Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. đơn phương. B. nhân thân. C. định đoạt. D. ủy thác. Câu 2. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây? A. Cần làm. B. Không nên làm. C. Sẽ làm. D. Không được làm. Câu 3. Uỷ ban nhân dân B đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc Công ty A phải tháo dỡ công trình xây dựng sai so với thiết kế đã được phê duyệt trong giấy phép xây dựng. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. Phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. C. Phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Phương tiện để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 4. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật? A. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ. B. Theo dõi tư vấn pháp lí. C. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến. D. Tham gia bảo vệ môi trường. Câu 5. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có trách nhiệm như nhau B. đều có nghĩa vụ như nhau trong bất kì hoàn cảnh. C. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. D. đều có quyền như nhau cho bất kì hoàn cảnh nào. Câu 6. .Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là mọi hành vi làm chết người đều bị truy cứu A. trách nhiệm pháp lí. B. phạt thật nhiều tiền. C. dân sự và kỉ luật. D. tử hình hoặc chung thân. Câu 7. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quần chúng nhân dân. Câu 8. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi A. cơ quan và trường học. B. đồng nghiệp và hàng xóm. C. gia đình và xã hội. D. dòng họ và địa phương. Câu 9. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lý. B. trách nhiệm trước Tòa án. C. thực hiện pháp luật. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 10. Người có đủ trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự ? A. Buôn bán trái phép chất ma túy. B. Định vị sai địa điểm giao hàng. C. Từ chối nhận di sản thừa kế. D. Tham gia lễ hội truyền thống. Câu 11. Luật Giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính phổ biến rộng rãi của pháp luật. B. tính phù hợp của pháp luật. C. tính chất chung của pháp luật. D. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Câu 12. . Sử dụng pháp luật là các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
- A. cho phép làm. B. quy định cấm làm. C. quy định phải làm. D. không cho phép làm. Câu 13. Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành hành vi A. phù hợp đạo đức. B. hợp pháp. C. nhân văn. D. tự nguyện. Câu 14. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường họp này, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự và hình sự. B. Hành chính và hình sự. C. Kỷ luật và hành chính. D. Dân sự và hành chính. Câu 15. . Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng kinh doanh cùng bạn nhưng bị thua lỗ. Phát hiện sự việc, anh A đã đánh đập và ép vợ đến làm việc tại xưởng mộc do anh làm quản lí mặc dù chị không đồng ý. Chị B và anh A cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Hôn nhân và gia đình. B. Sản xuất và kinh doanh. C. Hợp tác và đầu tư D. Lao động và công vụ. Câu 16. Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng trong lao động A. tìm kiếm việc làm theo quy định. B. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. C. tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. Câu 17. Bạn A có học lực giỏi, thuộc diện hộ nghèo, được miễn học phí và được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không. Trường hợp này, việc được miễn học phí của bạn A thể hiện : A. bình đẳng về quyền nghĩa vụ B. bình đẳng về cơ hội hoàn thiện bản thân. C. bình đẳng về học tập D. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Câu 18. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các dân tộc. B. Bình đẳng giữa các địa phương. C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư. D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội. Câu 19. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. B. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. C. Tìm kiếm việc làm theo quy định. D. Tự do hoạt động tài chính kinh doanh. Câu 20. Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật? A. Phong tục, tập quán. B. Chuẩn mực xã hội. C. Quy tắc đạo đức tiến bộ. D. Thói quen con người. Câu 21. Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật A. quy định phải làm. B. cho phép làm. C. không bắt buộc. D. quy định cấm. Câu 22. Do phải chuyển công tác, nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. lựa chọn nơi cư trú của gia đình. B. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. C. sở hữu tài sản chung giữa vợ và chồng D. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. Câu 23. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? A. Chị T, ông K, anh p và anh N. B. Chị T và ông K. C. Chị T, ông K và anh P. D. Chị T, ông K và anh N. Câu 24. Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhớ mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm thông gia, đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ông G bố chị đến nhà bà S gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Anh H, chị M, bà S và ông G B. Anh H, chị M và bà S. C. Chi M, bà S, ông G và chị Y. D. Anh H, chị M và ông G. Câu 25. Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A, rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông
- A. Phát hiện anh V làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm làm cho uy tín của chị N giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Ông A, chị N và ông B. B. Chị N, anh V và ông B. C. Ông A, anh V và chị N. D. Ông A, anh V, chị N và ông B. Câu 26. Chị H và anh T yêu nhau và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân? A. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết. B. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình. C. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. Là yếu tố điều chỉnh suy nghĩ của mọi người. Câu 27. Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp đụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 28. Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật? A. Lắp đặt hòm thư góp ý. B. Cấp giấy chứng nhận kết hôn. C. Thăm dò dư luận xã hội. D. Tìm hiểu mức sống dân cư. Câu 29. Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Hút thuốc lá nơi công cộng. B. Giao hàng không đúng địa điểm. C. Tài trợ hoạt động khủng bố. D. Từ chối hiến nội tạng. Câu 30. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. B. Tăng cường chuyên gia nước ngoài. C. Tìm kiếm việc làm theo quy định. D. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. -----------------------------------Hết ----------------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu .Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm .
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. . Sử dụng pháp luật là các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định cấm làm. C. không cho phép làm. D. quy định phải làm. Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm trước Tòa án. B. thực hiện pháp luật. C. trách nhiệm pháp lý. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 3. Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật A. quy định phải làm. B. cho phép làm. C. quy định cấm. D. không bắt buộc. Câu 4. Luật Giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính phổ biến rộng rãi của pháp luật. B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. C. tính chất chung của pháp luật. D. tính phù hợp của pháp luật. Câu 5. Người có đủ trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự ? A. Định vị sai địa điểm giao hàng. B. Tham gia lễ hội truyền thống. C. Buôn bán trái phép chất ma túy. D. Từ chối nhận di sản thừa kế. Câu 6. Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng trong lao động A. tìm kiếm việc làm theo quy định. B. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. C. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. D. tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên. Câu 7. Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành hành vi A. tự nguyện. B. nhân văn. C. phù hợp đạo đức. D. hợp pháp. Câu 8. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường họp này, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự và hình sự. B. Dân sự và hành chính. C. Hành chính và hình sự. D. Kỷ luật và hành chính. Câu 9. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có trách nhiệm như nhau B. đều có quyền như nhau cho bất kì hoàn cảnh nào. C. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. D. đều có nghĩa vụ như nhau trong bất kì hoàn cảnh. Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi A. gia đình và xã hội. B. dòng họ và địa phương. C. đồng nghiệp và hàng xóm. D. cơ quan và trường học. Câu 11. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quần chúng nhân dân. Câu 12. Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật? A. Thói quen con người. B. Phong tục, tập quán. C. Chuẩn mực xã hội. D. Quy tắc đạo đức tiến bộ. Câu 13. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây? A. Sẽ làm. B. Không được làm. C. Cần làm. D. Không nên làm.
- Câu 14. . Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng kinh doanh cùng bạn nhưng bị thua lỗ. Phát hiện sự việc, anh A đã đánh đập và ép vợ đến làm việc tại xưởng mộc do anh làm quản lí mặc dù chị không đồng ý. Chị B và anh A cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Sản xuất và kinh doanh. B. Hôn nhân và gia đình. C. Lao động và công vụ. D. Hợp tác và đầu tư Câu 15. Uỷ ban nhân dân B đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc Công ty A phải tháo dỡ công trình xây dựng sai so với thiết kế đã được phê duyệt trong giấy phép xây dựng. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. C. Phương tiện để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. Câu 16. .Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là mọi hành vi làm chết người đều bị truy cứu A. phạt thật nhiều tiền. B. tử hình hoặc chung thân. C. trách nhiệm pháp lí. D. dân sự và kỉ luật. Câu 17. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do hoạt động tài chính kinh doanh. C. Tìm kiếm việc làm theo quy định. D. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Câu 18. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật? A. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến. B. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ. C. Theo dõi tư vấn pháp lí. D. Tham gia bảo vệ môi trường. Câu 19. . Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. nhân thân. B. định đoạt. C. ủy thác. D. đơn phương. Câu 20. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các dân tộc. B. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội. C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư. D. Bình đẳng giữa các địa phương. Câu 21. Bạn A có học lực giỏi, thuộc diện hộ nghèo, được miễn học phí và được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không. Trường hợp này, việc được miễn học phí của bạn A thể hiện : A. bình đẳng về học tập B. bình đẳng về cơ hội hoàn thiện bản thân. C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. bình đẳng về quyền nghĩa vụ Câu 22. Chị H và anh T yêu nhau và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân? A. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. B. Là yếu tố điều chỉnh suy nghĩ của mọi người. C. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết. D. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình. Câu 23. Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật? A. Thăm dò dư luận xã hội. B. Lắp đặt hòm thư góp ý. C. Cấp giấy chứng nhận kết hôn. D. Tìm hiểu mức sống dân cư. Câu 24. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? A. Chị T, ông K và anh N. B. Chị T, ông K, anh p và anh N. C. Chị T và ông K. D. Chị T, ông K và anh P. Câu 25. Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhớ mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm
- thông gia, đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ông G bố chị đến nhà bà S gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Anh H, chị M và ông G. B. Chi M, bà S, ông G và chị Y. C. Anh H, chị M, bà S và ông G D. Anh H, chị M và bà S. Câu 26. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Tìm kiếm việc làm theo quy định. B. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. C. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. D. Tăng cường chuyên gia nước ngoài. Câu 27. Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp đụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật D. Tuân thủ pháp luật. Câu 28. Do phải chuyển công tác, nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. B. lựa chọn nơi cư trú của gia đình. C. sở hữu tài sản chung giữa vợ và chồng D. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. Câu 29. Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A, rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông A. Phát hiện anh V làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm làm cho uy tín của chị N giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chị N, anh V và ông B. B. Ông A, chị N và ông B. C. Ông A, anh V và chị N. D. Ông A, anh V, chị N và ông B. Câu 30. Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Tài trợ hoạt động khủng bố. B. Giao hàng không đúng địa điểm. C. Từ chối hiến nội tạng. D. Hút thuốc lá nơi công cộng. -----------------------------------Hết ----------------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu .Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm .
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. B. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. C. Tìm kiếm việc làm theo quy định. D. Tự do hoạt động tài chính kinh doanh. Câu 2. Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định phải làm. C. không bắt buộc. D. quy định cấm. Câu 3. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường họp này, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự và hình sự. B. Dân sự và hành chính. C. Hành chính và hình sự. D. Kỷ luật và hành chính. Câu 4. Uỷ ban nhân dân B đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc Công ty A phải tháo dỡ công trình xây dựng sai so với thiết kế đã được phê duyệt trong giấy phép xây dựng. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Phương tiện để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. Phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. C. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 5. Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật? A. Thói quen con người. B. Phong tục, tập quán. C. Chuẩn mực xã hội. D. Quy tắc đạo đức tiến bộ. Câu 6. Người có đủ trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự ? A. Buôn bán trái phép chất ma túy. B. Định vị sai địa điểm giao hàng. C. Tham gia lễ hội truyền thống. D. Từ chối nhận di sản thừa kế. Câu 7. Bạn A có học lực giỏi, thuộc diện hộ nghèo, được miễn học phí và được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không. Trường hợp này, việc được miễn học phí của bạn A thể hiện : A. bình đẳng về học tập B. bình đẳng về quyền nghĩa vụ C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. bình đẳng về cơ hội hoàn thiện bản thân. Câu 8. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây? A. Sẽ làm. B. Không được làm. C. Cần làm. D. Không nên làm. Câu 9. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. B. đều có trách nhiệm như nhau C. đều có nghĩa vụ như nhau trong bất kì hoàn cảnh. D. đều có quyền như nhau cho bất kì hoàn cảnh nào. Câu 10. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các địa phương. B. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư. C. Bình đẳng giữa các dân tộc. D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội. Câu 11. . Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. nhân thân. B. đơn phương. C. ủy thác. D. định đoạt. Câu 12. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật? A. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến. B. Theo dõi tư vấn pháp lí. C. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ. D. Tham gia bảo vệ môi trường.
