intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄNTRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………………Số báo danh:………………………Lớp………….. Mã đề: 138 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1. Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các quyền A.ưu tiên. B. chính đáng. C.mưu cầu lợi ích D.bình đẳng. Câu 2. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Điểm nút. B.Thực tiễn. C.Nhận thức. D. Vận động. Câu 3.Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Kinh doanh thực phẩm bẩn. B.Sản xuất bom nguyên tử. C. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. D.Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Câu 4. Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B. Mặt đối lập. C. Phủ định siêu hình. D. Quan điểm biện chứng. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây không có yếu tố biện chứng? A. Môi hở răng lạnh. B.Tre già măng mọc. C.Đánh bùn sang ao. D.Rút dây động rừng. Câu 6. Từ việc quan sát sự vận động của mặt trăng và sự thay đổi của thời tiết, con người sáng tạo ra lịch âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A.Động lực của nhận thức. B.Tiêu chuẩn của nhận thức. C. Cơ sở của nhận thức. D. Mục tiêu của nhận thức. Câu 7. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người tạo ra của cải xã hội. B. con người tạo ra đời sống tinh thần. C. con người là chủ thể xã hội. D. con người có lao động. Câu 8. Mục tiêu của sự phát triển xã hội là A. sự phát triển kinh tế. B. sự phát triển văn hóa. C. của cải xã hội. D. con người. Câu 9.Trước hiện tượng bệnh dịch tả lợn châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin chữa bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của lí luận. B.Động lực của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của sản phẩm. D. Cơ sở của chân lí. Câu 10."Những vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn" là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B.Phát triển. C. Phủ định. D. Vận động.
  2. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 Câu 11. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A.Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. Học đi đôi với hành. C. Ăn cây nào, rào cây ấy. D.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Câu 12. Để thực hiện yêu cầu con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội thì văn minh phải gắn với A. Chiến tranh. B. Nhân đạo. C. Hòa bình. D. Nhân văn. Câu 13.Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Thế giới quan duy vật. B. Thế giới quan duy tâm. C. Phương pháp luận lạc hậu. D. Phương pháp luận siêu hình. Câu 14.Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A.Lượng cân bằng, không biến đổi. B.Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. C. Lượng biến đổi một cách đột ngột. D.Lượng biến đổi đến điểm nút. Câu 15. Theo Triết học Mác Lênin, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nhận thức. B. Điểm nút. C. Vận động. D. Thực tiễn. Câu 16. Câu tục ngữ nào sau đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình? A. Có mới nới cũ. B. Tre già măng mọc. C. Rút dây động rừng. D.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 17. Nhận thức là quá trình A.tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. B. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người. C. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người. D. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng. Câu 18. Khẳng định nào dưới đây là sai? A. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật. B.Không thể có chất tồn tại ngoài lượng. C. Không có chất và lượng "thuần tuý" tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng. D. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng. Câu 19. Mọi sự tiến bộ xã hội suy cho cùng là vì A. Hạnh phúc của con người. B.Tự do của con người. C.Bình đẳng của con người. D.Cuộc sống của con người. Câu 20. Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự phát triển của các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. sự phủ định của các mặt đối lập. D.sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 21.Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. phương pháp luận biện chứng. B.phương pháp luận siêu hình. C. thế giới quan duy tâm. D. thế giới quan duy vật. Câu 22.Việc làm nào sau đây của công dân không hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người?
