Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: …../12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất I. Phần Lịch sử. Câu 1: Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng để canh tác gọi là A. nông dân lĩnh canh B. nông nô C. địa chủ D. quý tộc Câu 2: Vào năm 221 TCN, ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang C. Tư Mã Thiên D. Lý Uyên Câu 3: Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Braman? A. Quý tộc B. Chiến binh C. Nông dân D. Tăng lữ Câu 4: Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình B. chữ Phạn C. chữ hình nêm D. chữ Hinđu Câu 5: Cuối thời nguyên thủy, con người đã phát hiện và sử dụng kim loại theo thứ tự lần lượt là A. đồng đỏ, đồng thau, sắt B. sắt, đồng thau, đồng đỏ C. đồng đỏ, sắt, đồng thau D. sắt, đồng đỏ, đồng thau Câu 6: Thời nguyên thủy, con người đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A.Thiên niên kỉ II TCN B. Thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thiên niên kỉ V TCN Câu 7: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là A. PharaongB. Enxi C. Thiên tửD. Thiên hoàng Câu 8: Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. thẻ tre B. mai rùa C. đất sét D. giấy Papirut 1
- Câu 9: Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại bằng sắt có tác động như thế nào đến nền kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Kinh tế chậm phát triển B. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm dư thừa C. Năng suất lao động không thay đổi, tạo ra sản phẩm chỉ đủ ăn D. Kinh tế bắt đầu phát triển nhanh Câu 10: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi Câu 11: Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ sản xuất nông nghiệp B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán C. phục vụ yêu cầu học tập D. thống nhất các ngày lễ trong cả nước Câu 12: Chế độ đẳng cấp Vacna được hình thành trên cở sở A. sự phân biệt về dân tộc và màu da B. sự phân biệt về tôn giáo C. sự phân biệt về trình độ học vấn D. sự phân biệt giàu nghèo Câu 13: Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng D. Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến Câu 14: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi lại có ý nghĩa quan trọng? A. Con người thoát khỏi cuộc sông ăn lông ở lỗ B. Con người chủ động tạo ra lương thực C. Con người chủ động tạo ra lương thực, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào tự nhiên D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo Câu 15: Điểm tiến bộ về công cụ lao động của Người tinh khôn so với Người tối cổ A. sử dụng công cụ kim khí B. biết đến kĩ thuật mài C. áp dụng ghè đẽo D. biết kĩ thuật khoan, đục lỗ, tra cán 2
- Câu 16: Vào cuối thời nguyên thủy, việc chôn cất công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì? A. Cho thấy đời sống tinh thần của người nguyên thủy rất phong phú B. Chứng tỏ họ đã có quan niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” C. Chứng tỏ đời sống vật chất đầy đủ của người nguyên thủy D. Chứng tỏ tình cảm của người sống với người đã chết Câu 17: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Việt Nam cuối thời nguyên thủy? A. Con người đã dần cư trú ổn định C. Cuộc sống ăn lông ở lỗ B. Cuộc sống bấp bênh D. Cuộc sống đầy đủ Câu 18: Em có nhận xét gì về luật lệ Ấn Độ thời cổ đại? A. Luật lệ rất hà khắc B. Luật lệ còn đơn giản C. Luật lệ chưa hoàn chỉnh D. Luật lệ chưa thực sự chặt chẽ Câu 19: Người Ai Cập cổ đại lại có tục ướp xác vì A. họ tin rằng, sau khi chết linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh B. để trừ tà ma C. để bảo vệ người chết an toàn sang thế giới bên kia D. đó là phong tục của người Ai Cập Câu 20: Điểm khác biệt giữa Văn hóa Gò Mun và văn hóa Phùng Nguyên là A. công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn về số lượng và phong phú hơn về chủng loại B. con người biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ C. con người biết chế tác công cụ bằng đồng đỏ và đồng thau D. con người biết chế tác công cụ lao động bằng sắt II. Phân môn Địa lí Câu 1. Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 1 000oC B. 5 000oC C. 7 000oC D. 3 000oC Câu 2. Trạng thái lớp vỏ Trái Đất A. lỏng C. rắn chắc B. từ lỏng tới quánh dẻo D. lỏng ngoài, rắn trong Câu 3. Vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay là A. vành đai Địa Trung Hải C. vành đai Ấn Độ Dương B. vành đai Thái Bình Dương D. vành đai Đại Tây Dương Câu 4. Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi A. hai địa mảng xô vào nhau. B. hai địa mảng được nâng lên cao. C. hai địa mảng bị nén ép xuống đáy đại dương. D. hai địa mảng tách xa nhau. Câu 5. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Bão, dông lốc. C. Núi lửa, động đất. B. Lũ lụt, hạn hán. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 6. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? 3
