Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊ ĐỊA LÍ - Lớp 9 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm vững những kiến thức về chủ đề: Địa lí kinh tế. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Vùng đồng bằng sông Hồng. Vùng Bắc Trung Bộ. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Năng lực - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ và kĩ năng nhận xét qua biểu đồ đã vẽ. 3. Phẩm chất - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Đề kiểm tra . 2. Học sinh - Chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Trắc nghiệm khách quan 70% (7 điểm), tự luận 30% (3 điểm) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
- Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Phần/ Chương/ TNKQ TNKQ Tự luận Tự luận Chủ đề Địa lí kinh tế Biết được đặc điểm phát triển, phân bố của dịch vụ nước ta. Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10 10 Vùng Trung Hiểu được điều du miền núi kiện tự nhiên và Bắc Bộ tài nguyên thiên nhiên của vùng Số câu 4 4 Số điểm 1 2 Tỉ lệ % 20 20 Vùng đồng Biết được đặc Vẽ được Nhận xét bằng sông điểm dân cư xã biểu đồ cột và giải thích Hồng hội của vùng thể hiện năng năng suất suất lúa của lúa của Đồng bằng Đồng bằng sông Hồng sông Hồng và của cả so với cả nước. nước. Số câu 4 1/2 1/2 5 Số điểm 1 2 1 4 Tỉ lệ % 10 20 10 30 Vùng Bắc Biết được đặc Trung Bộ điểm tự nhiên, kinh tế của vùng Số câu 8 8 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 Vùng duyên Biết được tình Hiểu được điều hải Nam hình phát triển kiện tự nhiên và Trung Bộ kinh tế của vùng. tài nguyên thiên nhiên của vùng Số câu 4 4 5 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10 10 20 Tổng số câu 16 12 1/2 1/2 29 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Địa lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây: A. Cây cao su và cà phê. B. Cây lạc và vừng. C. Cây thực phẩm và cây ăn quả. D. Cây lúa và hoa màu. Câu 2. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Biển Non Nước B. Biển Nha Trang. C. Cù Lao Chàm. D. Phố cổ Hội An. Câu 3. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất là nhờ A. Giao thông vận tải. B. Bưu chính viễn thông. C. Dịch vụ cộng đồng. D. Ngân hàng, tài chính. Câu 4. Các cánh đồng muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Nha Trang và Phan Thiết. B. Cà Ná và Sa Huỳnh. C. Vân Phong và Cam Ranh. D. Văn Lý và Sa Huỳnh. Câu 5. Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây. A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 6. Đặc điểm không đúng về công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển. B. Cơ cấu ngành bước đầu được hình thành và khá đa dạng. C. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước. D. Giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh và khá cao. Câu 7. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. B. Địa hình dốc và có nhiều sông lớn. C. Địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều phù sa D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 8. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Vinh, Huế B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh C. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới
- Câu 9. Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là A. Vùng đồng bằng độ dốc lớn. B. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. C. Diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều. D. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. Câu 10. Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là: A. Hà Tĩnh B. Huế C. Vinh D. Thanh Hóa Câu 11. Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh nghề làm muối chủ yếu vì A. biển có độ mặn cao nhất cả nước. B. nhu cầu tiêu thụ muối lớn cho chế biến thủy sản đông lạnh. C. khí hậu khô ráo quanh năm, lượng mưa rất thấp, ít cửa sông. D. lượng mưa rất ít, vị trí sát biển. Câu 12. Bình quân sản lượng lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do A. dân số quá đông. B. năng suất lúa thấp. C. sản lượng lương thực ít. D. diện tích lúa bị thu hẹp. Câu 13. Ngành kinh tế nào sau đây chỉ có thể phát triển ở tiểu vùng Đông Bắc mà Tây Bắc không có ? A. Du lịch sinh thái. B. Khai thác khoáng sản. C. Kinh tế biển. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 14. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. sản lượng lúa lớn nhất. B. trình độ thâm canh cao. C. diện tích lúa lớn nhất. D. hệ thống thủy lợi tốt. Câu 15. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều ngư trường hơn B. Khí hậu thuận lợi hơn C. Có bờ biển dài hơn D. Nhiều tàu thuyền hơn Câu 16. Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. B. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. C. Hà Nội – Hải Dương– Hải Phòng. D. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. Câu 17. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Phân bố dân cư. C. Lao động trình độ cao. D. Đường lối chính sách. Câu 18. Không thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng là A. Giao thông vận tải. B. Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. C. Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa. D. Khách sạn, nhà hàng. Câu 19. Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An B. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế C. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình D. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế Câu 20. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ A. Tàu thuyền nhiều. B. Nhiều bãi tôm cá. C. Bờ biển dài D. Ít thiên tai Câu 21. Để hạn chế nạn cát bay, cát chảy ở Bắc Trung Bộ, cần tiến hành
- A. Đẩy mạnh phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. B. Trồng rừng phi lao chắn cát ven biển. C. Xây dựng hệ thống đê biển. D. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 22. Loại thiên tai không thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ là A. Động đất. B. Hạn hán. C. Lũ quét. D. Bão Câu 23. Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc ? A. Khai thác khoáng sản. B. Chăn nuôi gia súc lớn. C. Phát triển thủy điện. D. Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm. Câu 24. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ sản xuất? A. Tài chính, tín dụng. B. Y tế, văn hóa, thể thao. C. Khách sạn, nhà hàng. D. Quản lí nhà nước. Câu 25. Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Hoàng Sa, Phú Quốc. B. Trường Sa, Côn Sơn. C. Hoàng Sa, Trường Sa. D. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ. Câu 26. Ranh giới tự nhiên ở phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Sông Bến Hải. B. Đèo Ngang. C. Dãy Tam Điệp. D. Dãy Bạch Mã. Câu 27. Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A. Chủ yếu là các sông nhỏ, trữ năng thủy điện ít. B. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng. C. Nhiều khoáng sản, trữ lượng lớn, phân bố tập trung. D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 28. Khó khăn nào sau đây gây trở ngại lớn nhất đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng? A. Ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế. C. Diện tích đất canh tác giảm. D. Dân số đông. II.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 29. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) (Số liệu cục thống kê) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 Dân số 100,0 105,6 111,1 116,2 121,2 123,7 Sản lượng lương thực 100,0 128,6 123,7 132,7 131,4 118,8 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 121,8 111,3 114,1 108,4 96,5 a) Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. b) Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ........…………HẾT………………..
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Địa lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1. Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh nghề làm muối chủ yếu vì A. nhu cầu tiêu thụ muối lớn cho chế biến thủy sản đông lạnh. B. biển có độ mặn cao nhất cả nước. C. khí hậu khô ráo quanh năm, lượng mưa rất thấp, ít cửa sông. D. lượng mưa rất ít, vị trí sát biển. Câu 2. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. hệ thống thủy lợi tốt. B. sản lượng lúa lớn nhất. C. diện tích lúa lớn nhất. D. trình độ thâm canh cao. Câu 3. Các cánh đồng muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Nha Trang và Phan Thiết. B. Vân Phong và Cam Ranh. C. Cà Ná và Sa Huỳnh. D. Văn Lý và Sa Huỳnh. Câu 4. Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là: A. Hà Tĩnh B. Vinh C. Huế D. Thanh Hóa Câu 5. Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A. Nhiều khoáng sản, trữ lượng lớn, phân bố tập trung. B. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng. C. Chủ yếu là các sông nhỏ, trữ năng thủy điện ít. D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 6. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Phân bố dân cư. C. Lao động trình độ cao. D. Đường lối chính sách. Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây chỉ có thể phát triển ở tiểu vùng Đông Bắc mà Tây Bắc không có ? A. Trồng cây công nghiệp lâu năm. B. Du lịch sinh thái. C. Kinh tế biển. D. Khai thác khoáng sản. Câu 8. Bình quân sản lượng lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do A. dân số quá đông. B. năng suất lúa thấp. C. diện tích lúa bị thu hẹp. D. sản lượng lương thực ít.
