Căn cứ vào Atlat trang 27, cho biết trung tâm nào sau đây không có ngành sản xuất vật liệu xây dựng? A. Huế. B. Thanh Hóa. C. Bỉm Sơn. D. Vinh. Câu 22: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất của Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hóa, Vinh, Quảng Trị. C. Vinh, Huế, Quảng Bình. D. Thanh Hóa, Vinh, Huế. Câu 23: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó là A. Xây dựng các cơ sở đóng tàu biển phục vụ đánh bắt thủy sản. B. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, phát triển du lịch biển đảo. C. Khai thác tài nguyên dầu khí ở vùng thềm lục địa. D. Xây dựng nhiều cảng biển, khai thác muối. Câu 24: Không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tỉnh A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Khánh Hòa. Câu 25: Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng được phát triển mạnh ở Bắc Trung Bộ là A. sản xuất xi măng. B. khai thác đá vôi. C. sản xuất gạch, ngói. D. khai thác cát thủy tinh.
  4. Câu 26: Khoáng sản chính của vùng DHNTB là A. Than nâu, mangan, thiếc. B. Đồng, Apatít, vàng. C. Cát thủy tinh, ti tan, vàng. D. Sắt, đá vôi, cao lanh. Câu 27: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. B. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. C. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. D. Nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. Câu 28: Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng nhờ A. nhiều bãi tôm cá. B. ít thiên tai. C. tàu thuyền nhiều. D. bờ biển dài. Câu 29: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc A. Bình Định và Phú Yên. B. Ninh Thuận và Bình Thuận. C. Quảng Nam và Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng và Khánh Hòa. Câu 30: Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần A. xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng. B. dự báo đề phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng. C. bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ. D. trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. Câu 31: Hoạt động kinh tế ở khu vực đồng bằng ven biển vùng DHNTB chủ yếu là A. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hằng năm và lâu năm. B. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông. C. công nghiệp, thương mại, thủy sản. D. nuôi bò, nghề rừng, trồng cà phê. Câu 32: Các bãi biển thu hút đông đảo khách du lịch ở DHNTB là A. Non nước, Nha Trang, Mũi Né. B. Đồ Sơn, Lăng Cô, Vũng Tàu. C. Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm. D. Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ. Câu 33: Các di sản văn hóa của thế giới trong vùng DHNTB là
  5. A. vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng B. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế. C. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn. D. Ca trù, quan họ. Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có GDP bình quân đầu người cao nhất? A. Quảng Ngãi B. Quảng Nam C. Đà Nẵng. D. Huế Câu 35: Loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển nhất của vùng DHNTB là A. thương mại. B. bưu chính viễn thông. C. giao thông vận tải. D. du lịch. Câu 36: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A. Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 37: Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn là các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng: A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Bắc Trung Bộ D. Trung du và Miền núi Bắc Bộ Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết các dãy núi làm thành ranh giới tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ với các vùng khác trong cả nước là A. Dãy Bạch Mã và Trường Sơn Nam. B. Dãy Tam Điêp và Bạch Mã. C. Dãy Tam Điệp và Hoành Sơn. D. Dãy Bạch Mã và Trường Sơn Bắc. Câu 39: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở DHNTB là A. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn B. quỹ đất nông nghiệp hạn chế. C. vùng đồng bằng có độ dốc lớn. D. Đất trống, đồi núi trọc còn nhiều. Câu 40: Điều kiện tự nhiên để phát triển của Nam Hoành Sơn so với Bắc Hoành Sơn thì: A. Nhiều sắt hơn. B. Nhiều khoáng sản hơn. C. Ít khoáng sản, ít rừng hơn. D. Nhiều rừng hơn.
  6. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A D A D A A B A C B B B D C C A C D D án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A D B D A C A A D A C A C C D A A B B C án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2