intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 132

Chia sẻ: Nguyễn Hường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 132 dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 132

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT<br /> TỔ: CÔNG DÂN-ĐỊA LÍ<br /> <br /> THI HỌC KÌ I<br /> MÔN :GDCD-KHỐI:10<br /> NĂM HỌC:2017. 2018<br /> <br /> Thời gian làm bài: 45 phút;<br /> Mã đề thi 132<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên học sinh:.....................................................................Lớp : .............................<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7đ)<br /> Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?<br /> A. Sự vật hiện tượng phụ thuộc vào con người. B. Sự vật hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.<br /> C. Sự vật hiện tượng không ngừng biến đổi.<br /> D. Sự vật hiện tượng không biến đổi.<br /> Câu 2: Điều kiện để chất mới của sự vật và hiện tượng ra đời là gì?<br /> A. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép.<br /> B. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút.<br /> C. Lượng biến đổi nhanh chóng.<br /> D. Tăng lượng liên tục.<br /> Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?<br /> A. Sông lở cát bồi.<br /> B. Ăn cháo đá bát.<br /> C. Tức nước vỡ bờ.<br /> D. Uống nước nhớ nguồn.<br /> Câu 4: Theo quan điểm của CNDVBC, mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự<br /> nhiên và xã hội là:<br /> A. Sự tiến lên.<br /> B. Sự mâu thuẫn.<br /> C. Sự phát triển.<br /> D. Sự vận động.<br /> Câu 5: Để sự vật hiện tượng tồn tại được thì cần có những điều kiện nào dưới đây?<br /> A. Luôn luôn thống nhất.<br /> B. Luôn luôn vận động.<br /> C. Luôn luôn thay đổi.<br /> D. Luôn luôn đấu tranh.<br /> Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới là<br /> nội dung của<br /> A. chính trị học.<br /> B. triết học.<br /> C. xã hội học.<br /> D. lí luận Mác –Lê nin.<br /> Câu 7: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?<br /> A. Ở bầu thì tròn ,ở ống thì dài.<br /> B. Cây có cội ,nước có nguồn.<br /> C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.<br /> D. Có thực mới vực được đạo.<br /> Câu 8: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất<br /> A. tồn tại riêng vì chúng có những đặc điểm riêng biệt.<br /> B. chúng tồn tại tách rời nhau, không có quan hệ với nhau.<br /> C. có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhưng không thể chuyển hóa lẫn nhau.<br /> D. có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.<br /> <br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 132<br /> <br /> Câu 9: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện<br /> tượng?<br /> A. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.<br /> B. Do chất mới ra đời chưa tạo ra lượng mới.<br /> C. Do chất và lượng của sự vật thống nhất.<br /> D. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.<br /> Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn ?<br /> A. Hai mặt đối lập luôn liện hệ gắn bó với nhau.<br /> B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.<br /> C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau.<br /> D. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.<br /> Câu 11: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh<br /> vật sẽ chết, theo quan điểm triết học đây là<br /> A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.<br /> B. quy luật sinh tồn của sinh vật.<br /> C. sự liên hệ giữa các mặt đối lập.<br /> D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.<br /> Câu 12: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay,bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại<br /> những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới XHCN theo quan điểm mâu thuẫn của<br /> triết học?<br /> A. Phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.<br /> B. Tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới.<br /> C. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ.<br /> D. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.<br /> Câu 13: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?<br /> A. Góp gió thành bão. B. Bèo dạt mây trôi.<br /> C. Tre già măng mọc. D. Kiến tha lâu đầy tổ.<br /> Câu 14: Con người quan sát Mặt Trời, từ đó biết chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều<br /> này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?<br /> A. Mục đích của nhận thức.<br /> B. Động lực của nhận thức.<br /> C. Cơ sở của nhận thức.<br /> D. Tiêu chuẩn của nhận thức.<br /> Câu 15: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?<br /> A. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.<br /> B. Chất biến đổi trước ,hình thành lượng mới tương ứng.<br /> C. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.<br /> D. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.<br /> Câu 16: Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?<br /> A. Ăn cây nào rào cây nấy.