- Câu 9. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất là nhờ A. Dịch vụ cộng đồng. B. Bưu chính viễn thông. C. Ngân hàng, tài chính. D. Giao thông vận tải. Câu 10. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ sản xuất? A. Quản lí nhà nước. B. Khách sạn, nhà hàng. C. Tài chính, tín dụng. D. Y tế, văn hóa, thể thao. Câu 11. Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. B. Hà Nội – Hải Dương– Hải Phòng. C. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. D. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. Câu 12. Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế B. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình C. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An Câu 13. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới C. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà D. Thanh Hóa, Vinh, Huế Câu 14. Đặc điểm không đúng về công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển. B. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước. C. Giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh và khá cao. D. Cơ cấu ngành bước đầu được hình thành và khá đa dạng. Câu 15. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Biển Nha Trang. B. Cù Lao Chàm. C. Biển Non Nước D. Phố cổ Hội An. Câu 16. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều ngư trường hơn B. Có bờ biển dài hơn C. Khí hậu thuận lợi hơn D. Nhiều tàu thuyền hơn Câu 17. Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc ? A. Chăn nuôi gia súc lớn. B. Khai thác khoáng sản. C. Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm. D. Phát triển thủy điện. Câu 18. Khó khăn nào sau đây gây trở ngại lớn nhất đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng? A. Ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế. C. Diện tích đất canh tác giảm. D. Dân số đông. Câu 19. Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Hoàng Sa, Trường Sa. B. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ. C. Hoàng Sa, Phú Quốc. D. Trường Sa, Côn Sơn. Câu 20. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. B. Địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều phù sa C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- D. Địa hình dốc và có nhiều sông lớn. Câu 21. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ A. Bờ biển dài. B. Tàu thuyền nhiều. C. Ít thiên tai. D. Nhiều bãi tôm cá. Câu 22. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây: A. Cây cao su và cà phê. B. Cây lạc và vừng. C. Cây thực phẩm và cây ăn quả. D. Cây lúa và hoa màu. Câu 23. Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây. A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 24. Không thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng là A. Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. B. Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa. C. Giao thông vận tải. D. Khách sạn, nhà hàng. Câu 25. Ranh giới tự nhiên ở phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Dãy Bạch Mã. B. Sông Bến Hải. C. Đèo Ngang. D. Dãy Tam Điệp. Câu 26. Loại thiên tai không thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ là A. Động đất. B. Lũ quét. C. Bão D. Hạn hán. Câu 27. Để hạn chế nạn cát bay, cát chảy ở Bắc Trung Bộ, cần tiến hành A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. B. Trồng rừng phi lao chắn cát ven biển. C. Xây dựng hệ thống đê biển. D. Đẩy mạnh phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. Câu 28. Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là A. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. B. Vùng đồng bằng độ dốc lớn. C. Diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều. D. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. II.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 29. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) (Số liệu cục thống kê) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 Dân số 100,0 105,6 111,1 116,2 121,2 123,7 Sản lượng lương thực 100,0 128,6 123,7 132,7 131,4 118,8 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 121,8 111,3 114,1 108,4 96,5 a) Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. b) Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ........…………HẾT……………….. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
- TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Địa lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1. Ranh giới tự nhiên ở phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Dãy Bạch Mã. B. Sông Bến Hải. C. Đèo Ngang. D. Dãy Tam Điệp. Câu 2. Bình quân sản lượng lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do A. năng suất lúa thấp. B. dân số quá đông. C. sản lượng lương thực ít. D. diện tích lúa bị thu hẹp. Câu 3. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây: A. Cây cao su và cà phê. B. Cây lạc và vừng. C. Cây thực phẩm và cây ăn quả. D. Cây lúa và hoa màu. Câu 4. Loại thiên tai không thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ là A. Hạn hán. B. Lũ quét. C. Bão D. Động đất. Câu 5. Các cánh đồng muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Nha Trang và Phan Thiết. B. Vân Phong và Cam Ranh. C. Cà Ná và Sa Huỳnh. D. Văn Lý và Sa Huỳnh. Câu 6. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ sản xuất? A. Y tế, văn hóa, thể thao. B. Quản lí nhà nước. C. Tài chính, tín dụng. D. Khách sạn, nhà hàng. Câu 7. Khó khăn nào sau đây gây trở ngại lớn nhất đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng? A. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế. B. Ô nhiễm môi trường. C. Dân số đông. D. Diện tích đất canh tác giảm. Câu 8. Không thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng là A. Giao thông vận tải. B. Khách sạn, nhà hàng. C. Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. D. Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa. Câu 9. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Địa hình dốc và có nhiều sông lớn. D. Địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều phù sa. Câu 10. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào
- A. Lao động trình độ cao. B. Phân bố dân cư. C. Đường lối chính sách. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 11. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều tàu thuyền hơn B. Nhiều ngư trường hơn C. Có bờ biển dài hơn D. Khí hậu thuận lợi hơn Câu 12. Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là A. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. B. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. C. Diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều. D. Vùng đồng bằng độ dốc lớn. Câu 13. Để hạn chế nạn cát bay, cát chảy ở Bắc Trung Bộ, cần tiến hành A. Trồng rừng phi lao chắn cát ven biển. B. Đẩy mạnh phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. C. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. D. Xây dựng hệ thống đê biển. Câu 14. Ngành kinh tế nào sau đây chỉ có thể phát triển ở tiểu vùng Đông Bắc mà Tây Bắc không có ? A. Du lịch sinh thái. B. Trồng cây công nghiệp lâu năm. C. Khai thác khoáng sản. D. Kinh tế biển. Câu 15. Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là: A. Hà Tĩnh B. Huế C. Vinh D. Thanh Hóa Câu 16. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ A. Tàu thuyền nhiều. B. Nhiều bãi tôm cá. C. Ít thiên tai. D. Bờ biển dài. Câu 17. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Vinh, Huế B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà C. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới Câu 18. Đặc điểm không đúng về công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh và khá cao. B. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước. C. Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển. D. Cơ cấu ngành bước đầu được hình thành và khá đa dạng. Câu 19. Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc ? A. Phát triển thủy điện. B. Khai thác khoáng sản. C. Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm. D. Chăn nuôi gia súc lớn. Câu 20. Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Hoàng Sa, Phú Quốc. B. Trường Sa, Côn Sơn. C. Hoàng Sa, Trường Sa. D. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ. Câu 21. Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh nghề làm muối chủ yếu vì A. lượng mưa rất ít, vị trí sát biển. B. nhu cầu tiêu thụ muối lớn cho chế biến thủy sản đông lạnh. C. biển có độ mặn cao nhất cả nước. D. khí hậu khô ráo quanh năm, lượng mưa rất thấp, ít cửa sông.
- Câu 22. Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế B. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An D. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình Câu 23. Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây. A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 24. Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. Chủ yếu là các sông nhỏ, trữ năng thủy điện ít. C. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng. D. Nhiều khoáng sản, trữ lượng lớn, phân bố tập trung. Câu 25. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Biển Non Nước B. Cù Lao Chàm. C. Phố cổ Hội An. D. Biển Nha Trang. Câu 26. Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. B. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. C. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. D. Hà Nội – Hải Dương– Hải Phòng. Câu 27. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất là nhờ A. Giao thông vận tải. B. Bưu chính viễn thông. C. Ngân hàng, tài chính. D. Dịch vụ cộng đồng. Câu 28. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. hệ thống thủy lợi tốt. B. sản lượng lúa lớn nhất. .C. diện tích lúa lớn nhất. D. trình độ thâm canh cao II.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 29. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) (Số liệu cục thống kê) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 Dân số 100,0 105,6 111,1 116,2 121,2 123,7 Sản lượng lương thực 100,0 128,6 123,7 132,7 131,4 118,8 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 121,8 111,3 114,1 108,4 96,5 a) Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. b) Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ........…………HẾT……………….. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Địa lí – Lớp: 9
- Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1. Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh nghề làm muối chủ yếu vì A. khí hậu khô ráo quanh năm, lượng mưa rất thấp, ít cửa sông. B. biển có độ mặn cao nhất cả nước. C. lượng mưa rất ít, vị trí sát biển. D. nhu cầu tiêu thụ muối lớn cho chế biến thủy sản đông lạnh. Câu 2. Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là A. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. B. Diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều. C. Vùng đồng bằng độ dốc lớn. D. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Câu 3. Loại thiên tai không thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ là A. Bão B. Động đất. C. Lũ quét. D. Hạn hán. Câu 4. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây: A. Cây lạc và vừng. B. Cây thực phẩm và cây ăn quả. C. Cây lúa và hoa màu. D. Cây cao su và cà phê. Câu 5. Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. B. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. C. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. D. Hà Nội – Hải Dương– Hải Phòng. Câu 6. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất là nhờ A. Ngân hàng, tài chính. B. Dịch vụ cộng đồng. C. Giao thông vận tải. D. Bưu chính viễn thông. Câu 7. Đặc điểm không đúng về công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước. B. Giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh và khá cao. C. Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển. D. Cơ cấu ngành bước đầu được hình thành và khá đa dạng. Câu 8. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Biển Nha Trang. B. Biển Non Nước C. Phố cổ Hội An. D. Cù Lao Chàm. Câu 9. Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây. A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 10. Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:
