intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯƠNG THCS NGUY ̀ ỄN HUỆ                            MA TRÂN Đ ̣ Ề KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU ̉ ỐI HỌC KÌ I                                NĂM HOC 2021­2022 ̣                                MÔN: GDCD – LỚP 6 – THỜI GIAN (45 phút)                      Ma trận có 01 trang                           Mức độ Nhận biết    Vận dụng  Vận dụng cao Công ̣ Chủ đề 1. Chủ đề:Siêng năng ­   Biết được sự  Hiểu và đưa ra được  kiên trì siêng năng, kiên trì. đức tính siêng năng,  kiên trì. Sô câu ́ 4 1 2 ́ ̉ Sô điêm 1,0đ 1,0đ 2,0 đ ̉ ̣ Ti lê % 10% 10% 20% 2. Chủ đề:Yêu thương  Biết được tình yêu  con người thương con người Sô câu ́ 4 4 ́ ̉ Sô điêm 1,0đ 1,0đ ̉ ̣ Ti lê % 10% 10% 3. Chủ đề:Tôn trọng  Nhận biết được  Hiểu được những đức  Vận dụng  xử lí tình  sự thật. đức tính tôn trọng  tính của tôn trọng sự  huống và trình bày được  sự thật thật. thế nào là tôn trọng sự  thật. Sô câu ́ 4 4 1 9 ́ ̉ Sô điêm 1,0đ 1,0đ 2,0 4,0đ ̉ ̣ Ti lê % 10% 10%  20% 40% 4. Chủ đề:Tự lập Phân biệt được  Hiểu được thế nào là tự  Vận dụng kiến thức giải thích  đức tính tự lập. lập, đức tính tự lập của  được   câu’’Vì   sao   Bác   Hồ   có  bản thân  thể  ra đi tìm đường cứu nước  dù chỉ với hai bàn tay trắng’’? Sô câu ́ 4 1 1 6 ́ ̉ Sô điêm 1,0đ 1,0đ 1,0 3,0đ ̉ ̣ Ti lê % 10% 10% 10% 30% Sô câu ́ 16 6 1  1    24  Sô điêm ́ ̉ 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Ti lê % ̉ ̣   40% 30%    20%   10%  100%
  2. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan                            Hoàng Thị Thu Hà
  3. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ  NĂM HỌC 2021­2022 Họ và tên:………………………  MÔN: GDCD ­ LỚP 6 Lớp 6…..                                                  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 24 câu – 02 trang) MàĐÊ ̀ 1 Điêm ̉ Lơi nh ̀ ận xét cua thây (cô) giao ̉ ̀ ́ A. PHẦN TRĂC NGHIÊM: (7,0 điêm) ̉ I. Khoanh tròn vào chư cai đ ̃ ́ ầu câu trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: (5,0 điểm)   Câu 1: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?    A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.                  B.  Chép bài của bạn để đạt điểm cao.    C. Học thuộc lòng bài trong quyển sách.                    D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà. Câu 2: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là:     A. Dũng cảm.                      B. Sự thật.                       C. Khiêm tốn.                    D. Tự trọng. Câu 3: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:    A. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.     B. Chỉ cần trung thực với cấp trên mình.     C. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.                    D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần   thiết. Câu 4: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:    A. Học thuộc bài trước khi đến lớp.                               B. Không làm bài tập và học bài cũ.    C. Bỏ học chơi game, la cà quán xá.                               D. Cổ vũ và tổ chức đua xe trái phép. Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?   A. Thường làm mất lòng người khác.                              B. Sự thật luôn làm đau lòng người.   C. Người nói thật thường thua thiệt.                                D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 6: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như  thế nào?    A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.                    B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.    C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.               D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?    A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.    C. Người nói thật sẽ mất lòng bạn bè.                           D. Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn trước. Câu 8: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?    A. Không ai biết thì không nói sự thật.                         B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.    C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.                       D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 9: Bảo vệ  lẽ  phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể  hiện  hành vi của một  người:    A. Xa hoa, lãng phí.   B. Cần cù, siêng năng.    C. Tiết kiệm, khiêm tốn.    D. Tôn trọng sự thật. Câu 10: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là:     A.Tự tin.                       B. Tự lập.                        C. Tự kỉ.                         D. Tự chủ. Câu 11:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là:     A. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.     B. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.     C. Luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.     D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 12: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?     A. Người khác không thích.                  .                   B. Mọi người xa lánh.                    C. Mọi người coi thường.                                          D. Mọi người yêu quý và kính trọng.               Câu 13:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?    A. Nhút nhát.                  B. Sự tự tin.                     B. Nói nhiều.                C. Thích thể hiện.                  