- A. Cửa núi. C. Dung nham. B. Miệng. D. Mắcma. Câu 7. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 8. Trước khi động đất xảy ra không có dấu hiệu nào sau đây? A. Mực nước giếng thay đổi. C. Động vật tìm chỗ trú ẩn. B. Cây cối nghiêng hướng Tây. D. Mặt nước có nổi bong bóng. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do: A. động đất, núi lửa, sóng thần. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. B. hoạt động vận động kiến tạo. D. sự di chuyển vật chất ở manti. Câu 10. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. C. Lũ lụt, sạt lở đất. B. Sóng thần, xoáy nước. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Đứt gãy. D. Nấm đá. Câu 12. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. Câu 13. Quá trình tạo núi là kết quả tác động: A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. Câu 14. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. C. Đồi. B. Đồng bằng. D. Núi. Câu 15. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 300m. C. Từ 300 400m. B. Trên 400m. D. Dưới 200m. Câu 16. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Rắn. C. Khí. B. Lỏng. D. Dẻo. Câu 17. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ. B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm. C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn. Câu 18. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây ? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu. 4
- C. Kim loại màu. D. Kim loại đen. Câu 19. Ở nước ta, các cao nguyên bazan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Bắc. C. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 20: Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm 5
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút Ngày thi: …../12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất I. Phần Lịch sử. Câu 1. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. giấy Papirut B. mai rùa C. đất sét D. thẻ tre Câu 2. Điểm khác biệt giữa Văn hóa Gò Mun và văn hóa Phùng Nguyên là A. công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn về số lượng và phong phú hơn về chủng loại B. con người biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ C. con người biết chế tác công cụ bằng đồng đỏ và đồng thau D. con người biết chế tác công cụ lao động bằng sắt Câu 3. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Việt Nam cuối thời nguyên thủy? A. Cuộc sống bấp bênh B. Cuộc sống đầy đủ C. Cuộc sống ăn lông ở lỗ D. Con người đã dần cư trú ổn định Câu 4. Cuối thời nguyên thủy, con người đã phát hiện và sử dụng kim loại theo thứ tự lần lượt là A. đồng đỏ, sắt, đồng thau B. sắt, đồng đỏ, đồng thau C. sắt, đồng thau, đồng đỏ D. đồng đỏ, đồng thau, sắt Câu 5. Vào cuối thời nguyên thủy, việc chôn cất công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì? A. Cho thấy đời sống tinh thần của người nguyên thủy rất phong phú B. Chứng tỏ họ đã có quan niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” C. Chứng tỏ đời sống vật chất đầy đủ của người nguyên thủy D. Chứng tỏ tình cảm của người sống với người đã chết Câu 6. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại bằng sắt có tác động như thế nào đến nền kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Năng suất lao động không thay đổi, tạo ra sản phẩm chỉ đủ ăn B. Kinh tế chậm phát triển 6
- C. Kinh tế bắt đầu phát triển nhanh D. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm dư thừa Câu 7. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân B. Phải xây dựng các công trình kiến trúc C. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi Câu 8. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng để canh tác gọi là A. nông nô B. nông dân lĩnh canh C. quý tộc D. địa chủ Câu 9. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là A. Thiên tử B. Enxi C. Thiên hoàng D. Pharaông Câu 10. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Braman? A. Quý tộc B. Chiến binh C. Nông dân D. Tăng lữ Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Tư Mã Thiên B. Lưu Bang C. Tần Thủy Hoàng D. Lý Uyên Câu 12. Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi lại có ý nghĩa quan trọng? A. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo B. Con người chủ động tạo ra lương thực C. Con người thoát khỏi cuộc sông ăn lông ở lỗ D. Con người chủ động tạo ra lương thực, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào tự nhiên Câu 13. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ yêu cầu học tập B. thống nhất các ngày lễ trong cả nước C. phục vụ sản xuất nông nghiệp D. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán Câu 14. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng B. Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến C. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài D. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về Câu 15. Chế độ đẳng cấp Vacna được hình thành trên cở sở A. sự phân biệt về trình độ học vấn B. sự phân biệt về dân tộc và màu da C. sự phân biệt về tôn giáo D. sự phân biệt giàu nghèo Câu 16. Em có nhận xét gì về luật lệ Ấn Độ thời cổ đại? A. Luật lệ chưa thực sự chặt chẽ B. Luật lệ rất hà khắc 7
- C. Luật lệ chưa hoàn chỉnh D. Luật lệ còn đơn giản Câu 17. Người Ai Cập cổ đại lại có tục ướp xác vì A. để bảo vệ người chết an toàn sang thế giới bên kia B. để trừ tà ma C. họ tin rằng, sau khi chết linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh D. đó là phong tục của người Ai Cập Câu 18. Thời nguyên thủy, con người đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A. Thiên niên kỉ V TCN B. Thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thiên niên kỉ II TCN Câu 19. Điểm tiến bộ về công cụ lao động của Người tinh khôn so với Người tối cổ A. biết đến kĩ thuật mài B. sử dụng công cụ kim khí C. biết kĩ thuật khoan, đục lỗ, tra cán D. áp dụng ghè đẽo Câu 20. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ Phạn B. chữ hình nêm C. chữ Hinđu D. chữ tượng hình II. Phân môn Địa lí Câu 1. Quá trình tạo núi là kết quả tác động: A. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. B. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. C. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. D. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. Câu 2. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây ? A. Kim loại màu. C. Kim loại đen. B. Phi kim loại. D. Nhiên liệu. Câu 3. Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi A. hai địa mảng được nâng lên cao. B. hai địa mảng xô vào nhau. C. hai địa mảng tách xa nhau. D. hai địa mảng bị nén ép xuống đáy đại dương. Câu 4. Vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay là A. vành đai Đại Tây Dương B. vành đai Thái Bình Dương C. vành đai Ấn Độ Dương D. vành đai Địa Trung Hải Câu 5. Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 5 000oC B. 3 000oC C. 7 000oC D. 1 000oC Câu 6. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Lũ lụt, sạt lở đất. B. Phong hóa, xâm thực. 8
- C. Động đất, núi lửa. D. Sóng thần, xoáy nước. Câu 7. Ở nước ta, các cao nguyên bazan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Nấm đá. B. Đứt gãy. C. Xâm thực. D. Bồi tụ. Câu 9. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 10. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. B. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. C. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. D. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. Câu 11. Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A. 5 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 12. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Lũ lụt, hạn hán. B. Bão, dông lốc. C. Núi lửa, động đất. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 13. Trước khi động đất xảy ra không có dấu hiệu nào sau đây? A. Cây cối nghiêng hướng Tây. B. Mặt nước có nổi bong bóng. C. Mực nước giếng thay đổi. D. Động vật tìm chỗ trú ẩn. Câu 14. Trạng thái lớp vỏ Trái Đất A. lỏng B. lỏng ngoài, rắn trong C. từ lỏng tới quánh dẻo D. rắn chắc Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do: A. động đất, núi lửa, sóng thần.B. hoạt động vận động kiến tạo. C. sự di chuyển vật chất ở manti.D. năng lượng bức xạ Mặt Trời. Câu 16. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? A. Mắcma. B. Cửa núi. C. Miệng. D. Dung nham. Câu 17. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 18. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 300 400m. B. Từ 200 300m.C. Trên 400m. D. Dưới 200m. Câu 19. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Lỏng. B. Khí. C. Rắn. D. Dẻo. Câu 20. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ. B. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. C. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm. D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn. 9
