intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Địa lí - lớp 9 Cấp Nhận Thông Vận Cộng độ biết hiểu dụng Nội Cấp Cấp độ dung độ cao thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1- Nêu 1- Vẽ 1: được biểu đồ Địa lí một số và nhận dân cư đặc xét điểm về dân tộc - Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước 4 ta. 3đ 2- Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta - Trình bày được biện pháp nhằm giảm tỉ lệ gia tăng dân số Số 3 1 câu 1 2 Số
  2. điểm Chủ đề 1- 1- Làm 2: Trình rõ được Địa lí bày sơ ý nghĩa kinh tế lược về của quá chuyển trình dịch cơ phát cấu triển kinh tế của nền với sự kinh tế phát Việt Na triển m. kinh tế 2- nước Trình ta. bày 2- Phân được tích tình được hình các phát nhân tố triển tự của sản nhiên, xuất kinh tế nông - xã hội nghiệp ảnh : phát hưởng triển đến sự vững phát chắc, triển và sản phân phẩm bố đa nông dạng, nghiệp. trồng 3- trọt vẫn Trình là bày ngành được chính. nguồn - Trình lợi bày và thuỷ, giải hải sản. thích sự phân bố của một số cây
  3. trồng, vật nuô i. 3- Biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta ; vai trò của từng loại rừng. 4- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp. 5- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ. - Sự phát triển và phân
  4. bố của ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Số 6 2 8 câu 2đ 0,66 2,66 Số điểm Chủ đề 1- 1- 1-Câu 3: Trình Trình hỏi vận Phân bày bày dụng vùng được vị được kiến lãnh trí địa đặc thức để thổ lí, giới điểm tự giải hạn nhiên, thích, lãnh tài liên hệ thổ ; nguyên các vấn điều thiên đề thực kiện tự nhiên, tiễn có nhiên đặc liên và tài điểm quan nguyên dân cư đến thiên - xã hội tình nhiên ; và hình đặc những phát điểm thuận triển dân cư lợi, khó kinh tế xã hội ; khăn ở các tình đối với vùng hình sự phát kinh tế phát triển triển kinh tế kinh - xã hội tế ; các của trung mỗi tâm vùng kinh tế kinh tế của các đã học. vùng kinh tế : TDMN
  5. Bắc Bộ, ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ, DH Nam trung Bộ 2- Xác định được các vùng kinh tế trọng điểm 3 1 ½ ½ 5 1đ 0,33 2 1 4,33 TS 12 0 3 1/2 0 1 0 1/2 17 câu TS 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ điểm Họ và tên KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 HS………………… Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 9 …… Thời gian làm bài: 45 phút Lớp .../…….Trường THCS Lê Lợi Số BD: .............. Phòng: ............. Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký của giám thị Số TT MÃ ĐỀ: A
  6. A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? A. 44. B. 45. C. 54 . D. 55. Câu 2. Các dân tộc ít người cư trú nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Chăm, Khơ-me. B. Tày, Nùng, Thái, Mường. C. Cơ-tu, Giẻ-Triêng. D. Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho. Câu 3. Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta là A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng. C. thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. D. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người dân. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế? A. Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. B. Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. C. Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp. D. Hình thành các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ. Câu 5. Các vùng nuôi nhiều lợn nhất ở nước ta là A. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6. Một trong những biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta là A. giống. B. thủy lợi. C. cải tạo đất. D. chống xóa mòn. Câu 7. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta hiện nay? A. Phả Lại. B. Phú Mỹ. C. Uông Bí. D. Ninh Bình. Câu 8. Ở nước ta, loại hình vận tải nào đang được phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí? A. Đường bộ. B. Đường ống. C. Đường sắt. D. Đường sông. Câu 9. Ở các vùng núi nước ta, hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn là do A. địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi. B. khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội. C. dân cư thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc. D. các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ bé và phân tán. Câu 10. Tỉnh, thành phố nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 11. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở vùng Bắc Trung Bộ là A. vịnh Hạ Long. B. vịnh Lăng Cô. C. bãi đá cổ Sa Pa. D. vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Câu 12. Nhân tố kinh tế-xã hội nào sau đây có ý nghĩa quyết định tạo nên những thành tựu lớn trong nông nghiệp? A. Cơ sở vật chất-kĩ thuật. B. Chính sách phát triển nông nghiệp. C. Dân cư và lao động nông thôn. D. Thị trường trong và ngoài nước. Câu 13. Diện tích lãnh thổ phần đất liền của nước ta là 33.123 nghìn hecta, năm 2019 có 14.600 nghìn hecta rừng thì tỉ lệ che phủ rừng của nước ta là A. 2,26 %. B. 4,40 %. C. 22,68 %. D. 44,07 %.
  7. Câu 14. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. B. Tuy Hòa, Quy Nhơn, Nha Trang. C. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phan Thiết. D. Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm. Câu 15. Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện ở chỗ có cả các loại sản phẩm A. cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới. B. cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu. C. cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm. D. cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ. b. Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2017 Tiêu chí Tỉ lệ dân nông thôn 75,9 72,9 69,5 65,0 Tỉ lệ dân thành thị 24,1 27,1 30,5 35,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (đúng 03 câu được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C B C A D B A B C D D B D A A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
  8. a) Trình bày đặc điểm 2,0 và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ. * Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. 0,25 - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây: 0,25 Câu 1 (3,0đ) + Đồng bằng ven biển phía đông: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và 0,25 hoạt động kinh tế) a 0,25 + Miền núi, gò đồi phía tây: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt (2,0đ) động kinh tế) * Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên. 0,5 (Nếu HS không nêu đủ nội dung trên nhưng có nếu được: Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa....thì GV chấm 0,25 điểm nhưng tổng điểm của phần thuận lợi không quá 0,5 điểm) * Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế. 0,5 b) Bằng hiểu biết và 1,0 kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? - Có nguồn lao động dồi dào. 0,5 (Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm) b - Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. 0,5 (1,0đ) (Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: Có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển; có truyền thống phát triển công nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm mỗi ý 0,25đ). a) Vẽ biểu đồ miền 1,5 thể hiện tỉ lệ dân Câu 2 (2,0đ) nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017.
