intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6. Tổng Mức độ đánh giá % TT Mạch Nội dung/chủ điểm nội đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung Nhận biết cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Nội dung 1: Tự hào về 1 truyền thống 3TN 0,75 gia đình, dòng họ. Nội dung 2: Yêu thương 3TN 0,75 con người. Giáo Nội dung 3: 4TN 1TN 1,25 dục Siêng năng, đạo kiên trì. đức. Nội dung 4: 1TN 2TN 1TL 2,75 Tôn trọng sự thật. Nội dung 5: 2TN 1TL 2,5 Tự lập. Nội dung 6: 3TN 1TN 1TL 2,0 Tự nhận thức bản thân. Số câu/ loại câu 16 TN 4TN 1TL 1TL 10,0 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nội dung Nhận biết: 1: Tự hào Nêu được một số truyền về truyền thống của gia đình, dòng họ. thống gia 3TN đình, dòng họ. Nội dung Nhận biết: 2: Yêu - Nêu được khái niệm tình thương yêu thương con người con - Nêu được biểu hiện của 3TN người. tình yêu thương con người Nhận biết: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng 4TN Nội dung năng, kiên trì 3: Siêng - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, năng, kiên trì Giáo dục kiên trì. Thông hiểu: 1 đạo đức. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong 1TN học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Nội Nhận biết: dung 4: Nêu được một số biểu hiện Tôn của tôn trọng sự thật. 1TN trọng sự Thông hiểu: thật. Giải thích được vì sao phải 2TN tôn trọng sự thật. 1TL Nội Nhận biết: dung 5: - Nêu được khái niệm tự lập Tự lập. - Liệt kê được những biểu hiện 2TN của người có tính tự lập Vận dụng: Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; 1TL không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
  3. Nội Nhận biết: dung 6: Nêu được thế nào Tự nhận là tự nhận thức bản thức bản thân. Nêu được ý 3TN thân. nghĩa của tự nhận thức bản thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Xác định được giá trị, vị 1TN trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể 1TL hiện sự tôn trọng bản thân. Số câu/ loại câu 16TN 4TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… C. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. D. Nói xấu, bêu xấu người khác. Câu 2: Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. C. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. D. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. Câu 3: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. D. Không phải lo về việc làm. Câu 4: Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tình yêu thương con người. B. tinh nhần trượng nghĩa. C. lòng yêu nước nồng nàn. D. tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 5: Lòng yêu thương con người A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. D. làm những điều có hại cho người khác. Câu 6: Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. B. mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. làm những điều mình thích cho người khác. Câu 7: Biểu hiện của sự kiên trì là A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 8: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 9: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 10: Cách thức để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì là A. đi học đúng giờ và làm việc theo sở thích cá nhân. B. dừng công việc, chuyển hướng mục tiêu khi gặp khó khăn, thách thức.
