intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. Trường THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: ........................................................... NĂM HỌC 2021­2022 Lớp: 9/…                          Môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút  (không kể thời gian giao đề) A . TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)  Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 55 dân tộc. B. 54 dân tộc. C. 53 dân tộc.  D. 52 dân tộc. Câu 2: Dân tộc Việt kinh cư trú chủ yếu ở đâu? A. Đồng bằng, trung du, duyên hải.     B. Miền núi, đồng bằng và hải đảo. C. Miền núi, trung du và cao nguyên.  D. Miền núi, cao nguyên và thung lũng Câu 3: Các dân tộc ít người ở nước ta thường có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực  sản xuất A. công nghiệp và dịch vụ. B. thâm canh lúa nước với trình độ cao. C. nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản.  D. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công.  Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì? A.  Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường. B.  Chất lượng cuộc sống của người dân giảm. C.  Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng. D. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn. Câu 5: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào? A. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. B. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ. C. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc,trang phục. D. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú. Câu 6: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành A. phát triển ở khắp các vùng trong cả nước.  B. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp. C. phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. D. nhằm đắp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. Câu 7: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước.  B. hình thành  vùng chuyên canh nông nghiệp, vùng tập trung công nghiệp. C. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước. D. giảm tỉ  trọng khu vực nông – lâm – ngư  nghiệp, tăng tỉ  trọng của khu vực công   nghiệp – xây dựng. Câu 8: Loại cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? A. Cao su.                 B. Cà phê .                    C. Điều.                   D. Hồ tiêu              
  2. Câu 9: Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở A. Quảng  Trị             B. Đà Nẵng         C. Huế       D. Quảng Ninh Câu 10: Sự phân bố ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nào? A.  Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế.           B. Sự phân bố công nghiệp. C. Sự phát triển cơ sở hạ tầng.                                D. Sự phân bố dân cư. Câu 11: Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là A. Hải Phòng và Đà Nẵng.                                     B. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.                C. Hà Nội và Đà Nẵng.                                           D. Cần Thơ và Nha Trang.  Câu 12 Vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B.  Bắc Trung Bộ. C.  Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13: Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D.  Bắc Trung Bộ. Câu 14: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Thái Nguyên, Việt Trì, Sơn La, Điện Biên. B. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hữu Nghị, Lào Cai. D. Thái Nguyên, Việt Trì, Móng Cái, Lào Cai. Câu 15: Ranh giới tự nhiên ở phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ là A. dãy Bạch Mã. B. dãy Tam Điệp. C. đèo Ngang. D.  sông Bến Hải. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1: Vai trò của ngành giao thông vận tải trong cuộc sống ngày nay? (2 điểm) Câu 2: Chứng minh thế mạnh để phát triển du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân  văn) ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. (2 điểm) Câu 3: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao  động theo các thành phần kinh tế ở nước ta? (1 điểm) Bảng 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ                           Năm 1985 1990 1995 2002 Thành phần Khu vực nhà nước 15,0 11,3 9,0 9,6
  3. Các khu vực kinh tế  85,0 88,7 91,0 90,4 khác ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Chọn câu đúng: Chọn mỗi câu đúng (0.33 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A D A A B D D B B C A A A A II­ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm ) Câu Nội dung Điểm Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, bình thường. ­ Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận  0.5đ tiện. 1 ­ Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất, dịch vụ và dân cư. 0.5đ ­ Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở các vùng núi xa xôi. 0.5đ ­ Củng cố tính thống nhất của nền KT, tăng cường sức mạnh  quốc phòng. 0.5đ 2 Vùng biển có nhiều tiềm năng. 0.5đ  Du lịch  Như cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quản Bạ (Hà  Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) Sapa (Lào Cai)… 1đ được ví như bức tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ, vừa thơ  mộng của  núi rừng, có đầy đủ  mọi điều kiện tự  nhiên thuận lợi để  xây  dựng các khu du lịch miền núi.       0.5đ vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới. 3 Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta đang có sự chuyển  dịch, thay đổi theo hướng:                         ­ Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước giảm  trong giai đoạn 1985 – 1995 từ 15% (1985) xuống 9,0% (1995). 0.25đ            ­ Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế khác tăng về tỉ trọng 
  4. từ 85% (1985) lên 91%(1995) 0.25đ ­ Đến giai đoạn 1995­2002 cơ cấu sử dụng lao động lại có  sự thay đổi ngược lại, nhưng không nhiều.  0.25đ ­ Đó là tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước tăng  9%(1995) lên 9,6%(2002) còn các khu vực kinh tế khác  0.25đ giảm 91%(1995) xuống 90,4%(2002).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2