intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD - LỚP 7 NĂM HỌC: 2021-2022 Chủ đề Mức độ Tổng kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao TN TL TN TL Chủ đề 1 Nhận biết câu Hiểu được đức (1 tiết): tục ngữ có tính tính trung thực. Trung trung thực; biểu thực hiện của tính không trung thực. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ 5% 2,5% 7,5% Chủ đề 2 - Nhận (1 tiết): biết từ Tự trọng. trong câu danh ngôn và nghĩa của câu tục ngữ.
  2. Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Chủ đề 3 Nhận Hiểu Trình Nêu ra (3 tiết): biết nghĩa việc làm bày được hướng Quan hệ của câu thể hiện khái niệm giải quyết với người tục ngữ lòng yêu yêu để giúp khác nói về thương thương đỡ bạn (Yêu lòng yêu con con người trong lúc thương thương người; và nêu khó khăn. con con hành việc làm người; người; động cần thể hiện Đoàn kết, hành thể hiện lòng yêu tương động biểu tình yêu thương trợ.) hiện lòng thương con người yêu con và nêu ý thương người; kiến cá con nội dung nhân của người; bài hát mình để hành vi thể hiện lý giải thiếu tình tinh thần tình yêu đoàn kết, huống. thương tương trợ; con người nội dung trong câu câu tục tục ngữ; ngữ hành không thể động trái hiện lòng với đoàn yêu kết tương thương trợ; tinh con thần đoàn người. kết, tương trợ được thể hiện trong câu
  3. tục ngữ. Số câu: 4 5 1+1/2 1/2 11 Số điểm: 1 1,25 2 1 5,25 Tỉ lệ:% 10% 12,5% 20% 10% 52,5% Chủ đề 4 Nhận biết Hiểu việc (1 tiết): hành làm thể Tôn sư động thể hiện tính trọng hiện tính tôn sư đạo. tôn sư trọng đạo. trọng đạo. Số câu: 1 3 4 Số điểm: 0,25 0,75 1 Tỉ lệ:% 2,5% 7,5% 10% Chủ đề 5 Nhận biết Hiểu (1 tiết): người có hành Khoan lòng động của dung. khoan con người dung. không có lòng khoan dung. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ:% 2,5% 2,5% 5% Chủ đề 6 Nhận biết hành (1 tiết): động thể Tính đạo hiện tính đức và kỉ đạo đức luật. và kỉ luật;
  4. biểu biện của đạo đức và kỉ luật. Số câu: 3 3 Số điểm: 0,75 0,75 Tỉ lệ:% 7,5% 7,5% Chủ đề Nhận Hiểu biết gia được việc 7 (2 tiết): đình văn làm vi Xây hóa; cấp phạm dựng gia có thẩm pháp luật đình văn quyền nên hóa. công nhận không đạt gia đình được gia văn hóa. đình văn hóa. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ:% 5% 2,5% 7,5% Chủ đề Nhận Hiểu biết việc được việc 8 (1 tiết): làm thể làm kế Giữ gìn hiện kế thừa và phát thừa truyền huy truyền thống tốt truyền thống tốt đẹp của thống gia đẹp của gia đình. đình, gia đình. dòng họ. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 0,25 0,5
  5. Tỉ lệ:% 2,5% 2,5% 5% TS câu 16 12 1+1/2 1/2 30 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Ví dụ 1A,2C,... (Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm) Câu 1: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. C. Cần cù và tiết kiệm. B. Khiêm tốn và thật thà. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì? A. Giản dị. C. Lòng tự trọng.
  6. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 3: Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. C. Thương người như thể thương thân. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Trâu buộc ghét trâu ăn. Câu 4: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì? A. Giản dị. C. Trung thực. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 5: Biểu hiện của không trung thực là? A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. B.Thẳng thắn nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. D. Giả vờ ốm để không phải đi học. Câu 6: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói chuyện riêng trong giờ học. C. Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn B. Quay cóp trong khi kiểm tra. D. Ý A và C đúng Câu 7: Vào lúc rảnh rỗi Vy thường sang nhà Vân để hướng dẫn bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Vy là người như thế nào? A. Vy là người có lòng tự trọng. C. Vy là người sống giản dị. B. Vy là người có lòng yêu thương mọi người. D. Vy là người trung thực. Câu 8: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
  7. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà. Câu 9: Ý kiến nào sau đây em cho là đúng? A. Chỉ có trong quân đội mới cần có kỉ luật. B. Kỉ luật trong nhà trường làm cho học sinh không phát huy được tính sáng tạo của mình. C. Chỉ cần biết tôn trọng kỉ luật thì đã là người sống có đạo đức. D. Kỉ luât không chỉ đảm bảo lợi ích chung mà còn đảm bản lợi ích riêng cho mỗi người. Câu 10: Một học sinh tốt là học sinh có: A. Đạo đức tốt C. Kỉ luật tốt, đạo đức không quan trọng B. Kỉ luật tốt D. Đạo đức tốt, kỉ luật tốt Câu 11: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. B. Lòng yêu thương con người. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 12: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 13: Hành động nào là thể hiện của yêu thương con người? A. Chỉ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt khi có người đến vận động, quyên góp.
