intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I- TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 6 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận Vận (%) dụng dụng cao TL TN TL TN 1.Tự hào về 4(C5,6,7,8) 4câu truyền thống 1,0đ (10%) gia đình, dòng họ. 2.Yêu thương 2(c15,16) 2câu con người. 0,5đ (5%) 3.Siêng năng, 2(C9,10) 2câu kiên trì. 0,5đ (5%) 4.Tôn trọng 4(C1,2,3,4) 1c(C18) 5câu sự thật 1,0đ 2,0đ (30%) 5.Tự lập 1(C19) 1câu 2,0đ (20%) 6.Tự nhận 4(C11,12,13,14) 1c(C17) 1(C20) 6câu thức bản 1,0đ 1,0đ 1,0đ (30%) thân. 16câu 2câu 1câu 1câu 20câu Tổng số câu (Số YCCĐ) Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10 điểm Tỉ lệ (40%) (30%) (20%) (10%) (100%) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 6 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng nội thức số (%) dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Tự hào về Nhận biết: Nêu được một số 4 câu 4 truyền thống truyền thống của gia đình, dòng (10%) gia đình, dòng họ. họ Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản. 1 Vận du ̣ng: Xác định được một số
  2. Giáo việc làm thể hiện truyền thống gia du ̣c đình, dòng họ phù hợp với bản đạo thân. đức Vận du ̣ng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 2. Yêu thương Nhận biết: Nêu được khái niệm 2 2câu con người. tình yêu thương con người (5%) - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người Thông hiểu: Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người Vận du ̣ng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận du ̣ng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người 3. Siêng năng Nhận biết: Nêu được khái niệm 2 2câu kiên trì. siêng năng, kiên trì (5%) - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận du ̣ng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận du ̣ng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 4. Tôn trọng Nhận biết: Nêu được một số biểu 4 5câu sự thật. hiện của tôn trọng sự thật. (30%)
  3. Thông hiểu: Giải thích được vì 1 sao phải tôn trọng sự thật. Vận du ̣ng: - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Tự lập Nhận biết: - Nêu được khái niệm tự lập - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân Vận du ̣ng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập 1câu phù hợp với bản thân 1 (20%) - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2 Giáo 6. Tự nhận Nhận biết: Nêu được thế nào là tự 4 du ̣c kĩ thức bản nhận thức bản thân. - Nêu được ý năng thân. nghĩa của tự nhận thức bản thân. sống Thông hiểu: - Xác định được 1 điểm mạnh, điểm yếu của bản thân 6câu - Xác định được giá trị, vị trí, tình (30%) cảm, các mối quan hệ của bản thân Vận du ̣ng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận du ̣ng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn 1 trọng bản thân. Số câu 16 2 1 1 20câu Tổng số điểm 4.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0 10 Tỉ lệ (40%) (30%) (20%) (10%) (100% )
  4. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –Lớp: 6 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp : ........ Mã đề 01 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Vung tay quá trán. B. Có đi có lại mới toại lòng nhau. C. Qua cầu rút ván. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 2. Hành vi nào sau đây biểu hiện tôn trọng sự thật ? A. Ngân nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. B. Nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt C. Không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi D. Lan mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. Câu 3. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Hòa thường xuyên chê bai nghề đan lát của gia đình mình. B. Nga luôn né tránh khi nói về gia đình mình. C. Lan luôn xấu hổ vì sinh ra trong gia đình khó khăn. D. Dung luôn tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ của bố mẹ mình. Câu 4. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Sự thật luôn làm đau lòng người. B. Thường làm mất lòng người khác. C. Giúp con người tin tưởng nhau. D. Người nói thật thường thua thiệt. Câu 5. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giúp ta không phải lo về việc làm. B. Giúp ta có thêm tiền tiết kiệm. C. Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. D. Giúp ta thêm nhiều bạn bè giàu có. Câu 6. Người biết tự nhận thức bản thân sẽ không có biểu hiện: A. Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân. B. Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định. C. Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân. D. Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động. Câu 7. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: A. Luôn đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Tự quyết định mọi việc làm. D. Nhận ra điểm mạnh của bản thân. Câu 8. Truyền thống nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Buôn thần bán thánh D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 9. Hành động nào sau đây là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Che giấu tội phạm. B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi. C. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. D. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản. Câu 10. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: B. Không trung A. Thật thà. C. Chính trực. D. Vô tư thực. Câu 11. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:
  5. A. Bỏ học chơi game. B. Không học bài cũ. C. Đua xe trái phép. D. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. Câu 12. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Lòng yêu thương con người. B. Tinh thần đoàn kết. C. Đức tính tiết kiệm. D. Tinh thần yêu nước. Câu 13. Câu nào dưới đây làbiểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 14. Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về ? A. Đức tính siêng năng, kiên trì. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính khiêm nhường. D. Đức tính trung thực. Câu 15. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. Lan thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. B. Nga tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích. C. Lan không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn. D. Nga luôn cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình. Câu 16. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân? A. Biết mọi điều trong cuộc sống B. Được mọi người quan tâm. C. Hiểu rõ bản thân. D. Tiến tới thành công. Câu 17(1 điểm). Chọn từ, cụm từ: khả năng, điểm mạnh, giải quyết vấn đề, điểm yếu vào chỗ ... sao cho phù hợp - Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: + Nhận ra (1).................................. của bản thân để phát huy, (2)................................. để khắc phục. + Biết rõ mong muốn, những (3)....................................,khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và (4)........................................... phù hợp. Câu 18. (2 điểm ).Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn) Tán Không tán Ý kiến thành thành - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc sống. - Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình. - Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì. - Siêng năng học tập cũng không giỏi được vì quan trọng là phải thông minh. - Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm điều xấu. - Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường, lớp là yêu thương con người - Nếu gặp bài tập khó nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác. - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm).
  6. Nhà Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lý do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”. Câu hỏi: Câu 19(2 điểm).Em có đồng tình với Hương không? Vì sao ? Câu 20(1 điểm).Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? …………….HẾT……………
  7. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –Lớp: 6 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 02 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Qua cầu rút ván. C. Có đi có lại mới toại lòng nhau. D. Vung tay quá trán. Câu 2. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. B. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 3. Truyền thống nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Buôn thần bán thánh Câu 4. Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về ? A. Đức tính tiết kiệm. B. Đức tính siêng năng, kiên trì. C. Đức tính khiêm nhường. D. Đức tính trung thực. Câu 5. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: A. Luôn đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Nhận ra điểm mạnh của bản thân. D. Tự quyết định mọi việc làm. Câu 6. Người biết tự nhận thức bản thân sẽ không có biểu hiện: A. Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân. B. Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động. C. Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân. D. Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định. Câu 7. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Hòa thường xuyên chê bai nghề đan lát của gia đình mình. B. Lan luôn xấu hổ vì sinh ra trong gia đình khó khăn. C. Dung luôn tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ của bố mẹ mình. D. Nga luôn né tránh khi nói về gia đình mình. Câu 8. Hành vi nào sau đây biểu hiện tôn trọng sự thật ? A. Lan mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. B. Không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi C. Ngân nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. D. Nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt Câu 9. Hành động nào sau đây là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Cho bạn nhìn bài trong khi thi. B. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. C. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản. D. Che giấu tội phạm. Câu 10. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Giúp con người tin tưởng nhau. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Sự thật luôn làm đau lòng người.
  8. Câu 11. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân? A. Hiểu rõ bản thân. B. Được mọi người quan tâm. C. Biết mọi điều trong cuộc sống D. Tiến tới thành công. Câu 12. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Đức tính tiết kiệm. B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng yêu thương con người. Câu 13. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Bỏ học chơi game. C. Không học bài cũ. D. Đua xe trái phép. Câu 14. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. Nga luôn cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình. B. Lan thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. C. Nga tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích. D. Lan không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn. Câu 15. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Không trung B. Vô tư C. Chính trực. D. Thật thà. thực. Câu 16. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giúp ta có thêm tiền tiết kiệm. B. Giúp ta thêm nhiều bạn bè giàu có. C. Giúp ta không phải lo về việc làm. D. Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. Câu 17(1 điểm). Chọn từ, cụm từ: khả năng, điểm mạnh, giải quyết vấn đề, điểm yếu vào chỗ ... sao cho phù hợp - Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: + Nhận ra (1).................................. của bản thân để phát huy, (2)................................. để khắc phục. + Biết rõ mong muốn, những (3)....................................,khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và (4)........................................... phù hợp. Câu 18. (2 điểm ).Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn) Tán Không Ý kiến thành tán thành - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc sống. - Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình. - Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì. - Siêng năng học tập cũng không giỏi được vì quan trọng là phải thông minh. - Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm điều xấu. - Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường, lớp là yêu thương con người - Nếu gặp bài tập khó nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác. - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
  9. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm). Nhà Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lý do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”. Câu hỏi: Câu 19(2 điểm).Em có đồng tình với Hương không? Vì sao ? Câu 20(1 điểm).Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? …………….HẾT……………
  10. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –Lớp: 6 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Truyền thống nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Buôn thần bán thánh D. Truyền thống hiếu học. Câu 2. Hành động nào sau đây là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi. C. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản. D. Che giấu tội phạm. Câu 3. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Không trung B. Thật thà. C. Chính trực. D. Vô tư thực. Câu 4. Câu nào dưới đây làbiểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. C. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 5. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân? A. Được mọi người quan tâm. B. Biết mọi điều trong cuộc sống C. Tiến tới thành công. D. Hiểu rõ bản thân. Câu 6. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Lan luôn xấu hổ vì sinh ra trong gia đình khó khăn. B. Nga luôn né tránh khi nói về gia đình mình. C. Dung luôn tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ của bố mẹ mình. D. Hòa thường xuyên chê bai nghề đan lát của gia đình mình. Câu 7. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Bỏ học chơi game. C. Không học bài cũ. D. Đua xe trái phép. Câu 8. Người biết tự nhận thức bản thân sẽ không có biểu hiện: A. Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân. B. Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân. C. Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động. D. Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định. Câu 9. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: A. Nhận ra điểm mạnh của bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Luôn đề cao bản thân. D. Tự quyết định mọi việc làm. Câu 10. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Đức tính tiết kiệm. D. Tinh thần yêu nước.
  11. Câu 11. Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính siêng năng, kiên trì. D. Đức tính trung thực. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có đi có lại mới toại lòng nhau. B. Qua cầu rút ván. C. Vung tay quá trán. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Sự thật luôn làm đau lòng người. B. Thường làm mất lòng người khác. C. Giúp con người tin tưởng nhau. D. Người nói thật thường thua thiệt. Câu 14. Hành vi nào sau đây biểu hiện tôn trọng sự thật ? A. Ngân nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. B. Nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt C. Lan mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. D. Không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi Câu 15. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giúp ta không phải lo về việc làm. B. Giúp ta thêm nhiều bạn bè giàu có. C. Giúp ta có thêm tiền tiết kiệm. D. Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. Nga tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích. B. Lan thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. C. Lan không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn. D. Nga luôn cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình. Câu 17(1 điểm). Chọn từ, cụm từ: khả năng, điểm mạnh, giải quyết vấn đề, điểm yếu vào chỗ ………. sao cho phù hợp - Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: + Nhận ra (1).................................. của bản thân để phát huy, (2)................................. để khắc phục. + Biết rõ mong muốn, những (3)....................................,khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và (4)........................................... phù hợp. Câu 18. (2 điểm ).Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn) Tán Không Ý kiến II. TỰ thành tán thành LUẬN - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc (3.0 sống. điểm). - Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình. Nhà - Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì. Hương - Siêng năng học tập cũng không giỏi được vì quan trọng là ở gần phải thông minh. trường - Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm nhưng điều xấu. bạn rất - Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường, lớp là hay đi yêu thương con người học - Nếu gặp bài tập khó nên bỏ qua để có thời gian làm việc muộn. khác. Khi lớp - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, trưởng cần được giữ gìn và phát huy. hỏi lý
  12. do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”. Câu hỏi: Câu 19(2 điểm).Em có đồng tình với Hương không? Vì sao ? Câu 20(1 điểm).Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? …………….HẾT……………
  13. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –Lớp: 6 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Truyền thống nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Buôn thần bán thánh D. Truyền thống hiếu học. Câu 2. Hành động nào sau đây là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi. C. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản. D. Che giấu tội phạm. Câu 3. Trái nghĩa với tôn trọng sự thật là: A. Không trung B. Thật thà. C. Chính trực. D. Vô tư thực. Câu 4. Câu nào dưới đây làbiểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. C. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 5. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân? A. Được mọi người quan tâm. B. Biết mọi điều trong cuộc sống C. Tiến tới thành công. D. Hiểu rõ bản thân. Câu 6. Câu nào dưới đây là biểu hiện của tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Lan luôn xấu hổ vì sinh ra trong gia đình khó khăn. B. Nga luôn né tránh khi nói về gia đình mình. C. Dung luôn tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ của bố mẹ mình. D. Hòa thường xuyên chê bai nghề đan lát của gia đình mình. Câu 7. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Bỏ học chơi game. C. Không học bài cũ. D. Đua xe trái phép. Câu 8. Người biết tự nhận thức bản thân sẽ không có biểu hiện: A. Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân. B. Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân. C. Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động. D. Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định. Câu 9. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: A. Nhận ra điểm mạnh của bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Luôn đề cao bản thân. D. Tự quyết định mọi việc làm. Câu 10. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Đức tính tiết kiệm. D. Tinh thần yêu nước.
  14. Câu 11. Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính siêng năng, kiên trì. D. Đức tính trung thực. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có đi có lại mới toại lòng nhau. B. Qua cầu rút ván. C. Vung tay quá trán. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Sự thật luôn làm đau lòng người. B. Thường làm mất lòng người khác. C. Giúp con người tin tưởng nhau. D. Người nói thật thường thua thiệt. Câu 14. Hành vi nào sau đây biểu hiện tôn trọng sự thật ? A. Ngân nói với mẹ đi học thêm nhưng lại đi chơi với bạn. B. Nói dối cô giáo giúp bạn khi bạn làm sai để cô giáo không phạt C. Lan mãi chơi quên làm bài tập về nhà, đến lớp Lan nói dối mình bị ốm. D. Không bao che cho bạn khi bạn mắc lỗi Câu 15. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giúp ta không phải lo về việc làm. B. Giúp ta thêm nhiều bạn bè giàu có. C. Giúp ta có thêm tiền tiết kiệm. D. Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. Nga tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích. B. Lan thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. C. Lan không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn. D. Nga luôn cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình. Câu 17(1 điểm). Chọn từ, cụm từ: khả năng, điểm mạnh, giải quyết vấn đề, điểm yếu vào chỗ ………. sao cho phù hợp - Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: + Nhận ra (1).................................. của bản thân để phát huy, (2)................................. để khắc phục. + Biết rõ mong muốn, những (3)....................................,khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và (4)........................................... phù hợp. Câu 18. (2 điểm ).Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn) Tán Không Ý kiến II. TỰ thành tán thành LUẬN - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc (3.0 sống. điểm). - Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình. Nhà - Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì. Hương - Siêng năng học tập cũng không giỏi được vì quan trọng là ở gần phải thông minh. trường - Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm nhưng điều xấu. bạn rất - Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường, lớp là hay đi yêu thương con người học - Nếu gặp bài tập khó nên bỏ qua để có thời gian làm việc muộn. khác. Khi lớp - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, trưởng cần được giữ gìn và phát huy. hỏi lý
  15. do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”. Câu hỏi: Câu 19(2 điểm).Em có đồng tình với Hương không? Vì sao ? Câu 20(1 điểm).Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? …………….HẾT……………
  16. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN-LỚP 6. A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. - Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Câu 17(1.0 điểm) Mã 1 D C D C C C D C C B D A A A D C (1): điểm mạnh (2): điểm yếu Mã 2 A D D B C A C B B B A D A A A D (3): khả năng Mã 3 C A A A D C A B A B C D C D D D (4): giải quyết vấn đề Mã 4 A A C B C A A C D C C C A D B D Câu 18 ( 2.0 điểm) Ý kiến Tán thành Không tán thành - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc x sống. - Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình. x - Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì. x - Siêng năng học tập cũng không giỏi được vì quan trọng là phải x thông minh. - Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm x điều xấu. - Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường, lớp là yêu x thương con người - Nếu gặp bài tập khó nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác. x - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần x được giữ gìn và phát huy. II. TỰ LUẬN(3.0 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau (có thể có cách diễn đạt khác miễn có nội dung đúng với yêu cầu vẫn cho điểm tối đa) Câu Nội dung Điểm 19 - Không đồng tình với Hương 1,0 (2.0 điểm) Vì: - Hương chưa tự lập 0,5 - Luôn ỷ lại vào bố mẹ. 0,5
  17. * Để tự nhận thức đúng bản thân, em cần : - Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, 0,25đ tính huống cụ thể. 20 - Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 0,25đ (1.0 điểm) - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình. 0,25đ - Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện và phát 0,25đ triển bản thân. Xã Đoàn Kết, ngày 8 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hà Phượng Hoàng Thị Hà Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2