intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 6 TRƯỜNG THCS KIM LONG NĂM HỌC 2023 - 2024 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm Bài, TN TL TN TL Vận VD cao chủ đề dụng Nhớ lại Vận Biết nhận được KN dụng lí định tình 1. Tôn của tôn thuyết huống và trọng sự trọng sự để xử lý đưa ra lời thật thật (c6) tình khuyên huống (c2b) (c2a) Số câu: 1 câu 1/2 câu 1/2 câu 2 câu Số điểm: 0.5đ 2đ 1đ 3.5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Nhắc lại Phân biệt Nêu được được ý được tự lập cách rèn 2. Tự lập nghĩa và với trái với luyện tự những việc tự lập (c3) lập của bản làm của tự thân (c1b) lập (c1a) Số câu: 1/2 câu 1 câu 1/2 câu 2 câu Số điểm: 1đ 0.5đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 10% 25% Nhớ lại KN Nhớ lại các Kế hoạch 3. Tự tự nhận cách tự nhận rèn luyện nhận thức bản thức bản việc tự thức bản thân (c4) thân (c3a) nhận thức thân bản thân (c3b) Số câu: câu 1/2 câu 1/2 câu 4 câu Số điểm: 0.5đ 1đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 5,0% 10% 10% 25% Nhớ lại KN Hiểu được 4. Yêu yêu thương đâu là p/c thương con người gắn với con (c2) yêu thương người. con người (c5) Số câu: 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm: 0.5đ 0.5đ 1,0đ
  2. Tỉ lệ % 5,0% 5,0% 10% 5. Siêng Nhận biết năng, câu tục ngữ kiên trì thể hiện SNKT (c1) Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 0.5đ 0,5 đ Tỉ lệ % 5,0% 5% Số câu: 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu 9 câu Số điểm: 2,0 đ 2đ 1,0 đ 2đ 2đ 1.đ 10đ Tỉ lệ %: 20% 20% 10% 20% 20% 10% 100% Tổng 40% 30% 20% 10% 100%
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu được 0,5 điểm) Câu 1. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì? A. Chị ngã em nâng. B. Há miệng chờ sung. C. Đục nước béo cò. D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Câu 2. Yêu thương con người là: A. quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. B. quan tâm, giúp đỡ chị gái. C. làm những điều tốt đẹp cho bản thân. D. làm những việc có lợi cho gia đình mình. Câu 3. Câu “Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập Câu 4. Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của: A. bố mẹ. B. thầy cô. C. bạn bè. D. chính mình. Câu 5. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 6. Tôn trọng sự thật là: A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Suy nghĩ, làm theo ý kiến của riêng mình. C. Nói và làm theo ý kiến của số đông. D. Mình làm việc của mình, kệ mọi người. B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em? (1đ) b. Hãy kể lại ít nhất 3 việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn? (1đ) Câu 2. (3 điểm) Cho tình huống: Minh và Hoàng học cùng lớp 6A với nhau. Vừa rồi Hoàng xin mẹ tiền đóng học phí nhưng lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Minh biết chuyện này do tình cờ nghe Hoàng nói chuyện với một bạn khác trong lớp. Khi cô giáo hỏi Hoàng: “Tại sao em chưa đóng học phí?”, Hoàng đã trả lời với cô giáo là Hoàng đã đánh rơi số tiền ấy. a. Theo em, việc làm của bạn Hoàng là đúng hay sai? Tại sao? (2đ) b. Nếu là bạn Minh, em sẽ làm gì trong trường hợp này? (1đ) Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân? (1đ). b. Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào? (1đ)
