intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 001 Câu 1: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng A. về trách nhiệm pháp lí. B. về trách nhiệm trước tòa án. C. về thực hiện pháp luật. D. về quyền và nghĩa vụ. Câu 2: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia. B. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. C. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. D. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước A. tạo điều kiện phát triển. B. công khai dữ liệu cá nhân. C. cho chiếm dụng tài nguyên. D. bảo mật các di sản văn hóa. Câu 4: Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật? A. Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó. B. Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo. C. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó. D. Báo với chính quyền địa phương để xử lí. Câu 5: Đến hạn nộp tiền điện mà anh X vẫn không nộp. Vậy anh X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 6: Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. B. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 8: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam, nữ. B. Hội phụ nữ xã C. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ. D. Thôn, bản, khối phố. Câu 9: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân trái pháp luật? Trang 1/18 - Mã đề 001
  2. A. Tạm hoãn. B. Duy trì. C. Chấm dứt. D. Tạm dừng. Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. B. Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. C. Tǎng cường tương trợ cộng đồng. D. Phê phán tập quán lạc hậu. Câu 11: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Quốc hội. B. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. D. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Câu 12: Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 13: Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm thì thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Dân sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 14: Vợ chồng chị M, anh P có con trai 10 tuổi là cháu B; anh Q, anh N là nhân viên ở một công ty nhà nước, trong đó anh N là anh họ của chị M. Một lần, được chị M nhờ trông giữ cháu B là bạn cùng lớp với con trai mình, anh Q đã đưa con trai và cháu B đến phòng điều hành hệ thống điện trong ca trực của mình. Vì tò mò, cháu B bật công tắc điện làm hỏng một hệ thống máy sản xuất nên anh Q đã đến gặp chị M yêu cầu bổi thường. Bức xúc vì chị M tránh mặt, anh Q đã liên tục gọi điện thoại nhằm gây sức ép với chị M. Biết được thông tin từ vợ, anh P là lao động tự do đã tự ý nghỉ làm và nhờ anh N đến nhà anh Q để giúp mình hòa giải. Nhận được điện thoại của anh P, anh N vội vàng bỏ ca trực để cùng anh P đến nhà anh Q. Tại đây, do anh Q không đồng ý với mức bồi thường nên hai bên đã xảy ra xô xát, anh N và anh P vô ý làm hỏng một số tài sản của gia đình anh Q. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm dân sự vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Chị M và anh Q. B. Anh P và anh N. C. Anh Q và anh P. D. Anh Q và anh N. Câu 15: Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là A. buộc xin lỗi công khai. B. cấm đi lại. C. cấm cư trú. D. đền bù thiệt hại về tài sản. Câu 16: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. Câu 17: Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Kỉ luật và hành chính. B. Hình sự và dân sự. C. Hành chính và dân sự. D. Dân sự và kỉ luật. Câu 18: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các A. tôn giáo. B. dân tộc. C. tổ chức. D. cá nhân. Trang 2/18 - Mã đề 001
  3. Câu 19: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến toà án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Ông H và ông K. B. Công ty X và Y. C. Chủ tịch xã. D. Chủ tịch xã, công ty X và Y. Câu 20: Doanh nghiệp X có ông V là giám đốc; chị S, chị Q và anh T là nhân viên. Hằng năm, anh T và chị Q đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh T và chị Q đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông V để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị Q vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông V quyết định cử anh T. Bất mãn vì không được chọn, chị Q thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị S giới thiệu, chị B là người đang có nhu cầu xin việc làm đã tìm gặp ông V để được tạo điều kiện nhận vào làm việc thay thế vị trí của chị Q. Biết chuyện, anh P là anh rể của chị Q đang là giám đốc một công ty tư nhân đã ép buộc khiến chị Q phải bỏ việc ở cơ quan cũ về làm việc cho anh để trừ khoản nợ mà vợ chồng chị đã vay. Những ai sau đây vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động? A. Chị Q, chị S và ông V. B. Ông V, chị Q và anh P. C. Chị Q, chị B và anh P. D. Ông V, chị S và chị Q Câu 21: Theo quy định của pháp luật, công dân çó trình độ chuyên môn cao được Nhà nước tạo điều kiện để phát huy tài năng là thể hiện nội dung của quyền bình đẳng trong lĩnh vực A. công nghệ. B. đối ngoại. C. truyền thông. D. lao động. Câu 22: Anh V là chủ một đại lí thu mua nông sản, anh D là chủ một cửa hàng chế biến thức ăn nhanh. Cơ sở kinh doanh của anh D và anh V luôn tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ môi trường là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính khái quát về thuật ngữ. B. Tính đa nghĩa về nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bảo mật của văn bản. Câu 23: Một trong những mục đích của hình thức áp dụng pháp luật là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định nhằm chấm dứt A. sự phát triển của xã hội. B. mọi nguồn lực tự nhiên. C. nghĩa vụ cụ thể của công dân. D. các loại hình tín ngưỡng dân gian. Câu 24: Sau khi nhận bằng cử nhân, anh V çùng anh H trở về quê nhà. Anh V và anh H vừa tham gia thực hiện dự án khôi phục lễ hội truyền thống của dân tộc mình vừa nhận dạy ngoại ngữ miễn phí cho các em nhỏ vùng cao. Chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho hai anh mượn nhà văn hóa làm phòng dạy học. Việc làm của anh V và anh H thể hiện quyền bình đằng giữa các dân tộc ở phương diện nào sau đây? A. Văn hóa, giáo dục. B. Chính trị. C. Quốc phòng, an ninh. D. Đối ngoại. Câu 25: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. C. bình đẳng về kinh tế. D. bình đẳng về chính trị. Câu 26: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Dùng vũ lực để cướp tài sản. Trang 3/18 - Mã đề 001
  4. B. Điều khiển xe ô tô không gắn đủ biển số. C. Đơn phương hủy bỏ hợp đồng thuê nhà. D. Theo dõi diễn biến của vụ án. Câu 27: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản được thể hiện ở việc vợ, chồng A. giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. B. thảo luận các phương pháp nuôi dạy con. C. thống nhất sử dụng tiền tiết kiệm chung. D. thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Câu 28: Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là thể hiện tính A. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. trừu tượng hóa về ngôn ngữ. C. đồng bộ hóa về dữ liệu. D. bảo mật tuyệt đối về mặt nội dung. Câu 29: Quan điểm nào sau đây không đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc? A. Luôn được phát huy. B. Không được sử dụng. C. Nhà nước tạo điều kiện phát triển. D. Khuyến khích phát triển. Câu 30: Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ. Vậy tòa án đang A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 31: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây? A. Tài sản và sở hữu. B. Dân sự và xã hội. C. Nhân thân và tài sản. D. Nhân thân và lao động. Câu 32: Trường hợp nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Sản xuất hàng giả B. Tội lây HIV cho người khác C. Công chức đi làm trễ giờ. D. Chạy xe vượt đèn đỏ. Câu 33: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm dân sự. Câu 34: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bình đẳng A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ nhà ở. C. trong quan hệ việc làm. D. trong quan hệ tài sản. Câu 35: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. nội quy doanh nghiệp tư nhân. C. thỏa thuận riêng trong dòng họ. D. cách thức điều hành gia đình. Câu 36: Theo qụy định của pháp luật, một trong những nội dung bình đằng trong kinh doanh là mọi công dân có quyền tự do lựa chọn A. thời điểm đầu cơ tích trữ. B. mức thuế phải nộp. C. phát hành trái phiếu chính phủ. D. loại hình doanh nghiệp. Câu 37: Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp là vi phạm A. kỷ luật. B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính. Câu 38: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật A. Tính rộng rãi. B. Tính phổ cập. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính nhân văn. Câu 39: Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Giúp đỡ đồng phạm bỏ trốn. B. Chủ động nộp thuế thu nhập. C. Bí mật giải cứu các bị can. D. Tự do kết hôn theo luật định. Câu 40: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 16. B. Đủ 14. C. Đủ 18. D. Đủ 12. ------ HẾT ----- Trang 4/18 - Mã đề 001