<br /> B. Người có lúc vinh lúc nhục.<br /> C. Giấy rách phải giữ lấy lề.<br /> D. Thuyền to gió lớn.<br /> Câu 17: Trong các câu tục ngữ dưới đây,câu nào có yếu tố biện chứng?<br /> A. Ăn cháo đá bát.<br /> B. Có công mài sắt có ngày nên kim.<br /> C. Xem mặt mà bắt hình dong.<br /> D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.<br /> Câu 18: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về triết học?<br /> A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới ,về vị trí của con người trong thế giới.<br /> B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới đó.<br /> C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong<br /> thế giới đó.<br /> D. Triết học là hệ thống các quan diểm lí luận chung nhất về giới tự nhiên xã hội và tư duy<br /> Câu 19: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về sự phát triển?<br /> A. Cần tránh thái độ thành kiến, bảo thủ về cái mới.<br /> B. Cần xem xét ủng hộ cái mới cái tiến bộ.<br /> C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ.<br /> D. Sự phát triển diễn ra quanh co ,phức tạp,không dễ dàng.<br /> Câu 20: Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với<br /> nhau, đó là<br /> A. độ và điểm nút.<br /> B. điểm nút và bước nhảy.<br /> C. chất và lượng.<br /> D. vận động và đứng im.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 132<br /> <br /> Câu 21: Trong triết học ,độ của sự vật hiện tượng là giới hạn mà trong đó<br /> A. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.<br /> B. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật.<br /> C. sự biến đổi về chất diễn ra nhanh chóng.<br /> D. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật.<br /> Câu 22: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật ,hiện tượng là quá trình<br /> A. phủ định cái mới.<br /> B. phủ định quá khứ.<br /> C. phủ định cái cũ.<br /> D. phủ định của phủ định.<br /> Câu 23:Sự vận động đi lên ,cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn ,hoàn thiện hơn, đó là<br /> A. khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.<br /> B. cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng.<br /> C. nguồn gốc vận động ,phát triển của sự vật và hiện tượng.<br /> D. nguyên nhân vận động ,phát triển của sự vật và hiện tượng.<br /> Câu 24: Bác Hồ đã từng nói : “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn chỉ là lí luận suông”. Câu nói của<br /> Bác có nghĩa: thực tiễn là<br /> A. mục đích của nhận thức.<br /> B. cơ sở của nhận thức.<br /> C. động lực của nhận thức.<br /> D. tiêu chuẩn của nhận thức.<br /> Câu 25: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì<br /> A. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới.<br /> B. luôn cải tạo hiện thực khách quan.<br /> C. luôn hoàn thiện những kiến thức chưa đầy đủ.<br /> D. kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm của nhận thức.<br /> Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận<br /> thức.<br /> A. Học tài liệu sách giáo khoa.<br /> B. Làm kế hoạch nhỏ.<br /> C. Làm từ thiện.<br /> D. Tham quan du lịch.<br /> Câu 27: Trong những câu dưới đây,câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?<br /> A. Học thầy không tầy học bạn.<br /> B. Ăn vóc học hay.<br /> C. Mưa dầm thấm lâu.<br /> D. Góp gió thành bão.<br /> Câu 28: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước ,cái nào có sau,cái nào quyết định cái nào là nội dung<br /> A. vấn đề cơ bản của triết học.<br /> B. mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.<br /> C. mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.<br /> D. khái niệm vấn đề cơ bản của triết học.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 132<br /> <br /> PHẦN II: TỰ LUẬN: (3đ)<br /> ĐỀ I:<br /> Trong khi chuẩn bị bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:<br /> -Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành ,thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết<br /> vào thực tiễn đấy .<br /> Hằng bĩu môi:<br /> -Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ.Việc thực hành thí nghiệm<br /> của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực<br /> tiễn.<br /> Câu hỏi:<br /> 1. Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?<br /> 2. Em hãy trình bày vai trò thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức?<br /> ……………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> …………………………………………………………………………………………………………<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 132<br /> <br /> PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM<br /> MÔN Thi: GDCD 10<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> Mã đề: 132<br /> 9 10 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Mã đề: 209<br /> 9 10 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Mã đề: 357<br /> 9 10 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Mã đề: 485<br /> 9 10 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> <br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2