  3. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 A.Đốt rừng làm nương rẫy. B. Bỏ rác đúng nơi quy định. C. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh. D.Tham gia giao thông đúng quy định. Câu 23. Trường hợp nào sau đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A.Cảnh sát truy bắt tội phạm. B.Tư tưởng tiến bộ và lạc hậu trong xã hội. C.Xung đột sắc tộc trong một quốc gia. D. Mối quan hệ mua bán trên thị trường. Câu 24. Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B. Vận động. C. Xung đột. D. Điểm nút. Câu 25. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C.Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. D. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. Câu 26.Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được Nhà nước và xã hội A. đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu. B. bảo vệ mọi lợi ích cá nhân. C. hạn chế chăm sóc sức khỏe. D. đảm bảo các quyền lợi chính đáng. Câu 27. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Chính trị học. B. Triết học. C.Sinh học. D.Xã hội học. Câu 28. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Hợp chất. B. Điểm nút. C. Chất. D. Độ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(2,0 điểm): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân. Câu 2.(1,0 điểm): Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong quan niệm: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. -------------HẾT ----------
  4. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄNTRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………………Số báo danh:………………………Lớp………….. Mã đề: 172 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1.Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. thế giới quan duy tâm. B.phương pháp luận siêu hình. C. thế giới quan duy vật. D. phương pháp luận biện chứng. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không có yếu tố biện chứng? A.Tre già măng mọc. B.Đánh bùn sang ao. C.Rút dây động rừng. D. Môi hở răng lạnh. Câu 3. Mọi sự tiến bộ xã hội suy cho cùng là vì A.Bình đẳng của con người. B. Hạnh phúc của con người. C.Cuộc sống của con người. D.Tự do của con người. Câu 4. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Nhận thức. B.Thực tiễn. C. Điểm nút. D. Vận động. Câu 5.Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A. Lượng biến đổi một cách đột ngột. B.Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. C.Lượng cân bằng, không biến đổi. D.Lượng biến đổi đến điểm nút. Câu 6. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C.Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 7. Nhận thức là quá trình A. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người. B. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người. C.tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. D. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng. Câu 8.Việc làm nào sau đây của công dân không hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Bỏ rác đúng nơi quy định. B. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh. C.Đốt rừng làm nương rẫy. D.Tham gia giao thông đúng quy định. Câu 9. Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Điểm nút. B. Xung đột. C. Mâu thuẫn. D. Vận động. Câu 10.Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được Nhà nước và xã hội A. hạn chế chăm sóc sức khỏe. B. đảm bảo các quyền lợi chính đáng. C. đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu. D. bảo vệ mọi lợi ích cá nhân.
  5. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 Câu 11. Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A.sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. sự phát triển của các mặt đối lập. D. sự phủ định của các mặt đối lập. Câu 12. Mục tiêu của sự phát triển xã hội là A. con người. B. sự phát triển kinh tế. C. của cải xã hội. D. sự phát triển văn hóa. Câu 13."Những vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn" là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Phát triển. B. Mâu thuẫn. C. Vận động. D. Phủ định. Câu 14. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A.Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. Học đi đôi với hành. C.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Ăn cây nào, rào cây ấy. Câu 15. Câu tục ngữ nào sau đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Có mới nới cũ. C. Tre già măng mọc. D.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 16. Để thực hiện yêu cầu con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội thì văn minh phải gắn với A. Nhân đạo. B. Hòa bình. C. Chiến tranh. D. Nhân văn. Câu 17. Trường hợp nào sau đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A.Cảnh sát truy bắt tội phạm. B.Tư tưởng tiến bộ và lạc hậu trong xã hội. C. Mối quan hệ mua bán trên thị trường. D.Xung đột sắc tộc trong một quốc gia. Câu 18. Khẳng định nào dưới đây là sai? A.Không thể có chất tồn tại ngoài lượng. B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng. C. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật. D. Không có chất và lượng "thuần tuý" tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng. Câu 19. Từ việc quan sát sự vận động của mặt trăng và sự thay đổi của thời tiết, con người sáng tạo ra lịch âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục tiêu của nhận thức. C.Động lực của nhận thức. D.Tiêu chuẩn của nhận thức. Câu 20. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người tạo ra đời sống tinh thần. B. con người là chủ thể xã hội. C. con người có lao động. D. con người tạo ra của cải xã hội. Câu 21. Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các quyền A.mưu cầu lợi ích B. chính đáng. C.bình đẳng. D.ưu tiên. Câu 22. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Hợp chất. B. Chất. C. Điểm nút. D. Độ. Câu 23. Theo Triết học Mác Lênin, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng, là nội dung của khái niệm nào sau đây?