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 002 Câu 1: Anh V là chủ một đại lí thu mua nông sản, anh D là chủ một cửa hàng chế biến thức ăn nhanh. Cơ sở kinh doanh của anh D và anh V luôn tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ môi trường là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính đa nghĩa về nội dung. C. Tính khái quát về thuật ngữ. D. Tính bảo mật của văn bản. Câu 2: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 16. B. Đủ 12. C. Đủ 18. D. Đủ 14. Câu 3: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Quốc hội. B. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. C. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân çó trình độ chuyên môn cao được Nhà nước tạo điều kiện để phát huy tài năng là thể hiện nội dung của quyền bình đẳng trong lĩnh vực A. công nghệ. B. truyền thông. C. lao động. D. đối ngoại. Câu 5: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng A. về quyền và nghĩa vụ. B. về trách nhiệm trước tòa án. C. về thực hiện pháp luật. D. về trách nhiệm pháp lí. Câu 6: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến toà án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ tịch xã. B. Ông H và ông K. C. Chủ tịch xã, công ty X và Y. D. Công ty X và Y. Câu 7: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật A. Tính rộng rãi. B. Tính phổ cập. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính nhân văn. Câu 8: Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật? A. Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó. B. Báo với chính quyền địa phương để xử lí. C. Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo. D. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó. Câu 9: Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ. Vậy tòa án đang A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. Trang 5/18 - Mã đề 001
  6. C. áp dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. thỏa thuận riêng trong dòng họ. C. cách thức điều hành gia đình. D. nội quy doanh nghiệp tư nhân. Câu 11: Doanh nghiệp X có ông V là giám đốc; chị S, chị Q và anh T là nhân viên. Hằng năm, anh T và chị Q đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh T và chị Q đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông V để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị Q vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông V quyết định cử anh T. Bất mãn vì không được chọn, chị Q thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị S giới thiệu, chị B là người đang có nhu cầu xin việc làm đã tìm gặp ông V để được tạo điều kiện nhận vào làm việc thay thế vị trí của chị Q. Biết chuyện, anh P là anh rể của chị Q đang là giám đốc một công ty tư nhân đã ép buộc khiến chị Q phải bỏ việc ở cơ quan cũ về làm việc cho anh để trừ khoản nợ mà vợ chồng chị đã vay. Những ai sau đây vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động? A. Ông V, chị S và chị Q B. Chị Q, chị S và ông V. C. Ông V, chị Q và anh P. D. Chị Q, chị B và anh P. Câu 12: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây? A. Dân sự và xã hội. B. Nhân thân và tài sản. C. Tài sản và sở hữu. D. Nhân thân và lao động. Câu 13: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các A. tôn giáo. B. tổ chức. C. dân tộc. D. cá nhân. Câu 14: Trường hợp nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Chạy xe vượt đèn đỏ. B. Tội lây HIV cho người khác C. Sản xuất hàng giả D. Công chức đi làm trễ giờ. Câu 15: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam, nữ. B. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ. C. Thôn, bản, khối phố. D. Hội phụ nữ xã Câu 16: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. C. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu 17: Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là A. đền bù thiệt hại về tài sản. B. buộc xin lỗi công khai. C. cấm đi lại. D. cấm cư trú. Câu 18: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tǎng cường tương trợ cộng đồng. B. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. C. Phê phán tập quán lạc hậu. D. Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. Câu 19: Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? Trang 6/18 - Mã đề 001