  5. C. học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức. D. cậy nhờ bạn bè, người thân khi gặp hoàn cảnh khó khăn, thử thách. Câu 11: Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Cần cù. B. Nản lòng. C. Hời hợt. D. Chóng chán. Câu 12: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 13: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 14: Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 15: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 16: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. B. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra. C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. Câu 17: Tự nhận thức về bản thân là A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. Câu 18: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 19: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. B. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. Câu 20: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Câu 21(2,0 điểm) Vì sao cần phải tôn trọng sự thật? Câu 22 (2,0 điểm): Tình huống Nhà Ly ở gần trường học nhưng hàng ngày ông nội vẫn thường xuyên phải đưa đón Ly đi học. Thấy vậy, Liên hỏi Ly: “Sao cậu không tự đi học?”. Ly trả lời: “Nhà mình tuy gần trường nhưng
  6. mình không muốn tự đi học vì việc đưa đón mình đi học từ lâu đã là nhiệm vụ của ông nội mình rồi.” - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? - Nếu là Liên, em sẽ nói gì với bạn Ly? Câu 23 (1,0 điểm) Những việc em nên làm để thể hiện sự tôn trọng bản thân. ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Siêng năng. B. Tự giác. C. Kiên trì. D. Trung thực. Câu 2. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tinh nhần trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. tình mẫu tử thiêng liêng. D. lòng yêu nước nồng nàn. Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra. B. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. C. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. D. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. Câu 4. Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. B. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. C. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. D. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. Câu 5. Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Chóng chán. B. Cần cù. C. Hời hợt. D. Nản lòng. Câu 6. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. B. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. C. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. D. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. Câu 7. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. B. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. C. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… B. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Nói xấu, bêu xấu người khác. D. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. Câu 9. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. B. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. D. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. Câu 10. Tự nhận thức về bản thân là
  8. A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. Câu 11. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. B. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. D. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. Câu 12. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. B. làm những điều mình thích cho người khác. C. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 13. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. C. Có thêm tiền tiết kiệm. D. Không phải lo về việc làm. Câu 14. Đối lập với tự lập là A. tự chủ. B. ỷ lại. C. ích kỉ. D. tự tin. Câu 15. Lòng yêu thương con người A. làm những điều có hại cho người khác. B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. D. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. Câu 16. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Người nói thật thường thua thiệt. C. Sự thật luôn làm đau lòng người. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 17. Cách thức để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì là A. cậy nhờ bạn bè, người thân khi gặp hoàn cảnh khó khăn, thử thách. B. học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức. C. đi học đúng giờ và làm việc theo sở thích cá nhân. D. dừng công việc, chuyển hướng mục tiêu khi gặp khó khăn, thách thức. Câu 18. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 19. Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. C. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. Câu 20. Biểu hiện của sự kiên trì là A. quyết tâm làm đến cùng. B. tự giác làm việc. C. thường xuyên làm việc. D. miệt mài làm việc. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Câu 21(2,0 điểm) Vì sao cần phải tôn trọng sự thật? Câu 22 (2,0 điểm): Tình huống Nhà Ly ở gần trường học nhưng hàng ngày ông nội vẫn thường xuyên phải đưa đón Ly đi học. Thấy vậy, Liên hỏi Ly: “Sao cậu không tự đi học?”. Ly trả lời: “Nhà mình tuy gần trường nhưng
  9. mình không muốn tự đi học vì việc đưa đón mình đi học từ lâu đã là nhiệm vụ của ông nội mình rồi.” - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? - Nếu là Liên, em sẽ nói gì với bạn Ly? Câu 23 (1,0 điểm) Những việc em nên làm để thể hiện sự tôn trọng bản thân. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. mục đích sau này được người đó trả ơn. B. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. C. làm những điều mình thích cho người khác. D. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. Câu 2. Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Hời hợt. B. Chóng chán. C. Nản lòng. D. Cần cù. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. B. Nói xấu, bêu xấu người khác. C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. D. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… Câu 4. Lòng yêu thương con người A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. B. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. C. làm những điều có hại cho người khác. D. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 5. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm tiền tiết kiệm. B. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. C. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Không phải lo về việc làm. Câu 6. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. D. thật thà trước hành động việc làm của mình. Câu 7. Tự lập là A. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. B. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. C. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. D. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. Câu 8. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. C. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. D. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. Câu 9. Cách thức để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì là A. cậy nhờ bạn bè, người thân khi gặp hoàn cảnh khó khăn, thử thách. B. đi học đúng giờ và làm việc theo sở thích cá nhân.