  4. Câu 14: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người?   A. Làm những điều mình thích cho người khác.                 B. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp  đỡ.   C. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.         D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 15: Đối lập với tự lập là:    A. Ỷ lại.                            B. Tự tin.                        C. Ích kỉ.                              D. Tự chủ.  Câu 16:  Ý kiến nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của lòng yêu thương con người?    A. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.    B. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.     C.  Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.    D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi. Câu 17: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:    A. Trung thành.                B. Trung thực                 C. Tiết kiệm.                 D. Tự lập.                            Câu 18:  Yêu thương con người là truyền thống    A. không giữ gìn.       B. không tốt đẹp        C. quý báu của dân tộc.       D. không quan trọng.     Câu 19: Câu tục ngữ: "Mưa lâu thấm đất" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?     A. Siêng năng, kiên trì.            B. Trung thực.           C. Tiết kiệm.                   D. Kiêm tốn. Câu 20: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?      A. Thờ cúng tổ tiên.                                    B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.     C. Làng nghề làm nón lá.                            D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.  II. Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành: Câu 21: Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành với những ý kiến sau: Ý kiến Tán thành Không tán thành  1.  Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở  2. Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.   3.  Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm  việc khác  4.  Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong  cuộc sống. III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 22:  Chọn các cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống để hoàn thành nội dung  đúng với khái niệm, ý nghĩa của tự lập.        (sự tôn trọng; giải quyết công việc của mình; thành công trong cuộc sống ; phụ thuộc vào người   khác; sinh hoạt hàng ngày)           Tự lập là tự làm lấy, tự (1) ................................................................, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc  sống của mình. Không trông chờ, dựa dẫm, (2)........................................................................            Người có tính tự  lập thường (3) ...........................................................và xứng đáng nhận được   (4)....................................................của mọi người. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) ̉ Câu 23: (1,0 điểm) Trong câu chuyện “Hai bàn tay” Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù  chỉ với hai bàn tay trắng? Câu 24: (2,0 điểm) Xử lí huống sau:          Hà tâm sự với Hùng về những mâu thuẫn, khó khăn trong gia đình và muốn Hùng không nói với ai.   Gần đây, Hà học hành sa sút, bị cô giáo nhắc nhở. Hùng rất muốn nói về sự thật hoàn cảnh của Hà cho  cô giáo biết để thông cảm và giúp đỡ. Nhưng Hùng đang băn khoăn không biết có nên nói không?          a) Theo em Hùng có nên nói với cô giáo về hoàn cảnh của Hà không? Vì sao?          b) Nếu là Hùng thì em sẽ làm gì?          c)  Em hiểu thế nào là tôn trọng sự thật? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI LÀM
  5. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ  NĂM HỌC 2021­2022 Họ và tên:………………………  MÔN: GDCD ­ LỚP 6 Lớp 6…..                                                  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 24 câu – 02 trang) MàĐÊ ̀ 2 Điêm ̉ Lơi nh ̀ ận xét cua thây (cô) giao ̉ ̀ ́ A. PHẦN TRĂC NGHIÊM: (7,0 điêm) ̉ I. Khoanh tròn vào chư cai đ ̃ ́ ầu câu trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: (5,0 điểm)   Câu 1: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?      A. Thờ cúng tổ tiên.                                    B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.     C. Làng nghề làm nón lá.                            D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.  Câu 2: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là:     A. Dũng cảm.                      B. Sự thật.                       C. Khiêm tốn.                    D. Tự trọng. Câu 3: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?    A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.                  B.  Chép bài của bạn để đạt điểm cao.    C. Học thuộc lòng bài trong quyển sách.                    D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?   A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Sự thật luôn làm đau lòng người.   C. Người nói thật thường thua thiệt.                             D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 5: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:    A. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.     B. Chỉ cần trung thực với cấp trên mình.     C. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.                    D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần   thiết. Câu 6: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?    A. Không ai biết thì không nói sự thật.                         B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.    