  9. * Yêu cầu: a - Đúng về tỉ lệ % và khoảng cách năm. (1,5đ) - Có tên biểu đồ. - Có kí hiệu, chú giải. - Tính thẩm mỹ. (Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý) b) Dựa vào bảng số 0,5 liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017. Giai đoạn 2000-2017: b 0,25 (0,5đ) - Tỉ lệ dân nông thôn cao và liên tục giảm (giảm 10,9%). - Tỉ lệ dân thành thị thấp và liên tục tăng (tăng 10,9%). 0,25
  10. Họ và tên KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 HS………………… Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 9 …… Thời gian làm bài: 45 phút Lớp .../…….Trường THCS Lê Lợi Số BD: .............. Phòng: ............. Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký của giám thị Số TT MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Các vùng nuôi nhiều lợn nhất ở nước ta là A. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? A. 44. B. 45. C. 54 . D. 55. Câu 3. Các dân tộc ít người cư trú nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Chăm, Khơ-me. B. Tày, Nùng, Thái, Mường. C. Cơ-tu, Giẻ-Triêng. D. Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho. Câu 4. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta hiện nay? A. Phả Lại. B. Phú Mỹ. C. Uông Bí. D. Ninh Bình. Câu 5. Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta là A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng. C. thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
  11. D. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người dân. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế? A. Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. B. Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. C. Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp. D. Hình thành các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ. Câu 7. Một trong những biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta là A. giống. B. thủy lợi. C. cải tạo đất. D. chống xóa mòn. Câu 8. Diện tích lãnh thổ phần đất liền của nước ta là 33.123 nghìn hecta, năm 2019 có 14.600 nghìn hecta rừng thì tỉ lệ che phủ rừng của nước ta là A. 2,26 %. B. 4,40 %. C. 22,68 %. D. 44,07 %. Câu 9. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Tuy Hòa, Quy Nhơn, Nha Trang. B. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. C. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phan Thiết. D. Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm. Câu 10. Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện ở chỗ có cả các loại sản phẩm A. cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới. B. cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu. C. cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm. D. cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp. Câu 11. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở vùng Bắc Trung Bộ là A. vịnh Hạ Long. B. vịnh Lăng Cô. C. bãi đá cổ Sa Pa. D. vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Câu 12. Tỉnh, thành phố nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 13. Nhân tố kinh tế-xã hội nào sau đây có ý nghĩa quyết định tạo nên những thành tựu lớn trong nông nghiệp? A. Cơ sở vật chất-kĩ thuật. B. Chính sách phát triển nông nghiệp. C. Dân cư và lao động nông thôn. D. Thị trường trong và ngoài nước. Câu 14. Ở nước ta, loại hình vận tải nào đang được phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí? A. Đường bộ. B. Đường ống. C. Đường sắt. D. Đường sông. Câu 15. Ở các vùng núi nước ta, hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn là do A. địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi. B. khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội. C. dân cư thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc. D. các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ bé và phân tán. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ. b. Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %)
  12. Năm 2000 2005 2010 2017 Tiêu chí Tỉ lệ dân nông thôn 75,9 72,9 69,5 65,0 Tỉ lệ dân thành thị 24,1 27,1 30,5 35,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) c) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. d) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (đúng 03 câu được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D C B A C A B D B A D D C B C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm a) Trình bày đặc điểm 2,0 và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ. * Đặc điểm: - là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. 0,25 - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây: 0,25 Câu 1 (3,0đ) + Đồng bằng ven biển phía đông: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và 0,25 hoạt động kinh tế) a 0,25 + Miền núi, gò đồi phía tây: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt (2,0đ) động kinh tế) * Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên. 0,5 (Nếu HS không nêu đủ nội dung trên nhưng có nếu được: Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa....thì GV chấm 0,25 điểm nhưng tổng điểm của phần thuận lợi không quá 0,5 điểm)
  13. * Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế. 0,5 b) Bằng hiểu biết và 1,0 kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? - Có nguồn lao động dồi dào. 0,5 (Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm) b - Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. 0,5 (1,0đ) (Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: Có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển; có truyền thống phát triển công nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm mỗi ý 0,25đ). a) Vẽ biểu đồ miền 1,5 thể hiện tỉ lệ dân Câu 2 (2,0đ) nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017. * Yêu cầu: a - Đúng về tỉ lệ % và khoảng cách năm. (1,5đ) - Có tên biểu đồ. - Có kí hiệu, chú giải. - Tính thẩm mỹ. (Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý) b) Dựa vào bảng số 0,5 liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017. Giai đoạn 2000-2017: b - Tỉ lệ dân nông thôn cao và liên tục giảm (giảm 10,9%). 0,25 (0,5đ) - Tỉ lệ dân thành thị thấp và liên tục tăng (tăng 10,9%). 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2