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút Ngày thi: …../12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất I. Phần Lịch sử. Câu 1. Điểm khác biệt giữa Văn hóa Gò Mun và văn hóa Phùng Nguyên là A. con người biết chế tác công cụ bằng đồng đỏ và đồng thau B. con người biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ C. công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn về số lượng và phong phú hơn về chủng loại D. con người biết chế tác công cụ lao động bằng sắt Câu 2. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ sản xuất nông nghiệpB. thống nhất các ngày lễ trong cả nước C. phục vụ việc chiêm tinh, bói toánD. phục vụ yêu cầu học tập Câu 3. Chế độ đẳng cấp Vacna được hình thành trên cở sở A. sự phân biệt về dân tộc và màu daB. sự phân biệt về tôn giáo C. sự phân biệt giàu nghèoD. sự phân biệt về trình độ học vấn Câu 4. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Việt Nam cuối thời nguyên thủy? A. Cuộc sống bấp bênh B. Con người đã dần cư trú ổn định C. Cuộc sống đầy đủ D. Cuộc sống ăn lông ở lỗ Câu 5. Vào năm 221 TCN, ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang B. Lý Uyên C. Tư Mã Thiên D. Tần Thủy Hoàng 10
- Câu 6. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại bằng sắt có tác động như thế nào đến nền kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Kinh tế chậm phát triển B. Kinh tế bắt đầu phát triển nhanh C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm dư thừa D. Năng suất lao động không thay đổi, tạo ra sản phẩm chỉ đủ ăn Câu 7. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. giấy Papirut B. đất sét C. thẻ tre D. mai rùa Câu 8. Vào cuối thời nguyên thủy, việc chôn cất công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì? A. Cho thấy đời sống tinh thần của người nguyên thủy rất phong phú B. Chứng tỏ đời sống vật chất đầy đủ của người nguyên thủy C. Chứng tỏ tình cảm của người sống với người đã chết D. Chứng tỏ họ đã có quan niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” Câu 9. Người Ai Cập cổ đại lại có tục ướp xác vì A. để trừ tà ma B. để bảo vệ người chết an toàn sang thế giới bên kia C. đó là phong tục của người Ai Cập D. họ tin rằng, sau khi chết linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải xây dựng các công trình thủy lợi B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp C. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân D. Phải xây dựng các công trình kiến trúc Câu 11. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là A. Thiên tử B. Enxi C. Thiên hoàng D. Pharaông Câu 12. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng D. Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến Câu 13. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng để canh tác gọi là A. nông dân lĩnh canh B. nông nô C. quý tộc D. địa chủ Câu 14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Braman? 11
- A. Quý tộc B. Tăng lữ C. Chiến binh D. Nông dân Câu 15. Cuối thời nguyên thủy, con người đã phát hiện và sử dụng kim loại theo thứ tự lần lượt là A. sắt, đồng thau, đồng đỏ B. sắt, đồng đỏ, đồng thau C. đồng đỏ, đồng thau, sắt D. đồng đỏ, sắt, đồng thau Câu 16. Điểm tiến bộ về công cụ lao động của Người tinh khôn so với Người tối cổ A. sử dụng công cụ kim khí B. biết đến kĩ thuật mài C. áp dụng ghè đẽo D. biết kĩ thuật khoan, đục lỗ, tra cán Câu 17. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ Hinđu B. chữ hình nêm C. chữ Phạn D. chữ tượng hình Câu 18. Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi lại có ý nghĩa quan trọng? A. Con người chủ động tạo ra lương thực B. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo C. Con người chủ động tạo ra lương thực, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào tự nhiên D. Con người thoát khỏi cuộc sông ăn lông ở lỗ Câu 19. Em có nhận xét gì về luật lệ Ấn Độ thời cổ đại? A. Luật lệ rất hà khắc B. Luật lệ chưa thực sự chặt chẽ C. Luật lệ chưa hoàn chỉnh D. Luật lệ còn đơn giản Câu 20. Thời nguyên thủy, con người đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN B. Thiên niên kỉ V TCN C. Thiên niên kỉ III TCN D. Thiên niên kỉ IV TCN II. Phân môn Địa lí Câu 1. Trước khi động đất xảy ra không có dấu hiệu nào sau đây? A. Cây cối nghiêng hướng Tây. B. Mực nước giếng thay đổi. C. Động vật tìm chỗ trú ẩn. D. Mặt nước có nổi bong bóng. Câu 2. Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 1 000oC B. 3 000oC C. 7 000oC D. 5 000oC Câu 3. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây ? A. Kim loại màu. B. Kim loại đen.C. Nhiên liệu. D. Phi kim loại. Câu 4. Ở nước ta, các cao nguyên bazan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Đứt gãy. D. Nấm đá. 12