  7. A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 20: Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Hành chính và dân sự. C. Kỉ luật và hành chính. D. Dân sự và kỉ luật. Câu 21: Theo quy định của pháp luật, các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước A. tạo điều kiện phát triển. B. công khai dữ liệu cá nhân. C. bảo mật các di sản văn hóa. D. cho chiếm dụng tài nguyên. Câu 22: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. B. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. Câu 23: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Đơn phương hủy bỏ hợp đồng thuê nhà. B. Dùng vũ lực để cướp tài sản. C. Điều khiển xe ô tô không gắn đủ biển số. D. Theo dõi diễn biến của vụ án. Câu 24: Đến hạn nộp tiền điện mà anh X vẫn không nộp. Vậy anh X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 25: Theo qụy định của pháp luật, một trong những nội dung bình đằng trong kinh doanh là mọi công dân có quyền tự do lựa chọn A. phát hành trái phiếu chính phủ. B. thời điểm đầu cơ tích trữ. C. loại hình doanh nghiệp. D. mức thuế phải nộp. Câu 26: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bình đẳng A. trong quan hệ việc làm. B. trong quan hệ nhà ở. C. trong quan hệ tài sản. D. trong quan hệ nhân thân. Câu 27: Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là thể hiện tính A. trừu tượng hóa về ngôn ngữ. B. đồng bộ hóa về dữ liệu. C. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. bảo mật tuyệt đối về mặt nội dung. Câu 28: Một trong những mục đích của hình thức áp dụng pháp luật là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định nhằm chấm dứt A. mọi nguồn lực tự nhiên. B. sự phát triển của xã hội. C. các loại hình tín ngưỡng dân gian. D. nghĩa vụ cụ thể của công dân. Câu 29: Sau khi nhận bằng cử nhân, anh V çùng anh H trở về quê nhà. Anh V và anh H vừa tham gia thực hiện dự án khôi phục lễ hội truyền thống của dân tộc mình vừa nhận dạy ngoại ngữ miễn phí Trang 7/18 - Mã đề 001
  8. cho các em nhỏ vùng cao. Chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho hai anh mượn nhà văn hóa làm phòng dạy học. Việc làm của anh V và anh H thể hiện quyền bình đằng giữa các dân tộc ở phương diện nào sau đây? A. Quốc phòng, an ninh. B. Đối ngoại. C. Văn hóa, giáo dục. D. Chính trị. Câu 30: Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm thì thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Kỉ luật. D. Dân sự. Câu 31: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia. B. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. C. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. D. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. Câu 32: Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp là vi phạm A. kỷ luật. B. hành chính. C. hình sự. D. dân sự. Câu 33: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân trái pháp luật? A. Tạm dừng. B. Duy trì. C. Tạm hoãn. D. Chấm dứt. Câu 34: Vợ chồng chị M, anh P có con trai 10 tuổi là cháu B; anh Q, anh N là nhân viên ở một công ty nhà nước, trong đó anh N là anh họ của chị M. Một lần, được chị M nhờ trông giữ cháu B là bạn cùng lớp với con trai mình, anh Q đã đưa con trai và cháu B đến phòng điều hành hệ thống điện trong ca trực của mình. Vì tò mò, cháu B bật công tắc điện làm hỏng một hệ thống máy sản xuất nên anh Q đã đến gặp chị M yêu cầu bổi thường. Bức xúc vì chị M tránh mặt, anh Q đã liên tục gọi điện thoại nhằm gây sức ép với chị M. Biết được thông tin từ vợ, anh P là lao động tự do đã tự ý nghỉ làm và nhờ anh N đến nhà anh Q để giúp mình hòa giải. Nhận được điện thoại của anh P, anh N vội vàng bỏ ca trực để cùng anh P đến nhà anh Q. Tại đây, do anh Q không đồng ý với mức bồi thường nên hai bên đã xảy ra xô xát, anh N và anh P vô ý làm hỏng một số tài sản của gia đình anh Q. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm dân sự vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Anh Q và anh N. B. Anh Q và anh P. C. Chị M và anh Q. D. Anh P và anh N. Câu 35: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là A. bình đẳng về kinh tế. B. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. bình đẳng về chính trị. Câu 36: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì A. vi phạm kỉ luật. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm dân sự. Câu 37: Quan điểm nào sau đây không đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc? A. Khuyến khích phát triển. B. Luôn được phát huy. C. Nhà nước tạo điều kiện phát triển. D. Không được sử dụng. Câu 38: Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Bí mật giải cứu các bị can. B. Chủ động nộp thuế thu nhập. C. Giúp đỡ đồng phạm bỏ trốn. D. Tự do kết hôn theo luật định. Trang 8/18 - Mã đề 001