- Câu 13. Luật Giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính phổ biến rộng rãi của pháp luật. B. tính chất chung của pháp luật. C. tính phù hợp của pháp luật. D. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Câu 14. Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng trong lao động A. tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên. B. tìm kiếm việc làm theo quy định. C. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. D. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. Câu 15. . Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng kinh doanh cùng bạn nhưng bị thua lỗ. Phát hiện sự việc, anh A đã đánh đập và ép vợ đến làm việc tại xưởng mộc do anh làm quản lí mặc dù chị không đồng ý. Chị B và anh A cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Sản xuất và kinh doanh. B. Hôn nhân và gia đình. C. Lao động và công vụ. D. Hợp tác và đầu tư Câu 16. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi A. đồng nghiệp và hàng xóm. B. cơ quan và trường học. C. dòng họ và địa phương. D. gia đình và xã hội. Câu 17. . Sử dụng pháp luật là các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định phải làm. C. không cho phép làm. D. quy định cấm làm. Câu 18. Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành hành vi A. nhân văn. B. phù hợp đạo đức. C. tự nguyện. D. hợp pháp. Câu 19. .Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là mọi hành vi làm chết người đều bị truy cứu A. trách nhiệm pháp lí. B. dân sự và kỉ luật. C. phạt thật nhiều tiền. D. tử hình hoặc chung thân. Câu 20. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quần chúng nhân dân. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. Câu 21. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. thực hiện pháp luật. B. quyền và nghĩa vụ. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm trước Tòa án. Câu 22. Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Từ chối hiến nội tạng. B. Hút thuốc lá nơi công cộng. C. Tài trợ hoạt động khủng bố. D. Giao hàng không đúng địa điểm. Câu 23. Chị H và anh T yêu nhau và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân? A. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết. B. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình. C. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. Là yếu tố điều chỉnh suy nghĩ của mọi người. Câu 24. Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp đụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 25. Do phải chuyển công tác, nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. sở hữu tài sản chung giữa vợ và chồng B. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. C. lựa chọn nơi cư trú của gia đình. D. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. Câu 26. Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật? A. Cấp giấy chứng nhận kết hôn. B. Tìm hiểu mức sống dân cư.
- C. Lắp đặt hòm thư góp ý. D. Thăm dò dư luận xã hội. Câu 27. Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A, rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông A. Phát hiện anh V làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm làm cho uy tín của chị N giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Ông A, chị N và ông B. B. Chị N, anh V và ông B. C. Ông A, anh V và chị N. D. Ông A, anh V, chị N và ông B. Câu 28. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? A. Chị T và ông K. B. Chị T, ông K, anh p và anh N. C. Chị T, ông K và anh N. D. Chị T, ông K và anh P. Câu 29. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. B. Tìm kiếm việc làm theo quy định. C. Tăng cường chuyên gia nước ngoài. D. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Câu 30. Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhớ mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm thông gia, đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ông G bố chị đến nhà bà S gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Anh H, chị M, bà S và ông G B. Anh H, chị M và ông G. C. Anh H, chị M và bà S. D. Chi M, bà S, ông G và chị Y. -----------------------------------Hết ----------------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu .Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm .
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. .Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là mọi hành vi làm chết người đều bị truy cứu A. trách nhiệm pháp lí. B. tử hình hoặc chung thân. C. phạt thật nhiều tiền. D. dân sự và kỉ luật. Câu 2. Bạn A có học lực giỏi, thuộc diện hộ nghèo, được miễn học phí và được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không. Trường hợp này, việc được miễn học phí của bạn A thể hiện : A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng về cơ hội hoàn thiện bản thân. C. bình đẳng về quyền nghĩa vụ D. bình đẳng về học tập Câu 3. . Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. nhân thân. B. định đoạt. C. ủy thác. D. đơn phương. Câu 4. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi A. cơ quan và trường học. B. đồng nghiệp và hàng xóm. C. gia đình và xã hội. D. dòng họ và địa phương. Câu 5. Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành hành vi A. tự nguyện. B. hợp pháp. C. nhân văn. D. phù hợp đạo đức. Câu 6. Uỷ ban nhân dân B đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc Công ty A phải tháo dỡ công trình xây dựng sai so với thiết kế đã được phê duyệt trong giấy phép xây dựng. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. Phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. C. Phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Phương tiện để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 7. . Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng kinh doanh cùng bạn nhưng bị thua lỗ. Phát hiện sự việc, anh A đã đánh đập và ép vợ đến làm việc tại xưởng mộc do anh làm quản lí mặc dù chị không đồng ý. Chị B và anh A cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Hôn nhân và gia đình. B. Lao động và công vụ. C. Hợp tác và đầu tư D. Sản xuất và kinh doanh. Câu 8. . Sử dụng pháp luật là các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. cho phép làm. C. quy định cấm làm. D. không cho phép làm. Câu 9. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm trước Tòa án. B. thực hiện pháp luật. C. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm pháp lý. Câu 10. Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật A. quy định cấm. B. cho phép làm. C. quy định phải làm. D. không bắt buộc. Câu 11. Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng trong lao động A. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. B. tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên. C. tìm kiếm việc làm theo quy định. D. tự do hoạt động tài chính kinh doanh. Câu 12. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật? A. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ. B. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến. C. Tham gia bảo vệ môi trường. D. Theo dõi tư vấn pháp lí.