C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.                       D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 7: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:    A. Học thuộc bài trước khi đến lớp.                            B. Không làm bài tập và học bài cũ.    C. Bỏ học chơi game, la cà quán xá.                           D. Cổ vũ và tổ chức đua xe trái phép. Câu 8: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là:     A.Tự tin.                       B. Tự lập.                        C. Tự kỉ.                         D. Tự chủ. Câu 9: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như  thế nào?    A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.            B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.    C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.        D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 10: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
  6.    A. Trung thành.                B. Trung thực.                  C. Tự lập.                           D. Tiết kiệm. Câu 11: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?    A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.    C. Người nói thật sẽ mất lòng bạn bè.                           D. Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn trước. Câu 12: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể  hiện hành vi của một  người:    A. Xa hoa, lãng phí.   B. Cần cù, siêng năng.    C. Tiết kiệm, khiêm tốn.    D. Tôn trọng sự thật. Câu 13:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là:     A. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.     B. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.     C. Luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.     D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 14:  Ý kiến nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của lòng yêu thương con người?     A. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.       B. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.     C.  Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.     D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi. Câu 15:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?     A. Nhút nhát.                  B. Nói nhiều.                   C. Thích thể hiện.                  D. Sự tự tin. Câu 16: Câu tục ngữ: "Mưa lâu thấm đất" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?     A. Siêng năng, kiên trì.            B. Trung thực.           C. Tiết kiệm.                   D. Kiêm tốn. Câu 17: Đối lập với tự lập là:    A. Tự tin.                        B. Ỷ lại.                            C. Ích kỉ.                              D. Tự chủ.  Câu 18: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?     A. Người khác nể và yêu quý.                                 B. Mọi người yêu quý và kính trọng.                   C. Mọi người coi thường.                                        D. Mọi người xa lánh. Câu 19: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người?   A. Làm những điều mình thích cho người khác.   B. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ.   C. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.   D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 20:  Yêu thương con người là truyền thống:    A. không giữ gìn.       B. không tốt đẹp        C. không quan trọng.    D. quý báu của dân tộc.        II. Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành: Câu 21: Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành với những ý kiến sau: Ý kiến Tán thành Không tán thành  1.  Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở  2. Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.   3.  Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm  việc khác  4.  Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong  cuộc sống. III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 22:  Chọn các cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống để hoàn thành nội dung đúng  với khái niệm, ý nghĩa của tự lập.        (sự tôn trọng; giải quyết công việc của mình; thành công trong cuộc sống ; phụ thuộc vào người   khác; sinh hoạt hàng ngày)          Tự lập là tự làm lấy, tự (1) ................................................................, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc  sống của mình. Không trông chờ, dựa dẫm, (2)........................................................................          Người có tính tự lập thường (3) ...........................................................và xứng đáng nhận được  (4)....................................................của mọi người. B.PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) ̉ Câu 1: (1,0 điểm) Trong câu chuyện “ Hai bàn tay” Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù  