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D D C A B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống hàng ngày của em: - Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân. 0,25đ Câu 1 - Giúp bố mẹ những công việc vừa sức trong gia đình. 0,25đ (2 điểm) - Dễ thành công hơn trong học tập, cuộc sống. 0,25đ - Được mọi người yêu quý, kính trọng. 0,25đ b. HS nêu được những việc làm hàng ngày thể hiện tính tự lập và đưa ra kế 1,0đ hoạch rèn luyện bản thân. a. Theo em việc làm của bạn Hoàng là sai. 0,5đ Vì: - Bạn đã nói sai sự thật với cô giáo về số tiền mà bạn xin mẹ đi đóng học phí 0,5đ nhưng lại dùng để tiêu xài ăn quà vặt. - Bạn Hoàng không những không nói thật về việc làm của mình để xin cô và Câu 2 mẹ tha thứ, mà bạn lại nói dối cô giáo là số tiền bị đánh rơi. Việc làm này là 1,0đ (3 điểm) không thể chấp nhận được, cần lên án, phê phán việc làm sai này. b. Nếu là bạn Minh em sẽ khuyên bạn Hoàng nên nói thật về việc làm của 1,0đ mình là đã dùng số tiền đó la cà ăn quà vặt để xin cô và mẹ tha lỗi, rút kinh nghiệm sửa chữa. Nếu bạn không nghe thì em sẽ nói sự thật với cô giáo để cô có hướng giải quyết với việc làm sai của bạn Hoàng... a. Có 4 cách tự nhận thức bản thân: - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách 0,25đ Câu 3 của bản thân. (2 điểm) - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, 0,25đ tự đánh giá của bản thân. - So sánh mình với những tấm gương người tốt, việc tốt để thấy mình cần 0,25đ phát huy và cần cố gắng điều gì. - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân. 0,25đ b. HS đưa ra được kế hoạch rèn luyện của bản thân mình. 1,0 đ * Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, giáo viên cần cân nhắc cho điểm phù hợp.
  5. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Giữ chữ Thế nào Những Những Ca dao Trái tín là giữ biểu biểu tục với giữ chữ tín hiện hiện ngữ chữ tín của giữ của giữ chữ tín chữ tín Số điểm Số điểm: Số Số Số Sồ Số Số Số điểm điểm:1. điểm2 điểm:1 điểm:0 điểm: điểm : 5.5đ = Tỉ lệ 5 . .5 0.5 55% Quan tâm, Vì sao Biểu cảm thông phải hiện chia sẻ quan của tâm, quan cảm tâm, thông , cảm thông, chia sẻ Số điểm Số điểm: Số Số Số điểm điểm:1. điểm:1 Tỉ lệ 2.5đ= 5 . 25% Quản lí Kế tiền hoạch chi tiêu Số điểm Số Số điểm điểm:2 Tỉ lệ 2 = 20% Tổng điểm Số điểm: 3 Số điểm:4 Số điểm: 0.5 Số điểm: 2.5 Số điểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ:0.5% Tỉ lệ: 2.5%% Tỉ lệ:100%
  6. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy, mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm Câu 1: Giữ chữ tín là: a. Tôn trọng mọi người b.Coi thường mọi người c.Yêu thương mọi người d. Ghét mọi người câu 2:Người không giữ chữ tín là: a. Giải quyết công việc nhanh. b.Làm việc gì cũng khó. c. Chịu nhiều thiệt thòi. d. Luôn thành công. Câu 3: Biểu hiện của người giữ chữ tín là:: a. Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn , trung thực. b. Biết giữ lời hứa với mọi người trong nhà. c. Chỉ giữ lời hứa khi nào nhớ đến. Câu 4: Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay.” Khuyên chúng ta diều gì: a.Dũng cảm b. Giữ chữ tín c.Tích cực học tập d.Tiết kiệm Câu 5: Người giữ chữ tín sẽ có hành động nào sau đây: a. Tới trễ so với giờ đã hẹn b.Hứa cho vui cThực hiện đúng những gì đã hứa d.Luôn đỗ lỗi do hoàn cảnh Câu 6: Đối lập với tự giác, tích cực trong học tập là: a. Chăm chỉ c. Khiêm tốn b. Lười biếng d. Tự ti Câu 7: Câu ca dao “Nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện được đức tính gì: a. Tiết kiệm b. Giữ chữ tín c. Khiêm tốn d. Giản dị Câu 8: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây chỉ người giữ chữ tín: a. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. b. Rao mật gấu, bán mật heo. c. Treo đầu dê, bán thịt chó.
  7. d. Rao ngọc, bán đá. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Thế nào là giữ chữ tín ? Vì sao phải giữ chữ tín? Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín? ( 2 điểm ) Câu 2: Vì sao mọi người cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Nêu những biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? ( 2 điểm ) Câu 3 : Tình huống( 2 điểm )Em hãy lập kế hoạch chi tiêu trong một tuần của bản thân em ?