  9. Câu 39: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản được thể hiện ở việc vợ, chồng A. giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. B. thực hiện kế hoạch hóa gia đình. C. thảo luận các phương pháp nuôi dạy con. D. thống nhất sử dụng tiền tiết kiệm chung. Câu 40: Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. B. Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. C. Phê phán tập quán lạc hậu. D. Tǎng cường tương trợ cộng đồng. Câu 2: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân trái pháp luật? A. Tạm hoãn. B. Tạm dừng. C. Duy trì. D. Chấm dứt. Câu 3: Sau khi nhận bằng cử nhân, anh V çùng anh H trở về quê nhà. Anh V và anh H vừa tham gia thực hiện dự án khôi phục lễ hội truyền thống của dân tộc mình vừa nhận dạy ngoại ngữ miễn phí cho các em nhỏ vùng cao. Chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho hai anh mượn nhà văn hóa làm phòng dạy học. Việc làm của anh V và anh H thể hiện quyền bình đằng giữa các dân tộc ở phương diện nào sau đây? A. Đối ngoại. B. Văn hóa, giáo dục. C. Quốc phòng, an ninh. D. Chính trị. Câu 4: Một trong những mục đích của hình thức áp dụng pháp luật là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định nhằm chấm dứt A. sự phát triển của xã hội. B. nghĩa vụ cụ thể của công dân. C. các loại hình tín ngưỡng dân gian. D. mọi nguồn lực tự nhiên. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước A. cho chiếm dụng tài nguyên. B. công khai dữ liệu cá nhân. C. tạo điều kiện phát triển. D. bảo mật các di sản văn hóa. Câu 6: Quan điểm nào sau đây không đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân Trang 9/18 - Mã đề 001
  10. tộc? A. Không được sử dụng. B. Nhà nước tạo điều kiện phát triển. C. Luôn được phát huy. D. Khuyến khích phát triển. Câu 7: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây? A. Tài sản và sở hữu. B. Nhân thân và lao động. C. Nhân thân và tài sản. D. Dân sự và xã hội. Câu 8: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến toà án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ tịch xã. B. Công ty X và Y. C. Ông H và ông K. D. Chủ tịch xã, công ty X và Y. Câu 9: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bình đẳng A. trong quan hệ nhà ở. B. trong quan hệ việc làm. C. trong quan hệ tài sản. D. trong quan hệ nhân thân. Câu 10: Trường hợp nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Tội lây HIV cho người khác B. Công chức đi làm trễ giờ. C. Sản xuất hàng giả D. Chạy xe vượt đèn đỏ. Câu 11: Doanh nghiệp X có ông V là giám đốc; chị S, chị Q và anh T là nhân viên. Hằng năm, anh T và chị Q đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh T và chị Q đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông V để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị Q vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông V quyết định cử anh T. Bất mãn vì không được chọn, chị Q thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị S giới thiệu, chị B là người đang có nhu cầu xin việc làm đã tìm gặp ông V để được tạo điều kiện nhận vào làm việc thay thế vị trí của chị Q. Biết chuyện, anh P là anh rể của chị Q đang là giám đốc một công ty tư nhân đã ép buộc khiến chị Q phải bỏ việc ở cơ quan cũ về làm việc cho anh để trừ khoản nợ mà vợ chồng chị đã vay. Những ai sau đây vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động? A. Chị Q, chị S và ông V. B. Ông V, chị Q và anh P. C. Ông V, chị S và chị Q D. Chị Q, chị B và anh P. Câu 12: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là A. bình đẳng về kinh tế. B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. bình đẳng về chính trị. Câu 13: Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 14: Vợ chồng chị M, anh P có con trai 10 tuổi là cháu B; anh Q, anh N là nhân viên ở một công ty nhà nước, trong đó anh N là anh họ của chị M. Một lần, được chị M nhờ trông giữ cháu B là bạn cùng lớp với con trai mình, anh Q đã đưa con trai và cháu B đến phòng điều hành hệ thống điện trong ca trực của mình. Vì tò mò, cháu B bật công tắc điện làm hỏng một hệ thống máy sản xuất nên anh Q đã đến gặp chị M yêu cầu bổi thường. Bức xúc vì chị M tránh mặt, anh Q đã liên tục gọi điện thoại Trang 10/18 - Mã đề 001
  11. nhằm gây sức ép với chị M. Biết được thông tin từ vợ, anh P là lao động tự do đã tự ý nghỉ làm và nhờ anh N đến nhà anh Q để giúp mình hòa giải. Nhận được điện thoại của anh P, anh N vội vàng bỏ ca trực để cùng anh P đến nhà anh Q. Tại đây, do anh Q không đồng ý với mức bồi thường nên hai bên đã xảy ra xô xát, anh N và anh P vô ý làm hỏng một số tài sản của gia đình anh Q. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm dân sự vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Anh P và anh N. B. Anh Q và anh P. C. Anh Q và anh N. D. Chị M và anh Q. Câu 15: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các A. cá nhân. B. tôn giáo. C. tổ chức. D. dân tộc. Câu 16: Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là A. buộc xin lỗi công khai. B. đền bù thiệt hại về tài sản. C. cấm đi lại. D. cấm cư trú. Câu 17: Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Dân sự và kỉ luật. C. Kỉ luật và hành chính. D. Hành chính và dân sự. Câu 18: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật A. Tính rộng rãi. B. Tính nhân văn. C. Tính phổ cập. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 19: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm A. cách thức điều hành gia đình. B. nội quy doanh nghiệp tư nhân. C. các quy tắc quản lí nhà nước. D. thỏa thuận riêng trong dòng họ. Câu 20: Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật? A. Báo với chính quyền địa phương để xử lí. B. Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó. C. Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo. D. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó. Câu 21: Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là thể hiện tính A. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. bảo mật tuyệt đối về mặt nội dung. C. trừu tượng hóa về ngôn ngữ. D. đồng bộ hóa về dữ liệu. Câu 22: Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp là vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỷ luật. D. hình sự. Câu 23: Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ. Vậy tòa án đang A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 24: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng A. về quyền và nghĩa vụ. Trang 11/18 - Mã đề 001
  12. B. về thực hiện pháp luật. C. về trách nhiệm pháp lí. D. về trách nhiệm trước tòa án. Câu 25: Đến hạn nộp tiền điện mà anh X vẫn không nộp. Vậy anh X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 26: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A. Hội phụ nữ xã B. Thôn, bản, khối phố. C. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam, nữ. D. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 28: Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm thì thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Kỉ luật. C. Hành chính. D. Dân sự. Câu 29: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 18. B. Đủ 14. C. Đủ 16. D. Đủ 12. Câu 30: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Điều khiển xe ô tô không gắn đủ biển số. B. Đơn phương hủy bỏ hợp đồng thuê nhà. C. Dùng vũ lực để cướp tài sản. D. Theo dõi diễn biến của vụ án. Câu 31: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. Câu 32: Anh V là chủ một đại lí thu mua nông sản, anh D là chủ một cửa hàng chế biến thức ăn nhanh. Cơ sở kinh doanh của anh D và anh V luôn tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ môi trường là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính khái quát về thuật ngữ. B. Tính bảo mật của văn bản. C. Tính đa nghĩa về nội dung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 33: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản được thể hiện ở việc vợ, chồng A. thống nhất sử dụng tiền tiết kiệm chung. B. giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. C. thảo luận các phương pháp nuôi dạy con. D. thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Câu 34: Theo qụy định của pháp luật, một trong những nội dung bình đằng trong kinh doanh là mọi công dân có quyền tự do lựa chọn A. thời điểm đầu cơ tích trữ. B. mức thuế phải nộp. C. loại hình doanh nghiệp. D. phát hành trái phiếu chính phủ. Trang 12/18 - Mã đề 001
  13. Câu 35: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỉ luật. Câu 36: Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tự do kết hôn theo luật định. B. Bí mật giải cứu các bị can. C. Chủ động nộp thuế thu nhập. D. Giúp đỡ đồng phạm bỏ trốn. Câu 37: Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 38: Theo quy định của pháp luật, công dân çó trình độ chuyên môn cao được Nhà nước tạo điều kiện để phát huy tài năng là thể hiện nội dung của quyền bình đẳng trong lĩnh vực A. đối ngoại. B. truyền thông. C. công nghệ. D. lao động. Câu 39: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. B. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia. C. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. D. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 40: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. B. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Nghị quyết của Quốc hội. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 Câu 1: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. C. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. Câu 2: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến toà án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Công ty X và Y. B. Chủ tịch xã. C. Ông H và ông K. D. Chủ tịch xã, công ty X và Y. Câu 3: Vợ chồng chị M, anh P có con trai 10 tuổi là cháu B; anh Q, anh N là nhân viên ở một công Trang 13/18 - Mã đề 001
  14. ty nhà nước, trong đó anh N là anh họ của chị M. Một lần, được chị M nhờ trông giữ cháu B là bạn cùng lớp với con trai mình, anh Q đã đưa con trai và cháu B đến phòng điều hành hệ thống điện trong ca trực của mình. Vì tò mò, cháu B bật công tắc điện làm hỏng một hệ thống máy sản xuất nên anh Q đã đến gặp chị M yêu cầu bổi thường. Bức xúc vì chị M tránh mặt, anh Q đã liên tục gọi điện thoại nhằm gây sức ép với chị M. Biết được thông tin từ vợ, anh P là lao động tự do đã tự ý nghỉ làm và nhờ anh N đến nhà anh Q để giúp mình hòa giải. Nhận được điện thoại của anh P, anh N vội vàng bỏ ca trực để cùng anh P đến nhà anh Q. Tại đây, do anh Q không đồng ý với mức bồi thường nên hai bên đã xảy ra xô xát, anh N và anh P vô ý làm hỏng một số tài sản của gia đình anh Q. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm dân sự vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Anh Q và anh N. B. Chị M và anh Q. C. Anh Q và anh P. D. Anh P và anh N. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. B. Tǎng cường tương trợ cộng đồng. C. Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. D. Phê phán tập quán lạc hậu. Câu 5: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là A. bình đẳng về kinh tế. B. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. bình đẳng về chính trị. D. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 6: Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ. Vậy tòa án đang A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 7: Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 8: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 18. B. Đủ 14. C. Đủ 12. D. Đủ 16. Câu 9: Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tự do kết hôn theo luật định. B. Bí mật giải cứu các bị can. C. Chủ động nộp thuế thu nhập. D. Giúp đỡ đồng phạm bỏ trốn. Câu 10: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam, nữ. B. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ. C. Hội phụ nữ xã D. Thôn, bản, khối phố. Câu 11: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm hành chính. Câu 12: Quan điểm nào sau đây không đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc? A. Không được sử dụng. B. Khuyến khích phát triển. C. Luôn được phát huy. Trang 14/18 - Mã đề 001
  15. D. Nhà nước tạo điều kiện phát triển. Câu 13: Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Dân sự và kỉ luật. C. Hành chính và dân sự. D. Kỉ luật và hành chính. Câu 14: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm A. cách thức điều hành gia đình. B. thỏa thuận riêng trong dòng họ. C. các quy tắc quản lí nhà nước. D. nội quy doanh nghiệp tư nhân. Câu 15: Theo qụy định của pháp luật, một trong những nội dung bình đằng trong kinh doanh là mọi công dân có quyền tự do lựa chọn A. phát hành trái phiếu chính phủ. B. loại hình doanh nghiệp. C. mức thuế phải nộp. D. thời điểm đầu cơ tích trữ. Câu 16: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Quốc hội. B. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. C. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Chạy xe vượt đèn đỏ. B. Tội lây HIV cho người khác C. Công chức đi làm trễ giờ. D. Sản xuất hàng giả Câu 18: Theo quy định của pháp luật, các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước A. công khai dữ liệu cá nhân. B. bảo mật các di sản văn hóa. C. cho chiếm dụng tài nguyên. D. tạo điều kiện phát triển. Câu 19: Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật? A. Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó. B. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó. C. Báo với chính quyền địa phương để xử lí. D. Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo. Câu 20: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản được thể hiện ở việc vợ, chồng A. giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. B. thực hiện kế hoạch hóa gia đình. C. thảo luận các phương pháp nuôi dạy con. D. thống nhất sử dụng tiền tiết kiệm chung. Câu 21: Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 22: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng A. về thực hiện pháp luật. B. về trách nhiệm pháp lí. C. về quyền và nghĩa vụ. D. về trách nhiệm trước tòa án. Trang 15/18 - Mã đề 001