- Câu 6. Quá trình tạo núi là kết quả tác động: A. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. B. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. C. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. Câu 7. Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A. 5 nhóm B. 3 nhóm C. 2 nhóm D. 4 nhóm Câu 8. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ. B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm. C. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn. D. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Câu 9. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 10. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Phong hóa, xâm thực. D. Lũ lụt, sạt lở đất. Câu 11. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. B. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. D. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. Câu 12. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Trên 400m. B. Dưới 200m.C. Từ 200 300m. D. Từ 300 400m. Câu 13. Vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay là A. vành đai Đại Tây Dương B. vành đai Thái Bình Dương C. vành đai Địa Trung Hải D. vành đai Ấn Độ Dương Câu 14. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồi. C. Đồng bằng. D. Núi. Câu 15. Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi A. hai địa mảng tách xa nhau. B. hai địa mảng được nâng lên cao. C. hai địa mảng bị nén ép xuống đáy đại dương. D. hai địa mảng xô vào nhau. Câu 16. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Lũ lụt, hạn hán. B. Lũ quét, sạt lở đất. C. Núi lửa, động đất. D. Bão, dông lốc. Câu 17. Trạng thái lớp vỏ Trái Đất A. lỏng B. từ lỏng tới quánh dẻo C. rắn chắc D. lỏng ngoài, rắn trong Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do: A. sự di chuyển vật chất ở manti.B. năng lượng bức xạ Mặt Trời. C. hoạt động vận động kiến tạo.D. động đất, núi lửa, sóng thần. Câu 19. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo. B. Lỏng. C. Khí. D. Rắn. 13
- Câu 20. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? A. Mắcma. B. Miệng. C. Dung nham. D. Cửa núi. 14
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút Ngày thi: …../12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất I. Phần Lịch sử. Câu 1. Điểm khác biệt giữa Văn hóa Gò Mun và văn hóa Phùng Nguyên là A. con người biết chế tác công cụ bằng đồng đỏ và đồng thau B. công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn về số lượng và phong phú hơn về chủng loại C. con người biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ D. con người biết chế tác công cụ lao động bằng sắt Câu 2. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. giấy Papirut B. thẻ tre C. mai rùa D. đất sét Câu 3. Em có nhận xét gì về luật lệ Ấn Độ thời cổ đại? A. Luật lệ chưa hoàn chỉnh B. Luật lệ còn đơn giản C. Luật lệ chưa thực sự chặt chẽD. Luật lệ rất hà khắc Câu 4. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại bằng sắt có tác động như thế nào đến nền kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Năng suất lao động không thay đổi, tạo ra sản phẩm chỉ đủ ăn B. Kinh tế bắt đầu phát triển nhanh C. Kinh tế chậm phát triển D. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm dư thừa Câu 5. Người Ai Cập cổ đại lại có tục ướp xác vì A. đó là phong tục của người Ai Cập B. để bảo vệ người chết an toàn sang thế giới bên kia C. họ tin rằng, sau khi chết linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh D. để trừ tà ma Câu 6. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Việt Nam cuối thời nguyên thủy? A. Con người đã dần cư trú ổn địnhB. Cuộc sống ăn lông ở lỗ C. Cuộc sống bấp bênh D. Cuộc sống đầy đủ Câu 7. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ việc chiêm tinh, bói toánB. phục vụ sản xuất nông nghiệp 15