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Hướng dẫn chấm gồm 1 trang) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Lựa chọn đáp án đúng , mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm Câu Giáo 1 2 3 4 5 6 7 8 dục Đáp án a b a b c b b a CD II. Tự luận: (6 điểm) Câu Nội dung Số điểm 1 - Thế nào là giữ chữ tín? 1 - Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình */ Vì sao phải giữ chữ tín ? - Giữ chữ tín sẽ được người khác tôn trọng, tin tưởng và sẽ nâng cao được phẩm chất, danh dự của chính mình. */ Nêu những biểu hiện của người không giữ chữ tín ? 1 - Nói dối, che dấu khuyết điểm của bản thân; - Hứa nhưng không thực hiện; - Không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc hoàn thành nhưng làm một cách hời hợt; nhận việc nhưng không làm; - Không tuân thủ các quy định. 2 */Vì sao mọi người cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? 1 - Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực và niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách. Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc. - Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp các mối quan hệ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. */ Nêu những biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? 1 - Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. - Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác 3 Hs lập kế hoạch chi tiêu theo số tiền mà hs có được (tự làm ra, tự để giành, cha mẹ hoặc 2 người thân cho )
  9. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN GDCD 8 NĂM HỌC: 2023-2024 Nội Mức độ đánh giá Tổng dung/chủ TT đề/bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu Câu Tổng TN TL điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1. 2 câu 1 câu 3 Lao động 1 1 2 câu cần cù câu sáng tạo Nội dung 2. 1 câu 1 câu 2,5 1 2 Bảo vệ lẽ 1 câu câu phải Nội dung 3. 3 câu 1 câu 4,5 Bảo vệ môi trường và 1/2 1/2 2 3 câu tài nguyên câu câu thiên nhiên Tổng câu 6 1 1 1 6 3 10 Tỉ lệ % 30% 20% 40% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 50% 50% 100
  10. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút A.Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 2: Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động cần cù. D. Tiết kiệm. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất việc biết bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 4: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 5: Nhà máy A xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Trưởng thôn. C. Trưởng công an xã. D. Gia đình. Câu 6: Ngày môi trường thế giới là ? A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. B. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (2đ) Em hiểu như thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải? Câu 2: (2đ) Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân.Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi. a, Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison? b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào? Câu 3: (2đ) Để đất nước được phát triển tốt, chúng ta cần tập trung khai thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa nhất có thể. Sau khi đất nước phát triển, chúng ta thực hiện các biện pháp tái sinh vẫn được. a. Em có đồng tình với quan điểm đó không? Vì sao? b. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : GDCD 8 Câu Nội dung Điểm Trắc 1. B; 2. C; 3. C; 4. D; 5. A; 6. A 3 nghiệm ( mỗi câu đúng đạt 0.5đ) - Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 1,0 đắn. 1 - Chúng ta cần bảo vệ lẽ phải vì: (2đ) + Việc bảo vệ lẽ phải sẽ: giúp con người có cách ứng xử phù hợp; góp phần 1,0 làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội; thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. a. Edison là tấm gương sáng cho sự lao động cần cù, sáng tạo. Em học hỏi 1,0 được từ Edison: khi gặp điều không như mong muốn , những khó khăn: bài khó, điểm kém, bị bố mẹ thầy cô mắng,…không nản chí, xem xét vì sao mình 2 chưa đạt được điều mong muốn, tự sửa chữa. (2đ) b.Các bạn đó còn lười biếng. Em sẽ nói với các bạn: lười học, đi chép bài sẽ 1,0 không hiểu, khó có thể vượt qua các kì thi, không thể vận dụng vào thực tế cuộc sống, tương lai sau này sẽ gặp nhiều khó khăn…. a. Không đồng tình. Vì làm như vậy sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, 1,5 làm mất cân bằng sinh thái, … gây nguy hiểm cho môi trường sống của con người và tự nhiên. Để tạo ra sự phát triển của đất nước thì rất cần thiết, nhưng phải tạo ra sự phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo 3 sự ổn định cho môi trường… (3đ) b.Tổng vệ sinh trường lớp, phát quang dọn dẹp đường nông thôn, trồng nhiều 1,5 cây xanh, khai thông cống rãnh, vứt rác đúng nơi quy định, lên án những hành vi xả rác bừa bãi,..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2