intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 0,33 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội Nội dung/Chủ đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1.Tự hào về truyền 2 / / / / / / / 2 / 0,66 đạo đức thống gia đình, dòng họ 2.Yêu thương con 1 / 1 / / / / / 2 / 0,66 người 3.Tôn trọng sự thật. 3 / 1 / / / / / 4 / 1,33 4. Siêng năng, kiên 2 0,5 2 / / 0,5 / / 4 1 3,33 trì 1đ 1đ 5. Tự lập 1 / 2 1 / 0,5 / 0,5 3 2 4.0 1đ 1đ 1đ Tổng số 9 1/2 6 1 / 1 / 1/2 15 3 10 câu Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% / 20% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 6
  2. (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội dung/chủ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT nội đề/bài Nhận Thông Vận Vận dụng dung biết hiểu dụng cao 1.Tự hào về 1 truyền thống Nhận biết: Truyền thống, ý nghĩa của hiểu biết và tự hào về gia đình, truyền thống GĐ, DH 2 câu dòng họ 2.Yêu Nhận biết:- Biểu hiện yêu thương con người. Giáo thương con Thông hiểu: Câu tục ngữ nói về YTCN. 1 câu 1 câu dục người đạo đức 3.Tôn trọng sự thật. Nhận biết: K/niệm, Hành vi, biểu hiện của tôn trọng sự thật. Thông hiểu: ca dao về tôn trọng sự thật 3 câu 1 câu 4. Siêng năng, kiên Nhận biết: Biểu hiện của SN, KT; Ý nghĩa của SN,KT 2,5 trì Thông hiểu: Tán thành và không tán thành hành vi SN,KT 2 câu 0,5 câu câu Vận dụng thấp: Tìm câu ca dao, tục ngữ về SN, KT 5. Tự lập Nhận biết: Biểu hiện của TL Thông hiểu: Câu tục ngữ, hành vi thiếu TL,Các biểu hiện của TL 1 câu 3 câu 1/2 câu 1/2 câu Vận dụng thấp: Giải quyết tình huống Vận dụng cao: Nêu quan điểm cá nhân
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2022-2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: GDCD 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của GV: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 6/ …. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM). *Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào bảng hệ thống phần bài làm. Câu 1. Sự thật là A. những gì đang diễn ra trong cuộc sống và đem lại hạnh phúc cho chúng ta. B. những điều trong cuộc sống và thường đem lại đau khổ cho nhiều người. C. những thứ đã diễn ra trong quá khứ mà con người luôn mang theo D. những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây trái với yêu thương con người? A. Biết quan tâm, chia sẻ. B. Sống thờ ơ, lạnh nhạt. C. Biết nhường nhịn em nhỏ. D. Giúp đỡ bố mẹ khi đau ốm. Câu 3. Biểu hiện của sự kiên trì là A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 4. “Những người tính nết thật thà. Đi đâu cũng được người ta tin dùng” Câu ca dao trên có nội dung liên quan đến vấn đề nào? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tôn trọng sự thật. C. Tự lập. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 5. Em không tán thành ý kiến nào sau đây? A. Sáng nào N cũng dậy sớm ôn bài. B. P chỉ làm việc nhà khi mẹ giao. C. L thường tham gia các hoạt động của lớp. D. Ở lớp H phát biểu bài sôi nổi. Câu 6. Em không đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Người có tính tự lập là người tự tin. B. Người tự lập là không dựa dẫm vào người khác. C. Tự lập giúp ta thành công trong cuộc sống. D. Chi có con nhà nghèo mới phải tự lập. Câu 7. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. B. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. suy nghĩ một đường, làm một nẻo. Câu 8. Khi phát hiện bạn cùng lớp mình bỏ tiết, trốn học thì em sẽ làm gì? A. Làm lơ như không biết. B. Không nói gì. C. Bỏ tiết cùng bạn. D. Báo với thầy cô giáo. Câu 9. Trong cuộc sống, việc hiểu biết và tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. B. Giúp ta tự tin với bạn bè. C. Có thêm tiền bạc và sức mạnh. D. Giúp truyền bá mê tín dị đoan. Câu 10: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân.” thể hiện đức tính gì? A. Tự lập B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Siêng năng, kiên trì.
  4. Câu 11. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự siêng năng A. Lười biếng, ỷ lại B. Cần cù, miệt mài làm việc C. Nói nhiều, làm ít D. Gắng hết sức để làm việc Câu 12. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh chỉ lo học và chơi, việc nhà đã có bố mẹ lo B. Nếu gặp bài tập khó thì bỏ qua để làm bài khác C. Trong học tập rất cần tính siêng năng, kiên trì D. Siêng năng cũng không giỏi được vì quan trọng là phải thông minh Câu 13. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. C. luôn dựa vào người khác để đạt được mục đích. D. tìm mọi thủ đoạn để được thành công. Câu 14. Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. hiếu học. B. buôn thần bán thánh. C. yêu nước. D. cần cù lao động. II.TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1. ( 2 điểm) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Tìm ít nhất hai câu ca dao hoặc tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì? Câu 2 (1 điểm): Nêu 4 việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân? Câu 3 (2 điểm): Nhà H ở ngay cạnh trường học nhưng bố mẹ vẫn phải đưa đón H đi học thường xuyên. Thấy vậy, N hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. H trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng ý với ý kiến của H không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên bạn điều gì? BÀI LÀM I. TRẮC NGHỆM: (5 điểm) Từ câu 1 đến câu 15 mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời II. TỰ LUẬN ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  5. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
  6. ….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN GDCD LỚP 6 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 1 trang) I. TRẮC NGHỆM: (5 điểm) Từ câu 1 đến câu 15 mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời D B C B B D B D A C B C A C B II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Nêu ít nhất hai câu ca 2 điểm dao hoặc tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì? Câu 1. * HS nêu được: - Giúp con người thành công trong việc và cuộc sống. 0. 5 0.5 - Được mọi người tin tưởng, yêu quý. * HS cần nêu đủ 2 câu mỗi câu 0,5 điểm 1.0 VD: - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Thua keo này ta bày keo khác…. Câu 2 Nêu 4 việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân? 1điểm ( HS nêu đúng 1 việc làm 0,25 điểm) VD: - Tự làm bài tập mà thầy cô giao về nhà. 0.25 - Trên lớp tích cực trong thảo luận nhóm. 0.25 - Tự nấu cơm ăn đi học. 0.25 - Chăm sóc cây xanh trong vườn….. 0,25 Bài tập tình huống 2điểm Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau : a/ Không đồng ý với ý kiến của H. 0.5 Câu 3 Vì : - H không có tính tự lập. 0.25 - Luôn có suy nghĩ trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ 0.25 b/ Khuyên bạn: - Khuyên H nên có tính tự lập, tự đi học để bố mẹ khỏi phiền 0.5 lòng. - Không nên có tính ỷ lại, dựa dẫm. Tự tạo cho mình sự tự 0,5 tin, bản lĩnh.
  7. Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác nhưng nội dung phù hợp, thuyết phục, không trái với chuẩn mực đạo đức, pháp luật vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0