  7. chỉ với hai bàn tay trắng? Câu 2: (2,0 điểm) Xử lí huống sau:          Hà tâm sự với Hùng về những mâu thuẫn, khó khăn trong gia đình và muốn Hùng không nói với ai.  Gần đây, Hà học hành sa sút, bị cô giáo nhắc nhở. Hùng rất muốn nói về sự thật hoàn cảnh của Hà cho  cô giáo biết để thông cảm và giúp đỡ. Nhưng Hùng đang băn khoăn không biết có nên nói không?          a) Theo em Hùng có nên nói với cô giáo về hoàn cảnh của Hà không? Vì sao?          b) Nếu là Hùng thì em sẽ làm gì?          c)  Em hiểu thế nào là tôn trọng sự thật? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ  NĂM HỌC 2021­2022 Họ và tên:………………………  MÔN: GDCD ­ LỚP 6 Lớp 6…..                                                  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 24 câu – 02 trang) MàĐÊ ̀ 3 Điêm ̉ Lơi nh ̀ ận xét cua thây (cô) giao ̉ ̀ ́ A. PHẦN TRĂC NGHIÊM: (7,0 điêm) ̉ I. Khoanh tròn vào chư cai đ ̃ ́ ầu câu trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: (5,0 điểm)   Câu 1:  Ý kiến nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của lòng yêu thương con người?     A. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.      B. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.    C.  Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.    D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi. Câu 2: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là:       A. Dũng cảm.                      B. Sự thật.                       C. Khiêm tốn.                    D. Tự trọng. Câu 3: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:      A. Học thuộc bài trước khi đến lớp.                            B. Không làm bài tập và học bài cũ.      C. Bỏ học chơi game, la cà quán xá.                           D. Cổ vũ và tổ chức đua xe trái phép. Câu 4: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:     A. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.     B. Chỉ cần trung thực với cấp trên mình.     C. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.                     D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần   thiết Câu 5: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?     A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.                  B.  Chép bài của bạn để đạt điểm cao.     C. Học thuộc lòng bài trong quyển sách.                    D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà
  8. Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?     A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Sự thật luôn làm đau lòng người.     C. Người nói thật thường thua thiệt.                             D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 7: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như  thế nào?    A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.                B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.    C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.            D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 8: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?    A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.    C. Người nói thật sẽ mất lòng bạn bè.                           D. Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn trước. Câu 9: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là:     A.Tự tin.                       B. Tự lập.                        C. Tự kỉ.                         D. Tự chủ. Câu 10: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?    A. Không ai biết thì không nói sự thật.                         B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.    C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.                D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 11: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể  hiện hành vi của một  người:    A. Xa hoa, lãng phí.   B. Cần cù, siêng năng.    C. Tiết kiệm, khiêm tốn.    D. Tôn trọng sự thật. Câu 12:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?     A. Nhút nhát.                  B. Nói nhiều.                   C. Thích thể hiện.                  D. Sự tự tin. Câu 13:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là:     A. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.     B. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.    C. Luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.    D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 14: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:    A. Trung thành.                B. Trung thực.                  C. Tự lập.                           D. Tiết kiệm. Câu 15: Đối lập với tự lập là:    A. Tự tin.                        B. Ỷ lại.                            C. Ích kỉ.                              D. Tự chủ.  Câu 16: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?     A. Người khác nể và yêu quý.                                 B. Mọi người yêu quý và kính trọng.                   C. Mọi người coi thường.                                        D. Mọi người xa lánh. Câu 17: Câu tục ngữ: "Mưa lâu thấm đất" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?     A. Siêng năng, kiên trì.            B. Trung thực.           C. Tiết kiệm.                   D. Kiêm tốn. Câu 18:  Yêu thương con người là truyền thống    A. không giữ gìn.       B. không tốt đẹp        .       C. không quan trọng.    D. quý báu của dân tộc Câu 19: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?      A. Thờ cúng tổ tiên.                                    B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.     C. Làng nghề làm nón lá.                            D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.  Câu 20: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người?   A. Làm những điều mình thích cho người khác.         B. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. C. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.  D. Mục đích sau này được người đó trả ơn III. Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành: Câu 21: Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành với những ý kiến sau: Ý kiến Tán thành Không tán thành  1.  Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở  2. Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.   3.  Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm  việc khác  4.  Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong  cuộc sống. III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp.
  9. Câu 22:  Chọn các cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống để hoàn thành nội dung đúng  với khái niệm, ý nghĩa của tự lập.        (sự tôn trọng; giải quyết công việc của mình; thành công trong cuộc sống ; phụ thuộc vào người   khác; sinh hoạt hàng ngày)        Tự  lập là tự  làm lấy, tự (1) ................................................................, tự  lo liệu, tạo dựng cho cuộc   sống của mình. Không trông chờ, dựa dẫm, (2)........................................................................       Người có tính tự lập thường (3) ...........................................................và xứng đáng nhận được  (4)....................................................của mọi người. B.PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) ̉        Câu 1: (1,0 điểm) Trong câu chuyện “ Hai bàn tay” Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước  dù chỉ với hai bàn tay trắng?       Câu 2: (2,0 điểm) Xử lí huống sau:          Hà tâm sự với Hùng về những mâu thuẫn, khó khăn trong gia đình và muốn Hùng không nói với ai.  Gần đây, Hà học hành sa sút, bị cô giáo nhắc nhở. Hùng rất muốn nói về sự thật hoàn cảnh của Hà cho  cô giáo biết để thông cảm và giúp đỡ. Nhưng Hùng đang băn khoăn không biết có nên nói không?          a) Theo em Hùng có nên nói với cô giáo về hoàn cảnh của Hà không? Vì sao?          b) Nếu là Hùng thì em sẽ làm gì?          c)  Em hiểu thế nào là tôn trọng sự thật? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ  NĂM HỌC 2021­2022 Họ và tên:………………………  MÔN: GDCD ­ LỚP 6 Lớp 6…..                                                  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) §Ò chÝnh thøc (Đề có 24 câu – 02 trang) MàĐÊ ̀ 4 Điêm ̉ Lơi nh ̀ ận xét cua thây (cô) giao ̉ ̀ ́ A. PHẦN TRĂC NGHIÊM: (7,0 điêm) ̉ I. Khoanh tròn vào chư cai đ̃ ́ ầu câu trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: (5,0 điểm)   Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:      A. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.     B. Chỉ cần trung thực với cấp trên mình.       C. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.     D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết Câu 2: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như  thế nào?      A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.                B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.
  10.      C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.           D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 3: Bảo vệ  lẽ  phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể  hiện  hành vi của một  người:       A. Xa hoa, lãng phí.   B. Cần cù, siêng năng.   C. Tiết kiệm, khiêm tốn.    D. Tôn trọng sự thật. Câu 4: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là:       A. Dũng cảm.                      B. Sự thật.                       C. Khiêm tốn.                    D. Tự trọng. Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?     A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Sự thật luôn làm đau lòng người.     C. Người nói thật thường thua thiệt.                             D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 6: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:     A. Học thuộc bài trước khi đến lớp.                            B. Không làm bài tập và học bài cũ.     C. Bỏ học chơi game, la cà quán xá.                           D. Cổ vũ và tổ chức đua xe trái phép. Câu 7: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?     A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.                  B.  Chép bài của bạn để đạt điểm cao.     C. Học thuộc lòng bài trong quyển sách.                    D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà Câu 8: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?     A. Thường làm mất lòng người khác.                           B. Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.     C. Người nói thật sẽ mất lòng bạn bè.                           D. Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn trước. Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?     A. Không ai biết thì không nói sự thật.                         B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.     C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.                       D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 10: Đối lập với tự lập là:     A. Tự tin.                        B. Ỷ lại.                            C. Ích kỉ.                              D. Tự chủ.  Câu 11:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?     A. Nhút nhát.                  B. Nói nhiều.                   C. Thích thể hiện.                  D. Sự tự tin. Câu 12:  Ý kiến nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của lòng yêu thương con người?     A. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.      B. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.    C.  Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.    D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi. Câu 13: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là:       A.Tự tin.                       B. Tự lập.                        C. Tự kỉ.                         D. Tự chủ. Câu 14: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:      A. Trung thành.                B. Trung thực.                  C. Tự lập.                           D. Tiết kiệm. Câu 15: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?     A. Người khác nể và yêu quý.                                 