SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 10<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Mã đề thi<br />
135<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất<br />
Câu 1: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì<br />
A. qua thực tiễn con người tự hoàn thiện mình.<br />
B. thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức và thúc đẩy nhận thức<br />
phát triển.<br />
C. nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con người.<br />
D. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.<br />
Câu 2: Hoạt động nào không chỉ tạo ra của cải vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại của xã<br />
hội mà còn thúc đẩy trình độ phát triển của xã hội?<br />
A. Sản xuất vật chất.<br />
B. Chính trị - xã hội.<br />
C. Nghiên cứu khoa học.<br />
D. Văn hóa.<br />
Câu 3: Câu nói của Hêraclít: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” bao hàm<br />
yếu tố nào?<br />
A. Chỉ là câu nói thông thường.<br />
B. Siêu hình.<br />
C. Biện chứng.<br />
D. Duy tâm.<br />
Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, thực tiễn là hoạt động<br />
A. vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và<br />
xã hội.<br />
B. nhận thức thế giới khách quan của con người.<br />
C. cải tạo tự nhiên của con người.<br />
D. mang tính tập thể.<br />
Câu 5: Điểm giống nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?<br />
A. Đều là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động.<br />
B. Tìm ra được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.<br />
C. Đều là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng, khái quát.<br />
D. Đều mang lại cho con người những hiểu biết về sự vật, hiện tượng.<br />
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?<br />
A. Cây cầu không vận động.<br />
B. Xã hội không ngừng vận động.<br />
C. Dòng sông đang vận động.<br />
D. Trái đất không đứng im.<br />
Câu 7: Sự vật, hiện tượng nào sau đây không phải do con người sáng tạo ra?<br />
A. Kinh thành Huế.<br />
B. Kim tự tháp Ai Cập.<br />
C. Vịnh Hạ Long.<br />
D. Thánh địa Mỹ Sơn.<br />
Câu 8: Luận điểm: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” của<br />
V. I. Lê-nin muốn nói đến nội dung nào của sự phát triển?<br />
A. Nội dung của sự phát triển.<br />
B. Nguyên nhân của sự phát triển.<br />
C. Hình thức của sự phát triển.<br />
D. Điều kiện của sự phát triển.<br />
<br />
Trang 1/7 - Mã đề thi 135<br />
<br />
Câu 9: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói này của Bác thể<br />
hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?<br />
A. Là động lực của nhận thức.<br />
B. Là mục đích của nhận thức<br />
C. Là tiêu chuẩn của chân lí.<br />
D. Là cơ sở của nhận thức.<br />
Câu 10: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về vận động?<br />
A. Vận động luôn tách rời vật chất.<br />
B. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung.<br />
C. Vận động là sự thay đổi vị trí nói chung. D. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt<br />
đối.<br />
Câu 11: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào là sai?<br />
A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.<br />
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.<br />
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.<br />
D. Thực tiễn là đòn bẩy của nhận thức.<br />
Câu 12: Để đảm bảo cho sự tồn tại, thế giới vật chất phải luôn luôn<br />
A. cân bằng.<br />
B. phát triển.<br />
C. vận động.<br />
D. ổn định.<br />
Câu 13: Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi họ biết<br />
A. trồng trọt.<br />
B. chăn nuôi.<br />
C. tìm ra lửa.<br />
D. chế tạo ra công cụ lao động.<br />
Câu 14: Mặt đối lập của mâu thuẫn là<br />
A. những khuynh hướng khác biệt nhau, không có quan hệ nào với nhau.<br />
B. những mặt khác nhau của sự vật và hiện tượng.<br />
C. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm,... phát triển theo những chiều hướng trái<br />
ngược nhau.<br />
D. những yếu tố trái ngược nhau bất kì của sự vật, hiện tượng.<br />
Câu 15: Thế giới quan duy vật có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và<br />
ý thức?<br />
A. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có mối quan hệ với nhau.<br />
B. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.<br />
C. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.<br />
D. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.<br />
Câu 16: Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách<br />
A. chậm dần.<br />
B. nhanh chóng.<br />
C. dần dần.<br />
D. đột biến.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):<br />
Câu 1. (1,5 điểm): Em hãy nêu khái niệm chất, lượng và mối quan hệ giữa sự biến đổi về<br />
lượng và sự biến đổi về chất?<br />
Câu 2. (2 điểm): Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu<br />
hình?<br />
Câu 3. (2,5 điểm): Cho tình huống:<br />
