intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC KHUNG MA TRẬN Mức độ Tổng Mạch nội đánh giá dung Nội Nhận biết Thông hiểu Số câu Tổng dung/Ch điểm ủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào 1 câu 1 câu 0.33 về truyền Giáo dục thống gia đạo đức đình, dòng họ 2. Yêu 1 câu 1 câu 0.33 thương con người 3. Tôn 1 câu 1 câu 0.33 trọng sự thật 4. Siêng 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu 3.0 năng, kiên trì 5. Tự lập 3 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3.33 6. Tiết 3 câu 2 câu 1 câu 5 câu 1 câu 2.66 Kiệm Tổng số 12 câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 15 câu 3 câu 18 câu câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50% 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 100% chung
  2. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hoi theo mưc đô nhâṇ thưc ̣ Mạch nội dung Mức độ đánh giá ̉ ́ ́ TT Nội dung Nhận biết ̉ Vâṇ dung Vâṇ dung cao Thông hiêu 1 1. Tự hào về Nhận biết: 1TN truyền thống gia - Biết ý nghĩa của đình, dòng họ việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 2. Yêu thương con Nhận biết: 1TN người - Biết được các biểu hiện của yêu thương con người. 3. Tôn trọng sự Nhận biết: 1TN thật - Biết được ý nghĩa của tôn trọng sự thật. Giáo dục đạo đức 4. Siêng năng, kiên Nhận biết: 3 TN 1TL trì - Biết được biểu hiện, ý nghĩa của siên năng, kiên trì.
  3. - Biết được những hành vi góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. Thông hiểu: - Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa siêng năng và kiên trì. 5. Tự lập Nhận biết: 3 TN 1 TN 1 TL - Biết được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tự lập. Thông hiểu: - Hiểu được những hành động thể hiện tính tự lập. Vận dụng: - Giải quyết các tình huống liên quan đến tự lập, kể được những việc làm thể hiện đức tính tự lập. 6. Tiết Kiệm Nhận biết: 3 TN 2 TN 1 TL - Biết được biểu hiện, ý nghĩa của tiết kiệm. - Biết được cách tiết kiệm trong
  4. cuộc sống. Thông hiểu: - Hiểu được câu tục ngữ, thành ngữ có ý nghĩa tiết kiệm. - Hiểu được những hành vi biểu hiện của tính tiết kiệm. Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế cách tiết kiệm đồ dùng học tập. Tổng 12 TN 3 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè. D. Không phải lo về việc làm. Câu 2: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình. B. Hạ thấp nhân phẩm của những người khó khăn được giúp đỡ. C. Có thái độ thành kiến đối với những người mang lỗi lầm. D. Biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ đã sửa chữa. Câu 3: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 4: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Luôn học bài trước khi đến lớp. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 5: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 6: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. B. Làm việc theo sở thích cá nhân. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc. Câu 7: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. B. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng. B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn. C. Ngại khẳng định bản thân. D. Từ chối khám phá cuộc sống. Câu 9: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là? A. Trung thành. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự lập. Câu 10: Hoạt động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên đi học muộn, soạn bài qua loa. B. Tự giác trong học tập, không để người khác nhắc nhở. C. Học bài cũ mà không cần chuẩn bị bài mới. D. Để học tập tốt, chỉ cần đến lớp nghe thầy cô giảng, không cần ghi bài. Câu 11: Đâu là biểu hiện của tiết kiệm? A. Không bảo quản những vật dụng đang dùng. B. Không đi học, đi làm đúng giờ.
  6. C. Không khóa vòi nước trong khi đánh răng. D. Dùng lại những vật còn sử dụng được. Câu 12: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 13: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 14: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 15: Hành vi của ai dưới đây biểu hiện của tiết kiệm? A. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân. B. Q lên kế hoạch học tập không khoa học. C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch. D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Điểm giống và khác nhau giữa siêng năng và kiên trì là gì? Câu 2: (2,0 điểm) Tình huống: T là một học sinh lớp 6. Gần đây, mẹ T thường xuyên đi làm ca đêm nên không thể chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà như trước. T muốn hỗ trợ mẹ bằng cách tự mình dậy sớm chuẩn bị bữa sáng. Tuy nhiên, T chưa bao giờ làm việc này trước đây và cảm thấy lo lắng. Nếu là T, em sẽ làm gì để tự lập trong tình huống này? Hãy liệt kê ít nhất 5 công việc cụ thể T có thể thực hiện để giúp đỡ mẹ. Câu 3: (1,0 điểm) Em hãy nêu một số cách tiết kiệm đồ dùng học tập (bút, vở, tẩy,...) và cùng nhau thực hiện Tên đồ dùng học tập Cách tiết kiệm ..............................HẾT ..............................
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 câu 1 điểm. Câu 1 2 3 4 6 7 8 9 10 12 13 14 15 Đáp án A D D A C C A D B C B A A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu a. * Điểm giống nhau: - Đều là đức tính tốt: Siêng năng 0,5 1 và kiên trì đều thể hiện sự chăm chỉ và nỗ lực trong công việc và học tập. 0,5 - Đều giúp con người vượt qua khó khăn: Cả hai đức tính này đều giúp mỗi người duy trì tinh thần 0,5 và không bỏ cuộc trong hoàn cảnh khó khăn. 0,5 * Điểm khác nhau: - Siêng năng: Là sự chăm chỉ, làm việc đều đặn và nghiêm túc trong suốt quá trình thực hiện công việc, học tập. - Kiên trì: Là sự bền bỉ, không từ bỏ và tiếp tục cố gắng khi gặp thất bại, thử thách hoặc khó khăn. (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) - Nếu là T, em sẽ bình tĩnh, lên kế hoạch từng bước để học cách 1,0 2 chuẩn bị bữa sáng. Em có thể nhờ mẹ hướng dẫn hoặc tìm kiếm các công thức đơn giản phù hợp với khả năng. Sau đó, em sẽ tự mình 0,2 thực hiện và cải thiện dần kỹ năng 0,2 qua từng ngày. 0,2 Năm công việc mà T có thể làm: 0,2 - Học cách nấu ăn đơn giản: Tìm 0,2 hiểu và bắt đầu với những món dễ. - Chuẩn bị nguyên liệu từ tối hôm trước, rửa rau, cắt sẵn nguyên liệu - Đặt báo thức dậy sớm để có đủ thời gian chuẩn bị bữa sáng. - Lên thực đơn đơn giản, lập danh sách các món ăn thay đổi hàng ngày
  8. - Dọn dẹp sau khi nấu: Rửa bát, lau bếp và dọn dẹp sạch sẽ để giúp mẹ đỡ thêm việc nhà. (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) Tên đồ dùng học tập Bút Dùng cho đến khi cạn mực, 0,25ý không để bút rơi xu chú 3 tránh bị hư ngòi Vở Dùng đến trang cuối cùng mới được thay cuốn khác 0,25 0,25 Thước Bảo quản cẩn thận để không bị gãy 0,25 Hộp bút màu Không thay hộp bút mới khi các màu vẫn đang còn tô (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) GV ra đề GV duyệt đề Hồ Thị Hồng Châu Thị Hoàng Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2