B. Mọi người yêu quý và kính trọng.                   C. Mọi người coi thường.                                        D. Mọi người xa lánh. Câu 16: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người?   A. Làm những điều mình thích cho người khác.          B. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ.   C. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.   D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 17:  Yêu thương con người là truyền thống    A. không giữ gìn.       B. không tốt đẹp        C. không quan trọng.    D. quý báu của dân tộc.        Câu 18: Câu tục ngữ: "Mưa lâu thấm đất" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?      A. Siêng năng, kiên trì.            B. Trung thực.           C. Tiết kiệm.                   D. Kiêm tốn Câu 19: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?      A. Thờ cúng tổ tiên.                                    B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.     C. Làng nghề làm nón lá.                            D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.  Câu 20:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là:     A. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.     B. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.     C. Luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.     D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
  11. III. Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành: Câu 21: Hãy đánh dấu X vào ô tán thành hay không tán thành với những ý kiến sau: Ý kiến Tán thành Không tán thành  1.  Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở  2. Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.   3.  Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm  việc khác  4.  Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong  cuộc sống. III. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 22:  Chọn các cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống để hoàn thành nội dung đúng  với khái niệm, ý nghĩa của tự lập.        (sự tôn trọng; giải quyết công việc của mình; thành công trong cuộc sống ; phụ thuộc vào người   khác; sinh hoạt hàng ngày)          Tự lập là tự làm lấy, tự (1) ................................................................, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc  sống của mình. Không trông chờ, dựa dẫm, (2)........................................................................          Người có tính tự lập thường (3) ...........................................................và xứng đáng nhận được  (4)....................................................của mọi người. B.PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) ̉ Câu 1: (1,0 điểm) Trong câu chuyện “ Hai bàn tay” Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù  chỉ với hai bàn tay trắng? Câu 2: (2,0 điểm) Xử lí huống sau:          Hà tâm sự với Hùng về những mâu thuẫn, khó khăn trong gia đình và muốn Hùng không nói với ai.  Gần đây, Hà học hành sa sút, bị cô giáo nhắc nhở. Hùng rất muốn nói về sự thật hoàn cảnh của Hà cho  cô giáo biết để thông cảm và giúp đỡ. Nhưng Hùng đang băn khoăn không biết có nên nói không?          a) Theo em Hùng có nên nói với cô giáo về hoàn cảnh của Hà không? Vì sao?          b) Nếu là Hùng thì em sẽ làm gì?          c)  Em hiểu thế nào là tôn trọng sự thật? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM       ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM   TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021­2022                                                             MÔN : GDCD LỚP 6                                                             (Hướng dẫn gồm 01 trang) I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án.
  12. b. Phần tự  luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả  lời theo câu từ  trong đáp án. Nếu HS nêu được ý   khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. ­ Bài thi thang điểm là 10,0 điểm.  ­ Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm.  II. Đáp án­biểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Mỗi ý đúng (0,25đ) (Chung cho cả đề 1, đề 2, đề 3, đề 4 )  MàĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B C A D A B C D B A D B C A B D C A D MàĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B A D C C A B A C B D A A D A B B C D MàĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B A C A D A B B C D D A C B B A D D C MàĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A D B D A A B C B D A B C B C D A D A Câu 21 Tán thành Không tán thành ĐÁP ÁN 2, 4 1, 3 Câu 22 1 2 3 4 ĐÁP ÁN giải quyết công  phụ thuộc  thành công trong      sự tôn trọng việc của mình vào người khác. cuộc sống  2. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu Đáp án Điểm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì: 1,0đ ­ Yêu nước, thương dân 0,25đ ­ Có lòng quyết tâm 0,25đ 1 ­ Tự tin vào chính mình 0,25đ ­ Không sợ khó khăn, gian khổ... 0,25đ Trả lời tình huống: 2,0đ a) Theo em Hùng nên nói hoàn cảnh của Hà cho cô giáo biết để cô giáo sẽ hiểu rõ  hơn về hoàn cảnh, cuộc sống của bạn. 0,5đ b) Nếu là Hùng em sẽ nói với cô về hoàn cảnh của Hà, và sẽ cùng cô kêu gọi các  2 bạn trong lớp giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này. 0,5đ c) Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống, hiện thực và phản ánh đúng hiện  thực cuộc sống. 1,0đ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan  Hoàng Thị Thu Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0