  11. C. học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức. D. dừng công việc, chuyển hướng mục tiêu khi gặp khó khăn, thách thức. Câu 10. Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. Câu 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. B. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. C. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra. D. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. Câu 12. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Trung thực. B. Tự giác. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Thường làm mất lòng người khác. D. Người nói thật thường thua thiệt. Câu 14. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. lòng yêu nước nồng nàn. B. tinh nhần trượng nghĩa. C. tình yêu thương con người. D. tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 15. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. D. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. Câu 16. Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. ỷ lại. D. tự chủ. Câu 17. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 18. Biểu hiện của sự kiên trì là A. quyết tâm làm đến cùng. B. miệt mài làm việc. C. thường xuyên làm việc. D. tự giác làm việc. Câu 19. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. B. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. C. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. Câu 20. Tự nhận thức về bản thân là A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. C. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. D. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Câu 21(2,0 điểm) Vì sao cần phải tôn trọng sự thật? Câu 22 (2,0 điểm): Tình huống
  12. Nhà Ly ở gần trường học nhưng hàng ngày ông nội vẫn thường xuyên phải đưa đón Ly đi học. Thấy vậy, Liên hỏi Ly: “Sao cậu không tự đi học?”. Ly trả lời: “Nhà mình tuy gần trường nhưng mình không muốn tự đi học vì việc đưa đón mình đi học từ lâu đã là nhiệm vụ của ông nội mình rồi.” - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? - Nếu là Liên, em sẽ nói gì với bạn Ly? Câu 23 (1,0 điểm) Những việc em nên làm để thể hiện sự tôn trọng bản thân. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. B. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. C. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. Câu 2. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. C. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 3. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. B. thật thà trước hành động việc làm của mình. C. thành công trong công việc và cuộc sống. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 4. Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. C. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. D. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. Câu 5. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tự giác. B. Kiên trì. C. Trung thực. D. Siêng năng. Câu 6. Biểu hiện của sự kiên trì là A. quyết tâm làm đến cùng. B. thường xuyên làm việc. C. tự giác làm việc. D. miệt mài làm việc. Câu 7. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. lòng yêu nước nồng nàn. B. tinh nhần trượng nghĩa. C. tình mẫu tử thiêng liêng. D. tình yêu thương con người. Câu 8. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. B. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. C. mục đích sau này được người đó trả ơn. D. làm những điều mình thích cho người khác. Câu 9. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không phải lo về việc làm. B. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. C. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Có thêm tiền tiết kiệm. Câu 10. Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
  14. C. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. Câu 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. B. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra. C. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. Câu 12. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Thường làm mất lòng người khác. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Sự thật luôn làm đau lòng người. Câu 13. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… D. Nói xấu, bêu xấu người khác. Câu 14. Tự nhận thức về bản thân là A. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. B. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. C. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. D. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. Câu 15. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. C. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. D. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. Câu 16. Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C. ỷ lại. D. tự chủ. Câu 17. Lòng yêu thương con người A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. làm những điều có hại cho người khác. D. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. Câu 18. Cách thức để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì là A. cậy nhờ bạn bè, người thân khi gặp hoàn cảnh khó khăn, thử thách. B. đi học đúng giờ và làm việc theo sở thích cá nhân. C. học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức. D. dừng công việc, chuyển hướng mục tiêu khi gặp khó khăn, thách thức. Câu 19. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 20. Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Chóng chán. B. Nản lòng. C. Cần cù. D. Hời hợt. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Câu 21(2,0 điểm) Vì sao cần phải tôn trọng sự thật? Câu 22 (2,0 điểm): Tình huống Nhà Ly ở gần trường học nhưng hàng ngày ông nội vẫn thường xuyên phải đưa đón Ly đi học. Thấy vậy, Liên hỏi Ly: “Sao cậu không tự đi học?”. Ly trả lời: “Nhà mình tuy gần trường nhưng
  15. mình không muốn tự đi học vì việc đưa đón mình đi học từ lâu đã là nhiệm vụ của ông nội mình rồi.” - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? - Nếu là Liên, em sẽ nói gì với bạn Ly? Câu 23 (1,0 điểm) Những việc em nên làm để thể hiện sự tôn trọng bản thân. ------ HẾT ------
  16. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Biểu hiện của sự kiên trì là A. thường xuyên làm việc. B. quyết tâm làm đến cùng. C. miệt mài làm việc. D. tự giác làm việc. Câu 2. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… B. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. D. Nói xấu, bêu xấu người khác. Câu 3. Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. Câu 4. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. B. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. C. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. D. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. Câu 5. Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Chóng chán. B. Nản lòng. C. Cần cù. D. Hời hợt. Câu 6. Lòng yêu thương con người A. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. làm những điều có hại cho người khác. D. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. Câu 7. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 8. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. C. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. D. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. Câu 9. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tinh nhần trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. lòng yêu nước nồng nàn. D. tình mẫu tử thiêng liêng.