  6. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 A. Điểm nút. B. Thực tiễn. C. Nhận thức. D. Vận động. Câu 24.Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A.Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. B. Kinh doanh thực phẩm bẩn. C.Sản xuất bom nguyên tử. D. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. Câu 25. Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mặt đối lập. B. Phủ định siêu hình. C. Mâu thuẫn. D. Quan điểm biện chứng. Câu 26. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Xã hội học. B.Sinh học. C. Triết học. D.Chính trị học. Câu 27.Trước hiện tượng bệnh dịch tả lợn châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin chữa bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của sản phẩm. B.Động lực của nhận thức. C. Mục đích của lí luận. D. Cơ sở của chân lí. Câu 28.Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thế giới quan duy tâm. B. Phương pháp luận siêu hình. C.Thế giới quan duy vật. D. Phương pháp luận lạc hậu. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(2,0 điểm): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân. Câu 2.(1,0 điểm): Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong quan niệm: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. -------------HẾT ----------
  7. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄNTRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………………Số báo danh:………………………Lớp………….. Mã đề: 206 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1. Mọi sự tiến bộ xã hội suy cho cùng là vì A.Bình đẳng của con người. B. Hạnh phúc của con người. C.Tự do của con người. D.Cuộc sống của con người. Câu 2.Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. phương pháp luận biện chứng. B.phương pháp luận siêu hình. C. thế giới quan duy vật. D. thế giới quan duy tâm. Câu 3.Trước hiện tượng bệnh dịch tả lợn châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin chữa bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của lí luận. B. Tiêu chuẩn của sản phẩm. C.Động lực của nhận thức. D. Cơ sở của chân lí. Câu 4. Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vận động. B. Điểm nút. C. Mâu thuẫn. D. Xung đột. Câu 5.Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được Nhà nước và xã hội A. đảm bảo các quyền lợi chính đáng. B. đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu. C. bảo vệ mọi lợi ích cá nhân. D. hạn chế chăm sóc sức khỏe. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây không có yếu tố biện chứng? A.Đánh bùn sang ao. B.Rút dây động rừng. C. Môi hở răng lạnh. D.Tre già măng mọc. Câu 7. Để thực hiện yêu cầu con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội thì văn minh phải gắn với A. Chiến tranh. B. Nhân văn. C. Nhân đạo. D. Hòa bình. Câu 8.Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A. Lượng biến đổi một cách đột ngột. B.Lượng biến đổi đến điểm nút. C.Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. D.Lượng cân bằng, không biến đổi. Câu 9."Những vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn" là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Phát triển. B. Vận động. C. Phủ định. D. Mâu thuẫn. Câu 10. Nhận thức là quá trình A. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người. B. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng. C.tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. D. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người.
  8. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 Câu 11. Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan điểm biện chứng. B. Mặt đối lập. C. Mâu thuẫn. D. Phủ định siêu hình. Câu 12.Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phương pháp luận siêu hình. B.Thế giới quan duy vật. C. Phương pháp luận lạc hậu. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 13. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Điểm nút. B.Thực tiễn. C.Nhận thức. D. Vận động. Câu 14. Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B.sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự phủ định của các mặt đối lập. D. sự phát triển của các mặt đối lập. Câu 15. Theo Triết học Mác Lênin, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Điểm nút. B. Vận động. C. Thực tiễn. D. Nhận thức. Câu 16. Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các quyền A.mưu cầu lợi ích B. chính đáng. C.ưu tiên. D.bình đẳng. Câu 17. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Sinh học. B.Chính trị học. C. Triết học. D.Xã hội học. Câu 18. Câu tục ngữ nào sau đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình? A. Có mới nới cũ. B. Rút dây động rừng. C. Tre già măng mọc. D.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 19. Khẳng định nào dưới đây là sai? A.Không thể có chất tồn tại ngoài lượng. B. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật. C. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng. D. Không có chất và lượng "thuần tuý" tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng. Câu 20. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Chất. B. Điểm nút. C. Độ. D. Hợp chất. Câu 21. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C.Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. D. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. Câu 22. Trường hợp nào sau đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A.Xung đột sắc tộc trong một quốc gia. B. Mối quan hệ mua bán trên thị trường.