  8. B. Nhận nuôi người tàn tật để được tiếng tốt và được nhiều người tài trợ. C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn để khi mình khó khăn thì họ sẽ giúp đỡ lại. D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn vì mong họ vượt qua được khó khăn, có cuộc sống tốt hơn. Câu 14: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo. C. Tri ân học sinh. B. Giúp đỡ các thầy cô giáo. D. Giúp đỡ học sinh. Câu 15: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì? A. Sự vô ơn, phản bội. C. Sự trung thành. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 16: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo Xuân đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. C. Lờ đi coi như không biết. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. Câu 17: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì? A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi. B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi. C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ. D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3. Câu 18: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì? A. Nhân văn. C. Tôn sư trọng đạo. B. Chí công vô tư. D. Nhân đạo.
  9. Câu 19: Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? A. Chia rẽ. C. Trung thành. B. Vô ơn. D. Khoan dung. Câu 20: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì? A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung. B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. Câu 21: Bạn Đức trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì? A. Đức là người rất trung thực. C. Đức là người biết tiết kiệm B. Đức là người có đức tính tiết kiệm. D. Đức là người có lòng tự trọng Câu 22: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung. C. Ông B là người hẹp hòi. B. Ông B là người khiêm tốn. D. Ông B là người kỹ tính. Câu 23: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Đoàn kết. C. Khoan dung. B. Tương trợ. D. Trung thành. Câu 24: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
  10. A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. C. Mọi người trân trọng. B. Mọi người tôn trọng, quý mến. D. Mọi người xa lánh. Câu 25: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không. Vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật - buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng. C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. Câu 26: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân đưc gọi là? A. Gia đình đoàn kết. C. Gia đình vui vẻ. B. Gia đình hạnh phúc. D. Gia đình văn hóa. Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 28: Gia đình em luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu. B. Yêu thương con cháu. D. Quan tâm con cháu. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm)
  11. Thế nào là yêu thương con người? Nêu những việc làm của bản thân em hoặc mọi người xung quanh thể hiện tình yêu thương con người trong gia đình, ở lớp, ở trường mà em biết. Câu 2: (2,0 điểm) Cho tình huống: Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn,Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật. Vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn thiếu ý thức tổ chức kỉ luật. a. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? b. Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với lớp trong những ngày chủ nhật. ..................Hết................ TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Ví dụ 1A,2C,... (Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm) Câu 1: Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. C. Thương người như thể thương thân.
  12. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Trâu buộc ghét trâu ăn. Câu 2: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. C. Cần cù và tiết kiệm. B. Khiêm tốn và thật thà. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 3: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói chuyện riêng trong giờ học. C. Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn B. Quay cóp trong khi kiểm tra. D. Ý A và C đúng Câu 4: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì? A. Giản dị. C. Lòng tự trọng. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 5: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì? A. Giản dị. C. Trung thực. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 6: Biểu hiện của không trung thực là? A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. B.Thẳng thắn nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. D. Giả vờ ốm để không phải đi học. Câu 7: Vào lúc rảnh rỗi Vy thường sang nhà Vân để hướng dẫn bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Vy là người như thế nào? A. Vy là người có lòng tự trọng. C. Vy là người sống giản dị. B. Vy là người có lòng yêu thương mọi người. D. Vy là người trung thực.
  13. Câu 8: Một học sinh tốt là học sinh có: A. Đạo đức tốt C. Kỉ luật tốt, đạo đức không quan trọng B. Kỉ luật tốt D. Đạo đức tốt, kỉ luật tốt Câu 9: Ý kiến nào sau đây em cho là đúng? A. Chỉ có trong quân đội mới cần có kỉ luật. B. Kỉ luật trong nhà trường làm cho học sinh không phát huy được tính sáng tạo của mình. C. Chỉ cần biết tôn trọng kỉ luật thì đã là người sống có đạo đức. D. Kỉ luât không chỉ đảm bảo lợi ích chung mà còn đảm bản lợi ích riêng cho mỗi người. Câu 10: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. B. Lòng yêu thương con người. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 11: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. C. Đạp xe thật nhanh về nhà. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà. Câu 12: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
  14. D. Trêu tức bạn. Câu 13: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo. C. Tri ân học sinh. B. Giúp đỡ các thầy cô giáo. D. Giúp đỡ học sinh. Câu 14: Hành động nào là thể hiện của yêu thương con người? A. Chỉ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt khi có người đến vận động, quyên góp. B. Nhận nuôi người tàn tật để được tiếng tốt và được nhiều người tài trợ. C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn để khi mình khó khăn thì họ sẽ giúp đỡ lại. D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn vì mong họ vượt qua được khó khăn, có cuộc sống tốt hơn. Câu 15: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì? A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi. B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi. C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ. D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3. Câu 16: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì? A. Sự vô ơn, phản bội. C. Sự trung thành. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 17: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo Xuân đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. C. Lờ đi coi như không biết. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. Câu 18: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì?