- C. phục vụ yêu cầu học tậpD. thống nhất các ngày lễ trong cả nước Câu 8. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài B. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng C. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về D. Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến Câu 9. Chế độ đẳng cấp Vacna được hình thành trên cở sở A. sự phân biệt về dân tộc và màu daB. sự phân biệt về tôn giáo C. sự phân biệt giàu nghèoD. sự phân biệt về trình độ học vấn Câu 10. Vào cuối thời nguyên thủy, việc chôn cất công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì? A. Chứng tỏ đời sống vật chất đầy đủ của người nguyên thủy B. Cho thấy đời sống tinh thần của người nguyên thủy rất phong phú C. Chứng tỏ tình cảm của người sống với người đã chết D. Chứng tỏ họ đã có quan niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” Câu 11. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là A. Thiên tử B. Thiên hoàng C. Pharaong D. Enxi Câu 12. Vào năm 221 TCN, ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Tần Thủy Hoàng B. Lý Uyên C. Tư Mã Thiên D. Lưu Bang Câu 13. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải xây dựng các công trình thủy lợi B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc D. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân Câu 14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Braman? A. Quý tộc B. Chiến binh C. Nông dân D. Tăng lữ Câu 15. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ Hinđu B. chữ tượng hình C. chữ Phạn D. chữ hình nêm Câu 16. Thời nguyên thủy, con người đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A. Thiên niên kỉ V TCN B. Thiên niên kỉ IV TCN C. Thiên niên kỉ II TCN D. Thiên niên kỉ III TCN Câu 17. Cuối thời nguyên thủy, con người đã phát hiện và sử dụng kim loại theo thứ tự lần lượt là 16
- A. đồng đỏ, sắt, đồng thau B. sắt, đồng thau, đồng đỏ C. đồng đỏ, đồng thau, sắt D. sắt, đồng đỏ, đồng thau Câu 18. Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi lại có ý nghĩa quan trọng? A. Con người chủ động tạo ra lương thực B. Con người chủ động tạo ra lương thực, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào tự nhiên C. Con người thoát khỏi cuộc sông ăn lông ở lỗ D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo Câu 19. Điểm tiến bộ về công cụ lao động của Người tinh khôn so với Người tối cổ A. áp dụng ghè đẽo B. biết kĩ thuật khoan, đục lỗ, tra cán C. biết đến kĩ thuật mài D. sử dụng công cụ kim khí Câu 20. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng để canh tác gọi là A. nông nô B. nông dân lĩnh canh C. địa chủ D. quý tộc II. Phân môn Địa lí Câu 1. Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A. 3 nhóm B. 2 nhóm C. 5 nhóm D. 4 nhóm Câu 2. Vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay là A. vành đai Đại Tây Dương B. vành đai Thái Bình Dương C. vành đai Ấn Độ Dương D. vành đai Địa Trung Hải Câu 3. Trạng thái lớp vỏ Trái Đất A. rắn chắc B. lỏng ngoài, rắn trong C. lỏng D. từ lỏng tới quánh dẻo Câu 4. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 5. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây A. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm. B. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. C. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn. D. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ. Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do: A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.B. sự di chuyển vật chất ở manti. C. hoạt động vận động kiến tạo.D. động đất, núi lửa, sóng thần. Câu 7. Trước khi động đất xảy ra không có dấu hiệu nào sau đây? A. Cây cối nghiêng hướng Tây. B. Động vật tìm chỗ trú ẩn. C. Mực nước giếng thay đổi. D. Mặt nước có nổi bong bóng. Câu 8. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 300m. B. Trên 400m.C. Từ 300 400m. D. Dưới 200m. Câu 9. Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi 17
