intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: GDCD 6 Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội Nội dung/Chủ đề/Bài dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Tự hào về truyền 2 2 0,66 đạo đức thống gia đình, dòng họ 2. Yêu thương con 1 1 1 2 1 1,66 người 3. Tôn trọng sự thật. 4 4 1,33 4. Siêng năng, kiên trì 3 3 1,0 5. Tự lập 2 2 1/2 1/2 4 1 3,33 6. Tiết kiệm 1/2 1/2 1 2,0 Tổng số 12 3 1+1/2 1 1/2 15 3 10 câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD 6 Mạch Nội dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền Nhận biết: Truyền thống, ý nghĩa của GĐ, DH. 2 1 thống gia đình, dòng họ 2. Yêu thương con Nhận biết: Biểu hiện yêu thương con người. 1 người Thông hiểu: Câu tục ngữ nói về YTCN; Ý nghĩa của 1 tình yêu thương con người. 1 Giáo dục 3. Tôn trọng sự thật Nhận biết: K/niệm, hành vi, biểu hiện của tôn trọng sự 4 đạo thật. đức Thông hiểu: Ca dao về tôn trọng sự thật. 4. Siêng năng, kiên trì Nhận biết: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 3 Thông hiểu: Ý nghĩa của SN, KT. Vận dụng thấp: Tìm câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì. 5. Tự lập Nhận biết: Biểu hiện của tự lập. 2 Thông hiểu: Câu tục ngữ, hành vi thiếu tự lập, các biểu 2 hiện của tự lập. Vận dụng thấp: Giải quyết tình huống. 1/2 Vận dụng cao: Nêu quan điểm cá nhân. 1/2 6. Tiết kiệm Nhận biết: Biểu hiện của tiết kiệm. Thông hiểu: Ý nghĩa của tiết kiệm. 1/2 Vận dụng thấp: Tìm câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm. 1/2 Vận dụng cao: Nêu quan điểm cá nhân.
  3. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: …………………………………… Môn: Giáo dục công dân 6 Lớp: ……. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giáo viên giám thị giám khảo Bằng số Bằng chữ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu của ý đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Biểu hiện nào sau đây trái với yêu thương con người? A. Sống thờ ơ, lạnh nhạt. B. Biết quan tâm, chia sẻ. C. Biết nhường nhịn em nhỏ. D. Giúp đỡ bố mẹ khi đau ốm. Câu 2. Biểu hiện của sự kiên trì là A. miệt mài làm việc. B. tự giác làm việc. C. thường xuyên làm việc. D. quyết tâm làm đến cùng. Câu 3. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. C. Có thêm tiền bạc và sức mạnh. D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan. Câu 4. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” thể hiện đức tính gì? A. Tự lập B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Lười biếng, ỷ lại. B. Cần cù, chịu khó. C. Nói nhiều, làm ít. D. Không tự giác làm việc. Câu 6. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống hiếu học. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 7. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói đến đức tính gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 8. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là gì? A. Sự thật. B. Dũng cảm. C. Khiêm tốn. D. Tự trọng. Câu 9. Câu ca dao “Những người tính nết thật thà. Đi đâu cũng được người ta tin dùng” thể hiện đức tính gì? A. Siêng năng. B. Tự lập. C. Tôn trọng sự thật. D. Yêu thương con người Câu 10. Khi phát hiện bạn cùng lớp mình bỏ tiết, trốn học thì em sẽ làm gì? A. Không nói gì. B. Báo cho giáo viên. C. Bắt chước theo. D. Làm lơ như không biết. Câu 11. Việc làm nào sau đây không thể hiện tính siêng năng? A. Chỉ làm việc nhà khi mẹ bảo. B. Sáng nào Hoa cũng đi học sớm. C. Sáng nào Nam cũng dậy sớm ôn bài. D. Lan thường tham gia các hoạt động của lớp. Câu 12. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 13. Em không đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Chỉ có con nhà nghèo mới tự lập. B. Người có tính tự lập là người tự tin. C. Tự lập đi đôi với hợp tác dễ thành công hơn. D. Người tự lập không dựa dẫm vào người khác. Câu 14. Em tán tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. B. Học sinh rất cần tính siêng năng, kiên trì. C. Nếu gặp bài tập khó thì bỏ qua để có thời gian làm việc khác. D. Siêng năng cũng không giỏi được vì quan trọng là phải thông minh.
  4. Câu 15. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. B. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. C. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. D. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Nêu ít nhất hai câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tiết kiệm? (2 điểm) Câu 17. Ý nghĩa của yêu thương con người? (1 điểm) Câu 18. (2 điểm) Bạn H suốt ngày chơi điện tử, không học bài cũng không làm bất cứ việc gì trong gia đình. Trên lớp H mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. H không tham gia bất cứ hoạt động nào của lớp. Thấy thế bạn lớp trưởng góp ý thì H nói: “Gia đình tớ giàu có, bố mẹ tớ đã chuẩn bị cả tương lai cho tớ rồi, không cần phải lo nghĩ gì nữa”. a. Em có đồng ý với ý kiến của H không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên bạn điều gì? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD 6
  5. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Học sinh khoanh tròn đúng mỗi câu ghi 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D A C B B C A C B A A A B B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * HS nêu được: - Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và 0,5 16 của người khác. (2 điểm) - Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. 0,5 * HS cần nêu đủ 2 câu mỗi câu 0,5 điểm: VD: - Góp gió thành bão 1,0 - Năng nhặt chặt bị. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ…. * HS nêu được: - Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản 0.25 Câu 17 thân và cuộc sống. (1 điểm) - Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn. 0.25 - Làm cho mối quan hệ giữa người với người thêm gần gũi, gắn bó. 0.25 - Góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh, tốt đẹp hơn. 0,25 * Học sinh nêu được: a- Không đồng ý với ý kiến của H. 0.5 Vì : - H không có tính tự lập. 0.25 Câu 18 - Luôn có suy nghĩ trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ 0.25 (2 điểm) b- Khuyên bạn: - Nên có tính tự lập, tạo cho mình tính năng động hơn trong học tập 0.5 cũng như trong cuộc sống. - Không nên có tính tự đắc, tự đánh mất tương lai của bản thân. 0,5 ( Tùy cách giải thích của HS ghi điểm thích hợp) * Lưu ý: Đối với HSKT: Ghi điểm, đánh giá kết quả bài làm theo nguyên tắc động viên, dựa trên sự tiến bộ của các em.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1