  17. Câu 10. Đối lập với tự lập là A. ỷ lại. B. tự chủ. C. tự tin. D. ích kỉ. Câu 11. Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. B. làm những điều mình thích cho người khác. C. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 12. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 13. Tự nhận thức về bản thân là A. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. B. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. C. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. D. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. Câu 14. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. C. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. D. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. Câu 15. Tự lập là A. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. B. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. C. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. Câu 16. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Sự thật luôn làm đau lòng người. B. Giúp con người tin tưởng nhau. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Thường làm mất lòng người khác. Câu 17. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Siêng năng. B. Trung thực. C. Tự giác. D. Kiên trì. Câu 18. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không phải lo về việc làm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. Câu 19. Cách thức để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì là A. cậy nhờ bạn bè, người thân khi gặp hoàn cảnh khó khăn, thử thách. B. học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức. C. dừng công việc, chuyển hướng mục tiêu khi gặp khó khăn, thách thức. D. đi học đúng giờ và làm việc theo sở thích cá nhân. Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. B. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. C. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. D. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Câu 21(2,0 điểm) Vì sao cần phải tôn trọng sự thật? Câu 22 (2,0 điểm): Tình huống
  18. Nhà Ly ở gần trường học nhưng hàng ngày ông nội vẫn thường xuyên phải đưa đón Ly đi học. Thấy vậy, Liên hỏi Ly: “Sao cậu không tự đi học?”. Ly trả lời: “Nhà mình tuy gần trường nhưng mình không muốn tự đi học vì việc đưa đón mình đi học từ lâu đã là nhiệm vụ của ông nội mình rồi.” - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? - Nếu là Liên, em sẽ nói gì với bạn Ly? Câu 23 (1,0 điểm) Những việc em nên làm để thể hiện sự tôn trọng bản thân. ------ HẾT ------
  19. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6. NĂM HỌC: 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM CHI TIẾT I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A A A A C A B C Đề gốc 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A D D B A A A A Đề 1 C B A B B B B D A A C C A B C D B B A A Đề 2 D D C A C B D D C A C D A C B C C A B A Đề 3 C A C A B A D B C A B A A C D C A C C C Đề 4 B C A B C D B A B A C B D C B B D C B D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm HS cần giải thích được: - Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, 1,0 Câu 21 từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc. - Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được 1,0 (2,0 điểm) mọi người tin tưởng, kính trọng. HS đưa được nhận xét và giải thích: - Theo em, bạn Ly suy nghĩ như vậy là không đúng. Vì bạn Ly ỷ 0,5 lại ông nội và càng không nên coi đây là nhiệm vụ của ông nội. Câu 22 - Nếu là Liên em sẽ nói Ly nên tự giác đến trường, không nên 1,0 (2,0 điểm) phiền ông nội như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi. - Mình nên tập tính tự giác khi còn nhỏ và nên tự lập từ những việc mình có thể làm. 0,5 Câu 23 - Gợi ý những việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân: (1,0 điểm)• + Hài lòng với bản thân; Học cách không đố kỵ 0,5 • + Tạo dựng sự tự tin với mọi người xung quanh. 0,25
  20. + Có niềm tin mãnh liệt vào sự lựa chọn của chính mình. 0,25 Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường Nguyễn Thị ThanhHiên Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hồng Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2