- A. hai địa mảng được nâng lên cao. B. hai địa mảng xô vào nhau. C. hai địa mảng tách xa nhau. D. hai địa mảng bị nén ép xuống đáy đại dương. Câu 10. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? A. Miệng. B. Cửa núi. C. Dung nham. D. Mắcma. Câu 11. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Đồi. B. Đồng bằng. C. Núi. D. Cao nguyên. Câu 12. Quá trình tạo núi là kết quả tác động: A. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. B. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. C. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. D. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Bồi tụ. B. Nấm đá. C. Đứt gãy. D. Xâm thực. Câu 14. Ở nước ta, các cao nguyên bazan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ.C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 15. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Lũ lụt, sạt lở đất. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Phong hóa, xâm thực. D. Động đất, núi lửa. Câu 16. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây ? A. Kim loại màu. B. Phi kim loại.C. Kim loại đen. D. Nhiên liệu. Câu 17. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. C. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. Câu 18. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo. B. Lỏng. C. Rắn. D. Khí. Câu 19. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Bão, dông lốc. B. Lũ lụt, hạn hán. C. Núi lửa, động đất. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 20. Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 3 000oC B. 1 000oC C. 7 000oC D. 5 000oC 18
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày thi: …../12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất I. Phần Lịch sử. Câu 1: Trong xã hội phong kiếnTrung Quốc, quan lại, quý tộc có nhiều ruộng đất tư họ trở thành: A. địa chủ B. nông nô C. nông dân lĩnh canh D. quý tộc Câu 2: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm A. 221 TCN B. 222 TCN C. 223 TCN D. 224 TCN Câu 3: Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp thấp kém nhất trong xã hội là A. Braman B. Ksatria C. Vaisia D. Suđra Câu 4: Chữ Phạn là chữ viết riêng của người A. Ai Cập cổ đại B. Ấn Độ cổ đại C. Lưỡng Hà cổ đại D. Trung Quốc cổ đại Câu 5: Cuối thời nguyên thủy, con người lần lượt phát hiện và sử dụng kim loại A. đồng đỏ, đồng thau, sắt B. sắt, đồng thau, đồng đỏ C. đồng đỏ, sắt, đồng thau D. sắt, đồng đỏ, đồng thau Câu 6: Thời nguyên thủy, con người đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A.Thiên niên kỉ II TCN B. Thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thiên niên kỉ V TCN Câu 7: Enxi là người đứng đầu nhà nước A. Ai Cập cổ đại B. Lưỡng Hà cổ đại C. Ấn Độ cổ đại D. Trung Quốc cổ đại Câu 8: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên A. thẻ tre B. mai rùa C. giấy Papirut D. đất sét Câu 9: Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại bằng sắt có tác động như thế nào đến nền kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Kinh tế chậm phát triển 19
- B. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm dư thừa C. Năng suất lao động không thay đổi, tạo ra sản phẩm chỉ đủ ăn D. Kinh tế bắt đầu phát triển nhanh Câu 10: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi Câu 11: Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ sản xuất nông nghiệp C. phục vụ yêu cầu học tập B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán D. thống nhất các ngày lễ trong cả nước Câu 12: Chế độ đẳng cấp Vacna được hình thành trên cở sở A. sự phân biệt về dân tộc và màu da B. sự phân biệt về tôn giáo C. sự phân biệt về trình độ học vấn D. sự phân biệt giàu nghèo Câu 13: Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng D. Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến Câu 14: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi lại có ý nghĩa quan trọng? A. Con người thoát khỏi cuộc sông ăn lông ở lỗ B. Con người chủ động tạo ra lương thực C. Con người chủ động tạo ra lương thực, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào tự nhiên D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo Câu 15: Điểm tiến bộ về công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ A. sử dụng công cụ kim khí C. áp dụng ghè đẽo B. biết đến kĩ thuật mài D. biết kĩ thuật khoan, đục lỗ, tra cán Câu 16: Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá… được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ có ý nghĩa như thế nào? A. Nghề thủ công của người nguyên thủy khá phát triển B. Cho thấy người nguyên thủy có đời sống tinh thần rất phong phú C. Người nguyên thủy rất chăm chỉ, tỉ mỉ, cần cù D. Làm đồ trang sức là nghề phổ biến trong xã hội nguyên thủy Câu 17: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Việt Nam cuối thời nguyên thủy? A. Con người đã dần cư trú ổn định C. Cuộc sống ăn lông ở lỗ B. Cuộc sống bấp bênh D. Cuộc sống đầy đủ Câu 18: Em có nhận xét gì về luật lệ Ấn Độ thời cổ đại? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 464 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn