intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN: CÔNG DÂN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ nhận thức T Đơn vị kiến CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng% T thức TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 1. Tự hào về Bài 1. Tự truyền hào về truyền 16.7% 2 1 thống gia thống gia (1.67 đ) 1 đình dòng đình dòng họ họ Bài 2. Yêu Bài 2. Yêu 26.7% thương con thương con 1 1 (2đ) (2.67đ) người người Bài 3. Siêng Bài 3. Siêng 1 (2đ) 3.3% năng, kiên năng, kiên trì (0.33đ) trì Bài 4. Tôn 2 Bài 4. Tôn 1 (1đ) 3.3% trọng sự 3 trọng sự thật (0.33đ) thật Bài 5. Tự 26.7% Bài 5. Tự lập 3 1 lập (2.67đ) Bài 6. Tự Bài 6. Tự 3.3% nhận thức nhận thức 3 1 (0.33đ) bản thân bản thân 1 (2đ) 1 (1đ) 100% Tổng 12 3 1 (2đ) 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT RA ĐỀ CUỐI KỲ 1 - MÔN CÔNG DÂN 6 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm kiến thức Nhận Thông Vận Vận T tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. Tự hào về Nhận biết: - Một số truyền thống của gia truyền đình, dòng họ. 1 2 1 thống gia Thông hiểu: - Ý nghĩa của truyền thống đình dòng của gia đình, dòng họ. họ Nhận biết: - Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người Thông hiểu: - Giá trị của tình yêu thương con người. - Thái độ, hành vi thể hiện tình yêu Bài 2. Yêu thương con người. 1 2 thương con - Những biểu hiện trái với tình yêu thương 1 (2đ người con người cần phê phán, lên án. ) Vận dụng: Trình bày được thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của yêu thương con người? - Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. Thông hiểu: - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hàng ngày. - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì 1 Bài 3. Siêng của bản thân và người khác trong học tập, (2đ năng, kiên lao động. ) trì Vận dụng: Trình bày được Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. Nhận biết: - Biết được vì sao phải tôn trọng sự thật Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của tôn 1 trọng tsự thật Bài 4. Tôn (1đ 4 Vận dụng cao: 3 trọng sự thật ) - Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. Nhận biết: - Thế nào là tự lập. - Các biểu hiện của người có tính tự lập. Bài 5. Tự Thông hiểu: - Ý nghĩa của tính tự lập, vì 5 3 1 lập sao phải tự lập. - Khả năng tự lập của bản thân và người khác. Nhận biết: - thế nào là tự nhận thức bản Bài 6. Tự thân; biết được điểm mạnh, điểm yếu, giá 6 nhận thức 3 1 trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân bản thân. Tổng (4.0đ) (3.0đ) (2.0đ) (1.0đ)
  3. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: GDCD– Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. Không che dấu những việc làm sai trái. B. Tiết kiệm. C. Lao động tự giác. D.Tự lập. Câu 2: Việc làm nào dưới đây thể hiện đức tính tôn trọng sự thật? A. Không gian lận trong thi cử. B. Giúp đỡ bạn khi làm bài kiểm tra. C. Nói dối cô giáo D. Che dấu khuyết điểm của bạn. Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật nói và làm theo đúng sự thật. Câu 4: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Mai giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A.Mai là người tự ti B. Mai là người tự lập. C. Mai là người ỷ lại. D. Mai là người tự tin. Câu 5: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tính tự lập? A. Mai mê chơi game, không giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. B. Nói thật với ông bà, cha mẹ, thầy cô và những người xung quanh. C. Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp. D. Sống tách biệt, không tiếp xúc với mọi người xung quanh. Câu 6: Người có tính tự lập thường A. Bị mọi người xa lánh. B. Sống xa cách với mọi người. C. Kiếm được nhiều tiền. D. Thành công trong cuộc sống. Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự lập? A. Phép vua thua lệ làng. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay trèo. C. Có khó mới có miếng ăn. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 8: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. Thông minh. B. Tự nhận thức về bản thân. C. Có kĩ năng sống. D. Tự trọng Câu 9: Tự nhận thức về bản thân là biết được A. Điểm mạnh của bản mình. B. Điểm yếu của bản mình. C. Khả năng của mình. D. Cả a, B, C. Câu 10: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình. B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. C. Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người. D. Cả a, b, c đều đúng Câu 11: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải A. Qua rèn luyện. B. Qua nhiều biến cố. C. Có sự lựa chọn đúng đắn. D. Có quyết định đúng đắn. Câu 12: Việc làm nào dưới đây biểu hiện của việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình? A. Ngoài việc học, bạn A luôn cố gắng học để phụ bố mẹ. B. Bạn B học nghề làm mộc của bố để phát triển cao hơn. C. Bạn C ham chơi bỏ bê việc học, không phụ giúp gia đình. D. A, B đúng. Câu 13: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 14: Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”.
  4. Câu 15: Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn. C. Hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. Làm những điều mình thích cho người khác. II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 16: (2 điểm) Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Câu 17: (2 điểm) Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của yêu thương con người. Câu 18: (1 điểm) Người tôn trọng sự thật có biểu hiện như thế nào? Là học sinh bản thân em đã rèn luyện tính tôn trọng sự thật bằng cách nào? ---- HẾT ----
  5. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: GDCD– Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH MÃ ĐỀ: B (Đề gồm có 02 trang) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 2: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. Không che dấu những việc làm sai trái. B. Tiết kiệm. C. Lao động tự giác. D. Tự lập. Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện đức tính tôn trọng sự thật? A. Không gian lận trong thi cử. B. Giúp đỡ bạn khi làm bài kiểm tra. C. Nói dối cô giáo D. Che dấu khuyết điểm của bạn. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật nói và làm theo đúng sự thật. Câu 4: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Mai giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Mai là người tự ti B. Mai là người tự lập. C. Mai là người ỷ lại. D. Mai là người tự tin. Câu 5: Người có tính tự lập thường A. Bị mọi người xa lánh. B. Sống xa cách với mọi người. C. Kiếm được nhiều tiền. D. Thành công trong cuộc sống. Câu 6: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tính tự lập? A. Mai mê chơi game, không giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. B. Nói thật với ông bà, cha mẹ, thầy cô và những người xung quanh. C. Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp. D. Sống tách biệt, không tiếp xúc với mọi người xung quanh. Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự lập? A. Phép vua thua lệ làng. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay trèo. C. Có khó mới có miếng ăn. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 8: Tự nhận thức về bản thân là biết được A. Điểm mạnh của bản mình. B. Điểm yếu của bản mình. C. Khả năng của mình. D. Cả a, B, C. Câu 9: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. Thông minh. B. Tự nhận thức về bản thân. C. Có kĩ năng sống. D. Tự trọng Câu 10: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình. B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. C. Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người. D. Cả a, b, c đều đúng Câu 11: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải A. Qua rèn luyện. B. Qua nhiều biến cố. C. Có sự lựa chọn đúng đắn. D. Có quyết định đúng đắn. Câu 12: Việc làm nào dưới đây biểu hiện của việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình? A. Ngoài việc học, bạn A luôn cố gắng học để phụ bố mẹ. B. Bạn B học nghề làm mộc của bố để phát triển cao hơn. C. Bạn C ham chơi bỏ bê việc học, không phụ giúp gia đình. D. A, B đúng. Câu 13: Một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người là A. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn. C. Hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. Làm những điều mình thích cho người khác Câu 14: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết.
  6. Câu 15: Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. . II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 16: (2 điểm) Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Câu 17: (2 điểm) Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của yêu thương con người. Câu 18: (1 điểm) Người tôn trọng sự thật có biểu hiện như thế nào? Là học sinh bản thân em đã rèn luyện tính tôn trọng sự thật bằng cách nào? ---- HẾT ----
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN GDCD - LỚP 6 I/ Hãy chọn câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,33đ x 15 = 5,0điểm ; 3 câu đúng 1 điểm) ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A B B C D C B A D A D B C C B B A A B D C C A B D A D C B C II/ Tự luận: (5,0điểm) Đề A, B giống nhau Câu Nội dung Điểm Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? - Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, 1 điểm 16 làm việc thường xuyên, đều đặn. 1 điểm - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của yêu thương con người. - Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 1 điểm 17 - Biểu hiện của yêu thương con người: thể hiện ở sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng 1 điểm giúp đỡ nhau; tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện; biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ sửa chữa; khi cần thiết có thể hi sinh quyền lợi của bản thân vì người khác. Người tôn trọng sự thật có biểu hiện như thế nào? Là học sinh bản thân em đã rèn luyện tính tôn trọng sự thật bằng cách nào? - Người tôn trọng sự thật có biểu hiện là: suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. 0,5 điểm 18 - Là học sinh bản thân em đã rèn luyện tính tôn trọng sự thật bằng cách: Luôn0,5 điểm nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2