- A. Vinh B. Huế C. Hà Tĩnh D. Thanh Hóa Câu 11. Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế B. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình C. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An Câu 12. Để hạn chế nạn cát bay, cát chảy ở Bắc Trung Bộ, cần tiến hành A. Xây dựng hệ thống đê biển. B. Trồng rừng phi lao chắn cát ven biển. C. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. D. Đẩy mạnh phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. Câu 13. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. sản lượng lúa lớn nhất. B. trình độ thâm canh cao. C. hệ thống thủy lợi tốt. D. diện tích lúa lớn nhất. Câu 14. Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc ? A. Khai thác khoáng sản. B. Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm. C. Chăn nuôi gia súc lớn. D. Phát triển thủy điện. Câu 15. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ sản xuất? A. Khách sạn, nhà hàng. B. Quản lí nhà nước. C. Tài chính, tín dụng. D. Y tế, văn hóa, thể thao. Câu 16. Không thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng là A. Khách sạn, nhà hàng. B. Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa. C. Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. D. Giao thông vận tải. Câu 17. Ranh giới tự nhiên ở phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Dãy Tam Điệp. D. Sông Bến Hải. Câu 18. Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng. C. Nhiều khoáng sản, trữ lượng lớn, phân bố tập trung. D. Chủ yếu là các sông nhỏ, trữ năng thủy điện ít. Câu 19. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ A. Bờ biển dài. B. Tàu thuyền nhiều. C. Ít thiên tai. D. Nhiều bãi tôm cá. Câu 20. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là A. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh C. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới Câu 21. Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Trường Sa, Côn Sơn. B. Hoàng Sa, Phú Quốc. C. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ. D. Hoàng Sa, Trường Sa. Câu 22. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều tàu thuyền hơn B. Khí hậu thuận lợi hơn
- C. Có bờ biển dài hơn D. Nhiều ngư trường hơn Câu 23. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Địa hình dốc và có nhiều sông lớn. C. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. D. Địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều phù sa. Câu 24. Bình quân sản lượng lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do A. diện tích lúa bị thu hẹp. B. năng suất lúa thấp. C. dân số quá đông. D. sản lượng lương thực ít. Câu 25. Khó khăn nào sau đây gây trở ngại lớn nhất đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng? A. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế. B. Ô nhiễm môi trường. C. Dân số đông. D. Diện tích đất canh tác giảm. Câu 26. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Đường lối chính sách. C. Phân bố dân cư. D. Lao động trình độ cao. Câu 27. Ngành kinh tế nào sau đây chỉ có thể phát triển ở tiểu vùng Đông Bắc mà Tây Bắc không có ? A. Trồng cây công nghiệp lâu năm. B. Khai thác khoáng sản. C. Kinh tế biển. D. Du lịch sinh thái. Câu 28. Các cánh đồng muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Nha Trang và Phan Thiết. B. Vân Phong và Cam Ranh. C. Cà Ná và Sa Huỳnh. D. Văn Lý và Sa Huỳnh. II.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 29. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) (Số liệu cục thống kê) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 Dân số 100,0 105,6 111,1 116,2 121,2 123,7 Sản lượng lương thực 100,0 128,6 123,7 132,7 131,4 118,8 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 121,8 111,3 114,1 108,4 96,5 a) Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. b) Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ........…………HẾT……………….. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9
- ( Đáp án gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Trắc nghiệm đúng với đáp án mới cho điểm. - Tự luận: + Học sinh vẽ biểu đồ đường mới cho điểm. + Học sinh nhận xét có cách diễn đạt khác nhưng đúng vẫn cho điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng câu. Làm tròn số thập phân thứ nhất. (Ví dụ: Nếu điểm số là 0,25 thì làm tròn thành 0,3 hoặc 0,75 làm tròn thành 0,8 ) B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Mã 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D A B B C B A D B C A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B A A B B A A A C B A D Mã 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C C C B C A D C A D D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A B D A D D B A C A A B D Mã 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B D D C C C A C B B A A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A B B C D C A B C B A D Mã 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A B A A C A C D B D B B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D B D D C D D B C C C C D II.TỰ LUẬN. (3,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 19 1.Vẽ biểu đồ (3,0 điểm)
- Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng từ năm 1995 đến 2017. . 1,5 -Vẽ xong,đúng,đẹp: 0,25 -Nêu tên biểu đồ 0,25 -Có chú giải 2. Nhận xét 0,5 - Dân số tăng qua các năm 0,5 -Sản lượng lương thực và bình quân lương thực tăng sau đó giảm Xã Đoàn Kết, ngày 08 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIAÓ VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hà Phượng Phạm Thị Phương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 522 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 159 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn