intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) Trắc nghiệm: 15 câu x 0,33 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm MA TRẬN ĐỀ Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội Nội dung/Chủ đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Tự hào về truyền 2 / / / / / / / 2 / 0,66 đạo đức thống gia đình, dòng họ 2. Yêu thương con 1 / 1 0,5 0,5 / / 2 1 2,66 người 1đ 1đ 3. Tôn trọng sự thật. 3 / 1 / / / 4 1,33 4. Siêng năng, kiên trì 3 1 / / / 3 1 2 1đ 5. Tự lập 3 1 / 0,5 / 0,5 4 1 3.33 1đ 1đ Tổng số 12 3 1,5 / 1 / 1/2 15 3 10 câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% / 20% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Mạch Nội dung/chủ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT nội đề/bài Nhận Thông Vận Vận dụng dung biết hiểu dụng cao 1. Tự hào về 1 truyền thống Nhận biết: Truyền thống, ý nghĩa của GĐ, DH gia đình, 2 câu dòng họ 2. Yêu Nhận biết:- Biểu hiện yêu thương con người. Giáo thương con 1 câu Thông hiểu: Câu tục ngữ nói về YTCN. 1 câu 1/2 câu dục người ½ câu Vận dụng thấp: Rút bài học cho bản thân đạo đức 3. Tôn trọng Nhận biết: K/niệm, Hành vi, biểu hiện của tôn trọng sự thật. sự thật. Thông hiểu: ca dao về tôn trọng sự thật 3 câu 1 câu 4. Siêng năng, kiên trì Nhận biết: Biểu hiện của SN, KT; Ý nghĩa của SN,KT Thông hiểu: Tán thành và không tán thành hành vi SN,KT 3 câu 1 câu Vận dụng thấp: Tìm câu ca dao, tục ngữ về SN, KT 5. Tự lập Nhận biết: Biểu hiện của TL Thông hiểu: Câu tục ngữ, hành vi thiếu TL,Các biểu hiện của TL 3 câu 1 câu ½ câu 1/2 câu Vận dụng thấp: Giải quyết tình huống Vận dụng cao: Nêu quan điểm cá nhân
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6 Họ và tên: …………………..……. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ………… Điểm: Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM). *Khoanh tròn câu trả lời đúng, từ câu 1 đến câu 15 Câu 1. Những gì có thật và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là: A. khiêm tốn. B. sự thật. C. công bằng. D. liêm sỉ. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người? A. Ủng hộ giúp đỡ người nghèo. B. Xa lánh những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Hỏi thăm sức khỏe bạn bè khi ốm, đau D. Giúp đỡ người khuyết tật qua đường. Câu 3: Biểu hiện của sự kiên trì là: A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 4. Câu ca dao “Những người tính nết thật thà. Đi đâu cũng được người ta tin dùng” nói lên điều gì? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tôn trọng sự thật. C. Tự lập. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 5. Em không tán thành ý kiến nào sau đây? A. Sáng nào N cũng dậy sớm ôn bài. B. P chỉ làm việc nhà khi mẹ giao việc. C. L thường tham gia các hoạt động của lớp. D. Ở lớp H phát biểu bài sôi nổi. Câu 6. Em không đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Người có tính tự lập là người tự tin. B. Người tự lập là không dựa dẫm vào người khác. C. Tự lập giúp ta dễ thành công hơn. D. Chỉ có con nhà nghèo mới phải tự lập. Câu 7. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là: A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. B. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. suy nghĩ một đường, làm một nẻo. Câu 8. Khi phát hiện bạn cùng lớp mình bỏ tiết, trốn học thì em sẽ làm gì? A. Làm lơ như không biết. B. Không nói gì. C. Bỏ tiết cùng bạn. D. Báo cho giáo viên. Câu 9. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. B. Giúp ta tự tin với bạn bè. C. Có thêm tiền bạc và sức mạnh. D. Để truyền bá mê tín dị đoan. Câu 10: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân.” thể hiện đức tính gì? A. Tự lập B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Lười biếng, ỷ lại B. Cần cù, chịu khó C. Nói nhiều, làm ít D. Không tự giác làm việc
  4. Câu 12. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. B. Nếu gặp bài tập khó thì bỏ qua để làm bài khác. C. Trong học tập rất cần tính siêng năng, kiên trì. D. Siêng năng cũng không giỏi được vì quan trọng là phải thông minh Câu 13. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. C. luôn dựa vào người khác để đạt được mục đích. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. Câu 14. Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 15: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống hiếu học. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. II.TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1. ( 2 điểm) Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”? Qua đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? Câu 2 (1 điểm): Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Câu 3 (2 điểm): Nhà H ở ngay cạnh trường học nhưng bố mẹ vẫn phải đưa đón H đi học thường xuyên. Thấy vậy, N hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. H trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm như vậy là đương nhiên”. a. Em có đồng ý với ý kiến của H không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên bạn điều gì? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  5. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD – LỚP 6 (Hướng dẫn chấm này có 1 trang) I. TRẮC NGHỆM: (5 điểm) Từ câu 1 đến câu 15 mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B B C B B D B D A C B C A C B II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”? Qua 2 điểm đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu 1 - Hiểu được câu tục ngữ muốn khuyên con người nên biết giúp đỡ, 1 đùm bọc những người gặp khó khăn, hoạn nạn - Rút ra được bài học: Phải biết yêu thương con người 1 Câu 2 Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? 1 điểm - Giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống 0.5 - Được mọi người tin tưởng và yêu quý 0.5 Bài tập tình huống 2 điểm Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau : a/ Không đồng ý với ý kiến của H. 0.5 Vì : - H không có tính tự lập. 0.25 Câu 3 - Luôn có suy nghĩ trông chờ, ủy lại, dựa dẫm vào bố mẹ 0.25 b/ Khuyên bạn: - Khuyên H nên có tính tự lập, tự đi học để bố mẹ khỏi phiền lòng. 0.5 - Không nên có tính ủy lại, dựa dẫm. Tự tạo cho mình sự tự tin, 0,5 bản lĩnh. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2