  16. Câu 23: Đến hạn nộp tiền điện mà anh X vẫn không nộp. Vậy anh X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 24: Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm thì thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Dân sự. C. Kỉ luật. D. Hành chính. Câu 25: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật A. Tính phổ cập. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính nhân văn. D. Tính rộng rãi. Câu 26: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các A. cá nhân. B. dân tộc. C. tổ chức. D. tôn giáo. Câu 27: Sau khi nhận bằng cử nhân, anh V çùng anh H trở về quê nhà. Anh V và anh H vừa tham gia thực hiện dự án khôi phục lễ hội truyền thống của dân tộc mình vừa nhận dạy ngoại ngữ miễn phí cho các em nhỏ vùng cao. Chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho hai anh mượn nhà văn hóa làm phòng dạy học. Việc làm của anh V và anh H thể hiện quyền bình đằng giữa các dân tộc ở phương diện nào sau đây? A. Chính trị. B. Đối ngoại. C. Văn hóa, giáo dục. D. Quốc phòng, an ninh. Câu 28: Anh V là chủ một đại lí thu mua nông sản, anh D là chủ một cửa hàng chế biến thức ăn nhanh. Cơ sở kinh doanh của anh D và anh V luôn tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ môi trường là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính đa nghĩa về nội dung. C. Tính khái quát về thuật ngữ. D. Tính bảo mật của văn bản. Câu 29: Một trong những mục đích của hình thức áp dụng pháp luật là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định nhằm chấm dứt A. mọi nguồn lực tự nhiên. B. nghĩa vụ cụ thể của công dân. C. sự phát triển của xã hội. D. các loại hình tín ngưỡng dân gian. Câu 30: Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là thể hiện tính A. đồng bộ hóa về dữ liệu. B. trừu tượng hóa về ngôn ngữ. C. bảo mật tuyệt đối về mặt nội dung. D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 31: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 32: Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là A. cấm đi lại. B. cấm cư trú. C. buộc xin lỗi công khai. D. đền bù thiệt hại về tài sản. Câu 33: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là Trang 16/18 - Mã đề 001
  17. A. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia. B. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. C. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. D. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. Câu 34: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây? A. Nhân thân và lao động. B. Nhân thân và tài sản. C. Tài sản và sở hữu. D. Dân sự và xã hội. Câu 35: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Theo dõi diễn biến của vụ án. B. Điều khiển xe ô tô không gắn đủ biển số. C. Đơn phương hủy bỏ hợp đồng thuê nhà. D. Dùng vũ lực để cướp tài sản. Câu 36: Theo quy định của pháp luật, công dân çó trình độ chuyên môn cao được Nhà nước tạo điều kiện để phát huy tài năng là thể hiện nội dung của quyền bình đẳng trong lĩnh vực A. lao động. B. truyền thông. C. đối ngoại. D. công nghệ. Câu 37: Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp là vi phạm A. kỷ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. Câu 38: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bình đẳng A. trong quan hệ tài sản. B. trong quan hệ việc làm. C. trong quan hệ nhà ở. D. trong quan hệ nhân thân. Câu 39: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân trái pháp luật? A. Chấm dứt. B. Tạm dừng. C. Duy trì. D. Tạm hoãn. Câu 40: Doanh nghiệp X có ông V là giám đốc; chị S, chị Q và anh T là nhân viên. Hằng năm, anh T và chị Q đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh T và chị Q đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông V để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị Q vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông V quyết định cử anh T. Bất mãn vì không được chọn, chị Q thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị S giới thiệu, chị B là người đang có nhu cầu xin việc làm đã tìm gặp ông V để được tạo điều kiện nhận vào làm việc thay thế vị trí của chị Q. Biết chuyện, anh P là anh rể của chị Q đang là giám đốc một công ty tư nhân đã ép buộc khiến chị Q phải bỏ việc ở cơ quan cũ về làm việc cho anh để trừ khoản nợ mà vợ chồng chị đã vay. Những ai sau đây vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động? A. Ông V, chị Q và anh P. B. Ông V, chị S và chị Q C. Chị Q, chị B và anh P. D. Chị Q, chị S và ông V. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 Trang 17/18 - Mã đề 001
  18. 1 A A A B 2 C A D D 3 A A B A 4 D C B A 5 A D C D 6 A C A D 7 C C C C 8 A B D D 9 C C D A 10 A A B A 11 A C B B 12 C B B A 13 C C B A 14 D D C C 15 D A D B 16 D B B A 17 B A A C 18 B B D D 19 D A C C 20 B A A D 21 D A A B 22 C A C B 23 C C B C 24 A A C D 25 B C A B 26 B D C B 27 C C B C 28 A D C A 29 B C C B 30 A B A D 31 C D D A 32 C A D D 33 A D A B 34 A A C B 35 A C A B 36 D B A A 37 A D D A 38 C D D D 39 D D C A 40 A C D A Trang 18/18 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2