  15. A. Nhân văn. C. Tôn sư trọng đạo. B. Chí công vô tư. D. Nhân đạo. Câu 19: Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? A. Chia rẽ. C. Trung thành. B. Vô ơn. D. Khoan dung. Câu 20: Bạn Đức trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì? A. Đức là người rất trung thực C. Đức là người biết tiết kiệm B. Đức là người có đức tính tiết kiệm D. Đức là người có lòng tự trọng Câu 21: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung. C. Ông B là người hẹp hòi. B. Ông B là người khiêm tốn. D. Ông B là người kỹ tính. Câu 22: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Đoàn kết. C. Khoan dung. B. Tương trợ. D. Trung thành. Câu 23: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì? A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung. B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. Câu 24: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
  16. A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. C. Mọi người trân trọng. B. Mọi người tôn trọng, quý mến. D. Mọi người xa lánh. Câu 25: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. C. Gia đình vui vẻ. B. Gia đình hạnh phúc. D. Gia đình văn hóa. Câu 26: Gia đình em luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Giúp đỡ con cháu. B. Yêu thương con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 28: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không. Vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật - buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng. C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Thế nào là yêu thương con người? Nêu những việc làm của bản thân em hoặc mọi người xung quanh thể hiện tình yêu thương con người trong gia đình, ở lớp, ở trường mà em biết.
  17. Câu 2: (2,0 điểm) Cho tình huống: Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn,Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật. Vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn thiếu ý thức tổ chức kỉ luật. a. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? b. Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với lớp trong những ngày chủ nhật. ..................Hết................ TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 30 câu, in trong 03 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Ví dụ 1A,2C,... (Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì? A. Giản dị. C. Lòng tự trọng. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 2: Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?
  18. A. Lá lành đùm lá rách. C. Thương người như thể thương thân. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Trâu buộc ghét trâu ăn. Câu 3: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. C. Cần cù và tiết kiệm. B. Khiêm tốn và thật thà. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 4: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì? A. Giản dị. C. Trung thực. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 5: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói chuyện riêng trong giờ học. C. Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn B. Quay cóp trong khi kiểm tra D. Ý A và C đúng. Câu 6: Biểu hiện của không trung thực là? A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. B.Thẳng thắn nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. D. Giả vờ ốm để không phải đi học. Câu 7: Ý kiến nào sau đây em cho là đúng? A. Chỉ có trong quân đội mới cần có kỉ luật. B. Kỉ luật trong nhà trường làm cho học sinh không phát huy được tính sáng tạo của mình. C. Chỉ cần biết tôn trọng kỉ luật thì đã là người sống có đạo đức. D. Kỉ luât không chỉ đảm bảo lợi ích chung mà còn đảm bản lợi ích riêng cho mỗi người.
  19. Câu 8: Vào lúc rảnh rỗi Vy thường sang nhà Vân để hướng dẫn bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Vy là người như thế nào? A. Vy là người có lòng tự trọng. C. Vy là người sống giản dị. B. Vy là người có lòng yêu thương mọi người. D. Vy là người trung thực. Câu 9: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. C. Đạp xe thật nhanh về nhà. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà. Câu 10: Một học sinh tốt là học sinh có: A. Đạo đức tốt C. Kỉ luật tốt, đạo đức không quan trọng B. Kỉ luật tốt D. Đạo đức tốt, kỉ luật tốt Câu 11: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 12: Hành động nào là thể hiện của yêu thương con người? A. Chỉ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt khi có người đến vận động, quyên góp. B. Nhận nuôi người tàn tật để được tiếng tốt và được nhiều người tài trợ. C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn để khi mình khó khăn thì họ sẽ giúp đỡ lại.
  20. D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn vì mong họ vượt qua được khó khăn, có cuộc sống tốt hơn. Câu 13: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. B. Lòng yêu thương con người. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 14: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo. C. Tri ân học sinh. B. Giúp đỡ các thầy cô giáo. D. Giúp đỡ học sinh. Câu 15: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo Xuân đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. C. Lờ đi coi như không biết. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. Câu 16: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì? A. Sự vô ơn, phản bội. C. Sự trung thành. B. Tiết kiệm. D. Khiêm tốn. Câu 17: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì? A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi. B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi. C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ. D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3. Câu 18: Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? A. Chia rẽ. C. Trung thành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2