  9. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 C.Tư tưởng tiến bộ và lạc hậu trong xã hội. D.Cảnh sát truy bắt tội phạm. Câu 23.Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Kinh doanh thực phẩm bẩn. B. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. C.Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. D.Sản xuất bom nguyên tử. Câu 24. Từ việc quan sát sự vận động của mặt trăng và sự thay đổi của thời tiết, con người sáng tạo ra lịch âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của nhận thức. B.Động lực của nhận thức. C.Tiêu chuẩn của nhận thức. D. Mục tiêu của nhận thức. Câu 25.Việc làm nào sau đây của công dân không hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A.Đốt rừng làm nương rẫy. B. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh. C.Tham gia giao thông đúng quy định. D. Bỏ rác đúng nơi quy định. Câu 26. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người tạo ra của cải xã hội. B. con người tạo ra đời sống tinh thần. C. con người là chủ thể xã hội. D. con người có lao động. Câu 27. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Ăn cây nào, rào cây ấy. B.Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Học đi đôi với hành. Câu 28. Mục tiêu của sự phát triển xã hội là A. sự phát triển văn hóa. B. sự phát triển kinh tế. C. của cải xã hội. D. con người. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(2,0 điểm): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân. Câu 2.(1,0 điểm): Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong quan niệm: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. -------------HẾT ----------
  10. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄNTRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………………Số báo danh:………………………Lớp………….. Mã đề: 240 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1.Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A.Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. B.Lượng biến đổi đến điểm nút. C.Lượng cân bằng, không biến đổi. D. Lượng biến đổi một cách đột ngột. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không có yếu tố biện chứng? A.Tre già măng mọc. B.Đánh bùn sang ao. C. Môi hở răng lạnh. D.Rút dây động rừng. Câu 3. Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các quyền A.bình đẳng. B.mưu cầu lợi ích. C. chính đáng. D.ưu tiên. Câu 4.Trước hiện tượng bệnh dịch tả lợn châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin chữa bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của chân lí. B.Động lực của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của sản phẩm. D. Mục đích của lí luận. Câu 5. Để thực hiện yêu cầu con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội thì văn minh phải gắn với A. Nhân đạo. B. Chiến tranh. C. Hòa bình. D. Nhân văn. Câu 6. Trường hợp nào sau đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A.Cảnh sát truy bắt tội phạm. B.Xung đột sắc tộc trong một quốc gia. C. Mối quan hệ mua bán trên thị trường. D.Tư tưởng tiến bộ và lạc hậu trong xã hội. Câu 7.Việc làm nào sau đây của công dân không hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A.Tham gia giao thông đúng quy định. B. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh. C. Bỏ rác đúng nơi quy định. D.Đốt rừng làm nương rẫy. Câu 8. Nhận thức là quá trình A. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người. B. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng. C. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người. D.tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. Câu 9. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B.Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. Câu 10.Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phương pháp luận siêu hình. B.Thế giới quan duy vật.
  11. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 C. Phương pháp luận lạc hậu. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 11. Mọi sự tiến bộ xã hội suy cho cùng là vì A.Bình đẳng của con người. B.Tự do của con người. C. Hạnh phúc của con người. D.Cuộc sống của con người. Câu 12. Khẳng định nào dưới đây là sai? A. Không có chất và lượng "thuần tuý" tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng. B. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật. C.Không thể có chất tồn tại ngoài lượng. D. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng. Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình? A. Tre già măng mọc. B.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Rút dây động rừng. D. Có mới nới cũ. Câu 14. Theo Triết học Mác Lênin, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vận động. B. Điểm nút. C. Thực tiễn. D. Nhận thức. Câu 15. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. B. Ăn cây nào, rào cây ấy. C.Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Học đi đôi với hành. Câu 16. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Nhận thức. B. Điểm nút. C.Thực tiễn. D. Vận động. Câu 17. Từ việc quan sát sự vận động của mặt trăng và sự thay đổi của thời tiết, con người sáng tạo ra lịch âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục tiêu của nhận thức. B. Cơ sở của nhận thức. C.Tiêu chuẩn của nhận thức. D.Động lực của nhận thức. Câu 18. Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B. Điểm nút. C. Vận động. D. Xung đột. Câu 19.Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. thế giới quan duy tâm. B. thế giới quan duy vật. C. phương pháp luận biện chứng. D.phương pháp luận siêu hình. Câu 20."Những vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn" là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B.Phát triển. C. Vận động. D. Phủ định. Câu 21. Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mâu thuẫn. B. Mặt đối lập. C. Phủ định siêu hình. D. Quan điểm biện chứng.
  12. Trang 121423/3 - Mã đề: 121214239312121423999240 Câu 22.Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Kinh doanh thực phẩm bẩn. B. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. C.Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. D.Sản xuất bom nguyên tử. Câu 23. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Chất. B. Hợp chất. C. Độ. D. Điểm nút. Câu 24. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Triết học. B.Sinh học. C.Chính trị học. D.Xã hội học. Câu 25.Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được Nhà nước và xã hội A. bảo vệ mọi lợi ích cá nhân. B. đảm bảo các quyền lợi chính đáng. C. đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu. D. hạn chế chăm sóc sức khỏe. Câu 26. Mục tiêu của sự phát triển xã hội là A. của cải xã hội. B. sự phát triển kinh tế. C. con người. D. sự phát triển văn hóa. Câu 27. Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự phát triển của các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C.sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. sự phủ định của các mặt đối lập. Câu 28. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người là chủ thể xã hội. B. con người tạo ra của cải xã hội. C. con người có lao động. D. con người tạo ra đời sống tinh thần. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(2,0 điểm): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân. Câu 2.(1,0 điểm): Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong quan niệm: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. -------------HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2