Cả lớp 10 A ai cũng phấn đấu chăm chỉ học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường.<br />
Tuy nhiên, có hai bạn trong lớp thường xuyên đi muộn, bỏ tiết, không học bài,…vì thế lớp<br />
thường bị trừ rất nhiều điểm thi đua. Tuần vừa rồi, trong bảng xếp loại thi đua lớp đứng vị thứ<br />
14/14 trong toàn trường. Cả lớp ai cũng ấm ức nhưng chẳng ai dám góp ý hay phê bình hai bạn<br />
đó cả.<br />
Vận dụng kiến thức bài 4: “Nguồn gôc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” em hãy<br />
cho biết tập thể lớp 10A cần phải làm gì để đưa phong trào cả lớp đi lên?<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 2/7 - Mã đề thi 135<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10<br />
Chủ đề/<br />
Bài<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ<br />
TL<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
TNKQ<br />
TL<br />
TNK<br />
TL<br />
Q<br />
Hiểu<br />
được<br />
phương<br />
pháp<br />
luận<br />
biện<br />
chứng.<br />
<br />
Bài<br />
1.<br />
Thế giới<br />
quan<br />
duy vật<br />
và<br />
phương<br />
pháp<br />
luận<br />
biện<br />
chứng<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Bài 3. Sự<br />
vận động<br />
và phát<br />
triển của<br />
TGVC<br />
<br />
Biết<br />
được<br />
nội dung<br />
cơ bản<br />
của<br />
CNDV<br />
và<br />
CNDT.<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Biết<br />
được sự<br />
vận<br />
động và<br />
phát<br />
triển của<br />
thế giới<br />
vật chất.<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Hiểu<br />
được<br />
vận<br />
động là<br />
phương<br />
thức tồn<br />
tại của<br />
thế giới<br />
vật chất.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Bài<br />
4.<br />
Nguồn<br />
gốc vận<br />
động và<br />
phát<br />
triển của<br />
sự vật và<br />
hiện<br />
tượng<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Biết<br />
được thế<br />
nào là<br />
mặt đối<br />
lập của<br />
mâu<br />
thuẫn.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Bài<br />
5.<br />
Cách<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Biết<br />
được sự<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Hiểu<br />
được<br />
Nguồn<br />
gốc vận<br />
động và<br />
phát<br />
triển của<br />
sự vật<br />
và hiện<br />
tượng.<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
<br />
Vận dụng cao<br />
TNKQ<br />
TL<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
5<br />
Biết<br />
nhận<br />
xét về<br />
sự<br />
vận<br />
động<br />
của<br />
thế<br />
giới<br />
vật<br />
chất.<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
<br />
3<br />
0,75<br />
7,5<br />
Lựa<br />
chọn<br />
được<br />
cách<br />
xử sự<br />
đúng<br />
trong<br />
thực<br />
tế.<br />
1<br />
2,5<br />
25<br />
<br />
3<br />
3<br />
30<br />
<br />
Trang 3/7 - Mã đề thi 135<br />
<br />
thức vận<br />
động,<br />
phát<br />
triển của<br />
sự vật và<br />
hiện<br />
tượng<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Bài<br />
6.<br />
Khuynh<br />
hướng<br />
phát<br />
triển của<br />
sự vật và<br />
hiện<br />
tượng<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Bài<br />
7.<br />
Thực<br />
tiễn và<br />
vai trò<br />
của thực<br />
tiễn đối<br />
với nhận<br />
thức<br />
<br />
biến đổi<br />
về<br />
lượng.<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
Nêu được<br />
khái niệm<br />
chất,<br />
lượng và<br />
mối quan<br />
hệ giữa<br />
sự biến<br />
đổi<br />
về<br />
lượng và<br />
sự biến<br />
đổi<br />
về<br />
chất.<br />
1<br />
1,5<br />
15<br />
<br />
Nêu<br />
được<br />
thực tiễn<br />
là<br />
gì.<br />
Vai trò<br />
của thực<br />
tiễn.<br />
<br />
Số câu<br />
2<br />
Số điểm 0,5<br />
Tỉ lệ %<br />
5<br />
Bài<br />
9.<br />
Con<br />
người là<br />
chủ thể<br />
của lịch<br />
sử,<br />
là<br />
mục tiêu<br />
phát<br />
triển của<br />
<br />
Hiểu<br />
được<br />
sự<br />
khác<br />
nhau<br />
giữa<br />
PĐBC<br />
và<br />
PĐSH.<br />
<br />
1<br />
2<br />
20<br />
Hiểu<br />
được<br />
nhận<br />
thức<br />
cảm tính<br />
và nhận<br />
thức lí<br />
tính, vai<br />
trò của<br />
thực<br />
tiễn.<br />
4<br />
1<br />
10<br />
Hiểu<br />
được<br />
con<br />
người tự<br />
sáng tạo<br />
nên lịch<br />
sử của<br />
mình.<br />
<br />
2<br />
3,5<br />
35<br />
<br />
6<br />
1,5<br />
15<br />
Lựa<br />
chọn<br />
được<br />
các sản<br />
phẩm<br />
do con<br />
người<br />
sáng<br />
tạo ra.<br />
Trang 4/7 - Mã đề thi 135<br />
<br />
xã hội<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
TS câu<br />
TS điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
TNKQ:6; TL:1<br />
TNKQ: 8; TL:1<br />
TNKQ: 1,5; TL:1,5 TNKQ: 2; TL:2<br />
30<br />
40<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
TNKQ: 2; TL:1<br />
TNKQ: 0,5; TL:2,5<br />
30<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
5<br />
20<br />
10<br />
100<br />
<br />
Trang 5/7 - Mã đề thi 135<br />
<br />