- Câu 13. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây? A. Cần làm. B. Không nên làm. C. Sẽ làm. D. Không được làm. Câu 14. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có trách nhiệm như nhau B. đều có nghĩa vụ như nhau trong bất kì hoàn cảnh. C. đều có quyền như nhau cho bất kì hoàn cảnh nào. D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Câu 15. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Tìm kiếm việc làm theo quy định. B. Tự do hoạt động tài chính kinh doanh. C. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. D. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Câu 16. Luật Giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. B. tính chất chung của pháp luật. C. tính phổ biến rộng rãi của pháp luật. D. tính phù hợp của pháp luật. Câu 17. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quần chúng nhân dân. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 18. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường họp này, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự và hình sự. B. Kỷ luật và hành chính. C. Dân sự và hành chính. D. Hành chính và hình sự. Câu 19. Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật? A. Thói quen con người. B. Chuẩn mực xã hội. C. Phong tục, tập quán. D. Quy tắc đạo đức tiến bộ. Câu 20. Người có đủ trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự ? A. Từ chối nhận di sản thừa kế. B. Tham gia lễ hội truyền thống. C. Buôn bán trái phép chất ma túy. D. Định vị sai địa điểm giao hàng. Câu 21. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các địa phương. B. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư. C. Bình đẳng giữa các dân tộc. D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội. Câu 22. Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhớ mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm thông gia, đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ông G bố chị đến nhà bà S gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Anh H, chị M và bà S. B. Anh H, chị M, bà S và ông G C. Anh H, chị M và ông G. D. Chi M, bà S, ông G và chị Y. Câu 23. Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Tài trợ hoạt động khủng bố. B. Hút thuốc lá nơi công cộng. C. Từ chối hiến nội tạng. D. Giao hàng không đúng địa điểm. Câu 24. Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A, rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông A. Phát hiện anh V làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm làm cho uy tín của chị N giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Ông A, anh V, chị N và ông B. B. Ông A, chị N và ông B. C. Chị N, anh V và ông B. D. Ông A, anh V và chị N. Câu 25. Chị H và anh T yêu nhau và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân?
- A. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình. B. Là yếu tố điều chỉnh suy nghĩ của mọi người. C. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết. Câu 26. Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? A. Chị T và ông K. B. Chị T, ông K và anh N. C. Chị T, ông K, anh p và anh N. D. Chị T, ông K và anh P. Câu 27. Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. B. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể. C. Tìm kiếm việc làm theo quy định. D. Tăng cường chuyên gia nước ngoài. Câu 28. Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật? A. Tìm hiểu mức sống dân cư. B. Cấp giấy chứng nhận kết hôn. C. Thăm dò dư luận xã hội. D. Lắp đặt hòm thư góp ý. Câu 29. Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp đụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 30. Do phải chuyển công tác, nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. lựa chọn nơi cư trú của gia đình. B. sở hữu tài sản chung giữa vợ và chồng C. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. D. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. -----------------------------------Hết ----------------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu .Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm .
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG Môn: GDCD – Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN ) Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. B 1. A 1. D 1. B 2. D 2. C 2. D 2. D 3. B 3. C 3. B 3. A 4. D 4. B 4. B 4. C 5. C 5. C 5. D 5. B 6. D 6. A 6. A 6. B 7. A 7. D 7. A 7. A
- 8. C 8. B 8. B 8. B 9. A 9. C 9. A 9. D 10. A 10. A 10. C 10. A 11. D 11. B 11. A 11. C 12. A 12. D 12. D 12. C 13. B 13. B 13. D 13. D 14. D 14. B 14. B 14. D 15. A 15. D 15. B 15. B 16. A 16. B 16. D 16. A 17. C 17. B 17. A 17. B
- 18. A 18. D 18. D 18. C 19. D 19. A 19. D 19. D 20. C 20. A 20. B 20. C 21. D 21. A 21. C 21. C 22. A 22. A 22. B 22. A 23. B 23. C 23. C 23. B 24. B 24. C 24. A 24. D 25. C 25. D 25. C 25. C 26. C 26. D 26. A 26. A 27. C 27. D 27. C 27. D
- 28. B 28. B 28. A 28. B 29. A 29. C 29. C 29. A 30. B 30. D 30. C 30. A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn