intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1.    TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH     ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2021 – 2022 MÔN: GDCD 7 MàĐỀ CD701 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021 Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.     B. Được mọi người giúp   đỡ. C. Được mọi người chia sẻ khó khăn.                             D. Được mọi người yêu  mến. Câu 2. Đối lập với giản dị là A. xa hoa, lãng phí.                                                       B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm.                                                                   D. thẳng thắn. Câu 3. Theo em, là học sinh, sống giản dị có biểu hiện như thế nào? A. Không chơi với bạn khác giới. B. Chỉ chơi với các bạn học giỏi. C. Tham gia các hoạt động thể  thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường tổ chức   phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.  D. Chỉ tập trung vào việc học mà không giao tiếp với ai. Câu 4. Sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết  điểm nói về A. đức tính thật thà.                                         B. đức tính khiêm tốn.     C. đức tính tiết kiệm.                                       D. đức tính trung thực. Câu 5. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 6. Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 7. Đạo đức là những (…) của con người với người khác, với công việc với   thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự  giác thực   hiện.  Chọn nội dung phù hợp sau đây điền vào dấu (…) A. quy chế và cách ứng xử.                         B. nội quy và cách ứng xử.  C. quy định và chuẩn mực ứng xử.              D. quy tắc và cách ứng xử. Câu 8. Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
  2. A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 9. Vào lúc rảnh rỗi, H dành một phần thời gian để  giúp đỡ  mẹ  việc nhà và  một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của H cho thấy   H là người như thế nào? A. H là người có lòng tự trọng.                              B. H là người có đạo đức và kỉ  luật.   C. H là người sống giản dị.                               D. H là người trung thực. Câu 10. Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật? A. Không chấp hành nội quy nhà trường.                            B. Đi học đúng giờ. C. Chăm chỉ  học tập, tự  rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ  luật.    D. Chỉ  cần học   tập tốt. Câu 11. Yêu thương con người sẽ giúp chúng ta nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng.                       B. Mọi người kính nể và yêu  quý.  C. Mọi người coi thường.                                      D. Mọi người xa lánh. Câu 12. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị mắc bệnh hiểm nghèo. Nhà   trường tạo điều kiện miễn học phí, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Việc   làm của nhà trường và lớp H thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người.                             B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước.                                           D. Lòng trung thành. Câu 13. Câu tục ngữ “Dân ta có một chữ đồng/ Đồng tình, đồng sức, đồng minh,  đồng lòng” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.                            B. Tinh thần yêu nước. C. Sự trung thành.                                                    D. Khiêm tốn. Câu 14. Đối lập với đoàn kết, tương trợ là A. chia rẽ.               B. vô ơn                C. trung thành.                    D. khoan dung. Câu 15. Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quyên góp quần áo, sách vở cho học sinh vùng cao. B. Rủ các bạn trong lớp không chơi với bạn mới chuyển đến. C. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. D. Chế giễu người bị khuyết tật. Câu 16. Yếu tố nào quyết định đến chiến thắng đại dịch Covid­19 ở Việt Nam? A. Lòng yêu nước .                                               B. Sự đoàn kết. C. Tình thương người.                                          D. Tinh thần tự giác. Câu 17. Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh lễ phép, tươi cười chào thầy cô. B. Khi nhận bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ, Hoa đã làm ngơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
  3. Câu 18. Trong những câu tục ngữ  sau, câu nào thể  hiện rõ nhất về  tôn sư  trọng   đạo? A. Ân trả, nghĩa đền.                              B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. C. Ăn cháo đá bát.                                  D. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.  Câu 19. Hàng năm sắp đến ngày 20/11, nhà trường đều tổ  chức đợt thi đua chào  mừng 20/11 như   học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ… Các hoạt động đó thể  hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo.                             B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.  C. Tri ân học sinh.                                         D. Giúp đỡ học sinh. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây không đúng về tôn sư trọng đạo? A. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. B. Tôn sư trọng đạo là thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo. C. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn con người. D. Tôn sư trọng đạo là chào hỏi thầy cô khi ở trong trường, khi gặp ngoài đường  thì không cần chào hỏi. Câu 21. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì? A. Nhân văn.                                                        B. Chí công vô tư.  C. Tôn sư trọng đạo.                                            D. Nhân đạo. Câu 22. Đối với những hành vi vô lễ với các thầy cô giáo chúng ta cần phải làm  gì? A. Thờ ơ.           B. Phê bình, lên án.      C. Khen ngợi.             D. Học làm theo. Câu 23. Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo từng dạy mình đã về hưu đang bị  hỏng xe. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào cô và giúp cô sửa xe. Câu 24. Trong kỳ thi học kì, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. D bị  đánh dấu bài và lớp bị  hạ  thi đua. Trong trường hợp này theo em, cô giáo chủ  nhiệm và các bạn trong lớp nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D. B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. D. Phân tích cái sai cho D và cho D có cơ hội sửa sai. Câu 25. Biểu hiện của khoan dung là A. không bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B. nhẹ nhàng thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. C. hay chê bai người khác. D. đổ lỗi cho người khác. Câu 26. Đối lập với khoan dung là A. chia sẻ.              B. hẹp hòi, ích kỉ.          C. trung thành.             D. tự trọng.
  4. Câu 27. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ  hối hận và  sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì? A. đoàn kết.           B. tương trợ.           C. khoan dung.                   D. trung thành. Câu 28. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ  giữa mọi người có ý nghĩa  như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.         B. Hợp tác với mọi người xung  quanh.                C. Mọi người yêu quý.                                  D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 29. Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà  ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền giúp ông A dọn dẹp và xây lại bức   tường bị đổ. Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung.                            B. Ông B là người khiêm tốn.  C. Ông B là người hẹp hòi.                                   D. Ông B là người kỹ tính. Câu 30. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.    B. Mọi người xa lánh. C. Mọi người tôn trọng, quý mến.                               D. Mọi người trân trọng. Câu 31. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã ông H luôn bao che những việc làm sai của con để đạt thành tích   gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn. C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu đáo, có thái độ hòa nhã với mọi người. D. Ông B dạy dỗ  các con luôn sống yêu thương giúp đỡ  mọi người, không làm   những việc sai trái. Câu 32. Câu “Gia đình là tế bào của xã hội” nói về vấn đề gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.           B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình.                                                 D. Đặc điểm của gia đình. Câu 33. Trường hợp nào dưới đây được xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”? A. Có tảo hôn hoặc hôn nhân cận huyết thống B. Tham gia tụ tập đông người gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội. C. Có bạo lực gia đình bị xử phạt hành chính. D. Các con trong gia đình chăm ngoan, học giỏi. Câu 34. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình,  đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là gì? A. Gia đình đoàn kết.                                        B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                            D. Gia đình văn hóa. Câu 35. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                            B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                          D. Xây dựng xã hội văn minh, tiến  bộ. Câu 36. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình,  dòng họ được gọi là A. gia đình đoàn kết.
  5. B. gia đình hạnh phúc. C. giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. gia đình văn hóa. Câu 37. Ý kiến nào không đúng về ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống  tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm. B. Truyền thống gia đình, dòng họ  giúp chúng ta có thêm sức mạnh trong cuộc  sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống là những điều lạc hậu cần xóa bỏ. Câu 38. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống   nào? A. Truyền thống yêu nước.            B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư  trọng đạo.    D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại   xâm. Câu 39. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để  nối  nghiệp làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 40.  Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời nay, trong dòng họ  của  Hiên chưa có ai đỗ  đạt cao và làm chức vụ  gì quan trọng. Hiên không bao giờ  muốn giới thiệu quê hương và dòng họ  mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ  về  đất quê nghèo và dòng họ  của mình. Nếu em là bạn của Hiên, em sẽ  có cách   ứng xử như thế nào? A. Không chơi với bạn Hiên vì thấy bạn là người không tốt. B. Phân tích cho Hiên hiểu dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần tiếp nối   và phát huy. C. Đồng tình với quan điểm của bạn. D. Nói xấu bạn vì cho rằng bạn là người không có hiểu biết. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2021 – 2022 MÔN: GDCD 7 MàĐỀ CD702 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021
  6. Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Hành vi nào sau đây không thể hiện tính trung thực? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 2. Đạo đức là những (…) của con người với người khác, với công việc với   thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự  giác thực   hiện.  Chọn nội dung thích hợp điền vào dấu (…) A. quy chế và cách ứng xử.                           B. nội quy và cách ứng xử.  C. quy định và chuẩn mực ứng xử.                D. quy tắc và cách ứng xử. Câu 3. Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 4. Vào lúc rảnh rỗi, H dành một phần thời gian để  giúp đỡ  mẹ  việc nhà và  một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của H cho thấy   H là người như thế nào? A. H là người có lòng tự trọng.                              B. H là người có đạo đức và kỉ  luật.   C. H là người sống giản dị.                               D. H là người trung thực. Câu 5. Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật? A. Không chấp hành nội quy nhà trường. B. Đi học đúng giờ. C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật. D. Chỉ cần học tập tốt. Câu 6. Yếu tố nào quyết định đến chiến thắng đại dịch Covid­19 ở Việt Nam? A. Lòng yêu nước .                                               B. Sự đoàn kết. C. Tình thương người.                                          D. Tinh thần tự giác. Câu 7. Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh lễ phép, tươi cười chào thầy cô. B. Khi nhận bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ, Hoa đã làm ngơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo. Câu 8. Trong những câu tục ngữ  sau, câu  nào thể  hiện rõ nhất về  tôn sư  trọng   đạo? A. Ân trả, nghĩa đền.                             B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. C. Ăn cháo đá bát.                                 D. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 
  7. Câu 9. Hàng năm sắp đến ngày 20/11, nhà trường đều tổ  chức đợt thi đua chào   mừng 20/11 như   học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ… Các hoạt động đó thể  hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo.                            B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.  C. Tri ân học sinh.                                        D. Giúp đỡ học sinh. Câu 10. Ý kiến nào dưới đây không đúng về tôn sư trọng đạo? A. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. B. Tôn sư trọng đạo là thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo. C. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn con người. D. Tôn sư trọng đạo là chào hỏi thầy cô khi ở trong trường, khi gặp ngoài đường  thì không cần chào hỏi. Câu 11. Biểu hiện của khoan dung là A. không bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B. nhẹ nhàng thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. C. hay chê bai người khác. D. đổ lỗi cho người khác. Câu 12. Đối lập với khoan dung là A. chia sẻ.             B. hẹp hòi, ích kỉ.                C. trung thành.              D. tự trọng. Câu 13. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ  hối hận và  sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. đoàn kết.             B. tương trợ.           C. khoan dung.              D. trung thành. Câu 14. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ  giữa mọi người có ý nghĩa  như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.         B. Hợp tác với mọi người xung  quanh.                C. Mọi người yêu quý.                                  D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 15. Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà   ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền giúp ông A dọn dẹp và xây lại bức   tường bị đổ. Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung.                            B. Ông B là người khiêm tốn.  C. Ông B là người hẹp hòi.                                   D. Ông B là người kỹ tính. Câu 16. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.  B. Mọi người xa lánh. C. Mọi người tôn trọng, quý mến.                             D. Mọi người trân trọng. Câu 17. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                           B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                         D. Xây dựng xã hội văn minh, tiến  bộ. Câu 18. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình,  dòng được gọi là A. gia đình đoàn kết. B. gia đình hạnh phúc. C. giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
  8. D. gia đình văn hóa. Câu 19. Ý kiến nào không đúng về  ý nghĩa của giữ  gìn và phát huy truyền thống  tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm. B. Truyền thống gia đình, dòng họ  giúp chúng ta có thêm sức mạnh trong cuộc  sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống là những điều lạc hậu cần xóa bỏ. Câu 20. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống   nào? A. Truyền thống yêu nước.        B. Truyền thống tôn sư trọng đạo         C. Truyền thống hiếu học.         D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 21. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y nối nghiệp  làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế  thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.       B. Yêu thương con   cháu. C. Giúp đỡ con cháu.                                                        D. Quan tâm con cháu. Câu 22.  Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời nay, trong dòng họ  của  Hiên chưa có ai đỗ  đạt cao và làm chức vụ  gì quan trọng. Hiên không bao giờ  muốn giới thiệu quê hương và dòng họ  mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ  về  đất quê nghèo và dòng họ  của mình. Nếu em là bạn của Hiên, em sẽ  có cách   ứng xử như thế nào? A. Không chơi với bạn Hiên vì thấy bạn là người không tốt. B. Phân tích cho Hiên hiểu dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần tiếp nối   và phát huy. C. Đồng tình với quan điểm của bạn. D. Nói xấu bạn vì cho rằng bạn là người không có hiểu biết. Câu 23. Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.  B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 24. Đối lập với giản dị là A. xa hoa, lãng phí.        B. cần cù, siêng năng.       C. tiết kiệm.       D. thẳng thắn. Câu 25. Theo em, là học sinh sống giản dị có biểu hiện như thế nào? A. Không chơi với bạn khác giới. B. Chỉ chơi với các bạn học giỏi. C. Tham gia các hoạt động thể  thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường tổ chức   phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.  D. Chỉ tập trung vào việc học mà không giao tiếp với ai. Câu 26. Sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết   điểm nói về A. đức tính thật thà.                                          B. đức tính khiêm tốn.   
  9.  C. đức tính tiết kiệm.                                        D. đức tính trung thực. Câu 27. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 28. Yêu thương con người sẽ giúp chúng ta nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng.                       B. Mọi người kính nể và yêu  quý.  C. Mọi người coi thường.                                     D. Mọi người xa lánh. Câu 29. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị mắc bệnh hiểm nghèo. Nhà   trường tạo điều kiện miễn học phí, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Việc   làm của nhà trường và lớp H thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người.                             B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước.                                          D. Lòng trung thành. Câu 30. Câu tục ngữ “Dân ta có một chữ đồng/ Đồng tình, đồng sức, đồng minh,  đồng lòng” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.                           B. Tinh thần yêu nước. C. Sự trung thành.                                                   D. Khiêm tốn. Câu 31. Đối lập với đoàn kết, tương trợ là A. chia rẽ.             B. vô ơn.                C. trung thành.                D. khoan dung. Câu 32. Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quyên góp quần áo, sách vở cho học sinh vùng cao. B. Rủ các bạn trong lớp không chơi với bạn mới chuyển đến. C. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. D. Chế giễu người bị khuyết tật. Câu 33. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì? A. Nhân văn.         B. Chí công vô tư.         C. Tôn sư trọng đạo.             D. Nhân  đạo. Câu 34. Đối với những hành vi vô lễ với các thầy cô giáo, chúng ta cần phải làm  gì? A. Nêu gương.                                                     B. Phê bình, lên án. C. Khen ngợi.                                                      D. Học làm theo. Câu 35. Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo từng dạy mình đã về hưu đang bị  hỏng xe. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào cô và giúp cô sửa xe. Câu 36. Trong kỳ thi học kì, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. D bị  đánh dấu bài và lớp bị  hạ  thi đua. Trong trường hợp này theo em, cô giáo chủ  nhiệm và các bạn trong lớp nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D.
  10. B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. D. Phân tích cái sai cho D và cho D có cơ hội sửa sai. Câu 37. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã ông H luôn bao che những việc làm sai của con để đạt thành tích   gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn. C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu đáo, có thái độ hòa nhã với mọi người. D. Ông B dạy dỗ  các con luôn sống yêu thương giúp đỡ  mọi người, không làm   những việc sai trái. Câu 38. Trường hợp nào dưới đây được xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”? A. Có tảo hôn hoặc hôn nhân cận huyết thống B. Tham gia tụ tập đông người gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội. C. Có bạo lực gia đình bị xử phạt hành chính. D. Các con trong gia đình chăm ngoan, học giỏi. Câu 39. Câu “ Gia đình là tế bào của xã hội” nói về vấn đề gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.       B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình.                                             D. Đặc điểm của gia đình. Câu 40. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình,  đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là gì? A. Gia đình đoàn kết.                                          B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                              D. Gia đình văn hóa.   TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học: 2021 – 2022 MàĐỀ CD703 Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp   án đúng nhất Câu 1.  Yêu thương con người chúng ta  sẽ nhận được điều gì? A.   Mọi   người   yêu   quý   và   kính   trọng.  B. Mọi người kính nể và yêu quý.   C.   Mọi   người   coi   thường.  D. Mọi người xa lánh. Câu 2. Gia đình bạn H là gia đình nghèo,  bố  bạn bị  mắc bệnh hiểm nghèo. Nhà  trường tạo điều kiện miễn học phí, lớp 
  11. tổ   chức   đi   thăm   hỏi,   động   viên   bạn.  Việc làm của nhà trường và lớp H thể  hiện điều gì? A.   Lòng   yêu   thương   mọi   người.  B. Tinh thần đoàn kết. C.   Tinh   thần   yêu   nước.  D. Lòng trung thành. Câu 3. Câu tục ngữ  “Dân ta có một chữ  đồng/ Đồng tình, đồng sức, đồng minh,  đồng lòng” nói đến điều gì? A.  Tinh   thần   đoàn   kết,   tương   trợ.  B. Tinh thần yêu nước. C.   Sự   trung   thành.  D. Khiêm tốn. Câu 4. Đối lập với đoàn kết, tương trợ  là? A. chia rẽ.                B. vô ơn.               C.  trung thành.                  D. khoan dung. Câu  5.  Hành động nào là biểu hiện của  yêu thương con người? A.  Quyên góp quần áo, sách vở  cho học  sinh vùng cao. B. Rủ  các bạn trong lớp không chơi với  bạn mới chuyển đến. C. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. D. Chế giễu người bị khuyết tật. Câu 6. Yếu tố nào quyết định đến chiến  thắng đại dịch Covid­19 ở Việt Nam? A.   Lòng   yêu   nước.  B. Sự đoàn kết.      C.   Tình   thương   người.  D. Tinh thần tự giác. Câu 7.  Hành vi nào thể  hiện sự  tôn sư  trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh  lễ phép, tươi cười chào thầy cô. B. Khi nhận bài kiểm tra bị  điểm thấp,  An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ, Hoa đã làm ngơ  và đi luôn. D. An có thái độ  vô lễ, thiếu tôn trọng  thầy giáo. Câu   8.  Trong   những   câu   tục   ngữ   sau, 
  12. câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng  đạo? A.   Ân   trả,   nghĩa   đền.  B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. C.   Ăn   cháo   đá   bát.  D. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.  Câu 9.  Hằng năm sắp đến ngày 20/11,  nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào  mừng   20/11   như     học   tốt,   viết   báo  tường, thi văn nghệ… Các hoạt động đó  thể hiện điều gì? A.   Tri   ân   các   thầy   cô   giáo.  B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.  C.   Tri   ân   học   sinh.  D. Giúp đỡ học sinh. Câu 10. Ý kiến nào dưới đây không đúng  về tôn sư trọng đạo? A. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý  báu của dân tộc. B. Tôn sư trọng đạo là thể hiện lòng biết  ơn với thầy cô giáo. C. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm  hồn con người. D. Tôn sư trọng đạo là chào hỏi thầy cô  khi ở trong trường, khi gặp ngoài đường  thì không cần chào hỏi. Câu  11. Người  có lòng khoan dung sẽ  nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có  nhiều bạn tốt.           B. Mọi  người tôn  trọng, quý mến. C.   Mọi   người   trân   trọng.  D. Mọi người xa lánh. Câu 12. Hành vi nào không đúng khi xây  dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ  tịch xã ông H luôn bao che   những việc làm sai của con để đạt thành  tích gia đình văn hóa. B.   Gia   đình   ông   B   luôn   giúp   đỡ   mọi  người lúc khó khăn. C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu  đáo, có thái độ hòa nhã với mọi người. D. Ông B dạy dỗ các con luôn sống yêu 
  13. thương giúp đỡ  mọi người, không làm  những việc sai trái. Câu 13. Trường hợp nào dưới đây được  xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”? A. Có tảo hôn hoặc hôn nhân cận huyết  thống B. Tham gia tụ tập đông người gây mất  an ninh trật tự, an toàn xã hội. C. Có bạo lực gia đình bị  xử  phạt hành  chính. D.  Các con trong gia đình chăm ngoan,  học giỏi. Câu 14. Câu “Gia đình là tế bào của xã  hội” nói về vấn đề gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối  với xã hội.         B. Tính chất của gia  đình. C. Mục đích của gia đình.                            D. Đặc điểm của gia đình. Câu 15. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc,  tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình,  đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa  vụ công dân được gọi là gì? A. Gia đình đoàn kết.                                   B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ.                                       D. Gia đình văn hóa. Câu 16. Xây dựng gia đình văn hóa có ý  nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.                     B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển.                    D. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. Câu 17. Tiếp nối, phát triển và làm rạng  rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình,  dòng được gọi là: A. gia đình đoàn kết. B. gia đình hạnh phúc. C. giữ gìn và phát huy truyền thống tốt  đẹp của gia đình, dòng họ. D. gia đình văn hóa. Câu   18.  Ý   kiến   nào   không   đúng   về   ý  nghĩa   của   giữ   gìn   và   phát   huy   truyền  thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
  14. A. Truyền thống gia đình, dòng họ  giúp  chúng ta có thêm kinh nghiệm. B. Truyền thống gia đình, dòng họ  giúp  chúng ta  có  thêm  sức mạnh trong cuộc  sống. C. Làm rạng rỡ  thêm truyền thống, bản  sắc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống là những điều lạc hậu  cần xóa bỏ. Câu 19. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng  học một sàng khôn” nói về truyền thống  nào? A. Truyền thống yêu nước.                   B.  Truyền thống hiếu học. C.   Truyền   thống   tôn   sư   trọng   đạo.  D.   Truyền   thống   đoàn   kết   chống   giặc  ngoại xâm. Câu 20. Gia đình E luôn động viên con  cháu trong gia đình theo ngành Y để  nối  nghiệp   nghề  làm thuốc nam. Việc làm  đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia  đình, dòng họ.               B. Yêu thương con  cháu. C.   Giúp   đỡ   con   cháu.  D. Quan tâm con cháu. Câu 21. Sống giản dị có ý nghĩa như thế  nào đối với mỗi người? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông  và giúp đỡ.         B. Được mọi người yêu  mến. C.   Được mọi  người  chia  sẻ  khó  khăn.  D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 22. Đối lập với giản dị là A. xa hoa, lãng phí.         B. cần cù, siêng  năng.          C. tiết kiệm.          D. thẳng  thắn. Câu   23.  Quê   Hiên   là   một   vùng   quê  nghèo khó. Bao đời nay, trong dòng họ  của Hiên chưa có ai đỗ  đạt cao và làm  chức vụ  gì quan trọng. Hiên không bao  giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng  họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu 
  15. hổ   về   đất   quê   nghèo   và   dòng   họ   của  mình. Nếu em là bạn của Hiên, em sẽ có  cách ứng xử như thế nào? A. Không chơi với bạn Hiên vì thấy bạn  là người không tốt. B. Phân tích cho Hiên hiểu dòng họ  nào  cũng có truyền thống tốt đẹp cần tiếp  nối và phát huy. C. Đồng tình với quan điểm của bạn. D.   Nói   xấu   bạn   vì   cho   rằng   bạn   là  người không có hiểu biết. Câu 24. Theo em, là học sinh sống giản  dị có biểu hiện như thế nào? A. Không chơi với bạn khác giới. B. Chỉ chơi với các bạn học giỏi. C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh  hoạt,   vui   chơi   do   lớp,   trường  tổ   chức  phù hợp với điều kiện gia đình và bản  thân.  D. Chỉ tập trung vào việc học mà không  giao tiếp với ai. Câu   25.   Sống   ngay   thẳng,   thật   thà   và  dũng   cảm   nhận   lỗi   khi   mắc   khuyết  điểm nói về A.   đức   tính   thật   thà.  B. đức tính khiêm tốn.      C.   đức   tính   tiết   kiệm.  D. đức tính trung thực. Câu 26. Em tán thành ý kiến nào dưới  đây về tính trung thực? A.   Cần   phải   trung   thực   trong   những  trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C.   Có  thể  nói  không   đúng  sự  thật  khi  không có ai biết rõ sự thật. D.  Phải   trung   thực   với   mọi   người   và  trung thực với chính bản thân mình. Câu 27. Hành vi nào sau đây không biểu  hiện tính trung thực? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm  tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn 
  16. trộm bài của bạn. D. Nhặt được của rơi trả  cho người bị  mấ t . Câu 28. Đạo đức là những (…) của con  người với người khác, với công việc với  thiên   nhiên   và   môi   trường   sống,   được  nhiều người thừa nhận và tự  giác thực  hiện.  Chọn nội dung thích hợp điền vào dấu  (…) A.   quy   chế   và   cách   ứng   xử.  B. nội quy và cách ứng xử.  C.   quy   định   và   chuẩn   mực   ứng   xử.   D. quy tắc và cách ứng xử. Câu   29.   Đạo   đức   và   kỷ   luật   có   mối  quan hệ với nhau như thế nào? A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng,  kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ  có kỷ  luật có vai trò quan trọng,  đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 30. Vào lúc rảnh rỗi, H dành một  phần thời gian để  giúp đỡ  mẹ  việc nhà  và một phần thời gian để  học tập trau  dồi thêm kiến thức. Việc làm của H cho  thấy bạn là người như thế nào? A. H là người có lòng tự trọng.  B. H là người có đạo đức và kỉ luật.   C. H là người sống giản dị.  D. H là người trung thực. Câu 31. Là học sinh, em cần làm gì để  rèn luyện đạo đức và kỷ luật? A. Không chấp hành nội quy nhà trường.  B. Đi học đúng giờ. C. Chăm chỉ  học tập, tự  rèn luyện đạo  đức, lối sống kỷ luật. D. Chỉ cần học tập tốt. Câu 32. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn  đối với thầy cô giáo được gọi là gì? A. Nhân văn.                                                 B. Chí công vô tư. 
  17. C. Tôn sư trọng đạo.                                    D. Nhân đạo. Câu 33. Đối với những hành vi vô lễ với  các thầy cô giáo chúng ta cần phải làm  gì? A. Nêu gương.                                              B. Phê bình, lên án. C. Khen ngợi.                                                D. Học làm theo. Câu 34. Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra  cô giáo từng dạy mình đã về  hưu đang  hỏng   xe.   Trong   tình   huống   này,   em   sẽ  làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để  cô không  nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt  cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào cô và giúp cô sửa xe. Câu  35. Trong kỳ  thi  học kì, D  đã sử  dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện.  D bị  đánh dấu bài và lớp bị  hạ  thi đua.  Trong trường hợp này, theo em cô giáo  chủ nhiệm và các bạn trong lớp nên ứng  xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D. B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn  không tái phạm. C. Đề  nghị  với nhà trường cho bạn D  chuyển lớp. D. Phân tích cái sai cho D và cho D có cơ  hội sửa sai. Câu 36. Biểu hiện của khoan dung là A. không bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B.  nhẹ  nhàng thuyết phục, góp  ý  giúp  bạn sửa chữa khuyết điểm. C. hay chê bai người khác. D. đổ lỗi cho người khác. Câu 37. Đối lập với khoan dung là A. chia sẻ.               B. hẹp hòi, ích kỉ.  C. trung thành.               D. tự trọng. Câu 38. Tôn trọng và thông cảm, biết  tha thứ  cho người khác khi họ  hối hận  và sửa chữa lỗi lầm được gọi là:
  18. A.   đoàn   kết.                       B.   tương   trợ.   C. khoan dung.                       D. trung  thành. Câu 39. Khoan dung làm cho cuộc sống  và quan hệ  giữa mọi người có ý nghĩa  như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.   B. Hợp tác với mọi người xung quanh.  C.   Mọi   người   yêu   quý.  D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 40. Do sơ  suất trong quá trình xây  dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang  nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy   vậy liền giúp ông A dọn dẹp và xây lại   bức tường bị  đổ. Ông B là người như  thế nào? A.  Ông   B   là   người   khoan   dung.  B. Ông B là người khiêm tốn.  C.   Ông   B   là   người   hẹp   hòi.  D. Ông B là người kỹ tính. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học: 2021 – 2022 MàĐỀ CD704 Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp   án đúng nhất Câu 1. Ý kiến nào dưới đây không đúng  về tôn sư trọng đạo? A. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý  báu của dân tộc. B. Tôn sư trọng đạo là thể hiện lòng biết  ơn với thầy cô giáo. C. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm  hồn con người. D. Tôn sư trọng đạo là chào hỏi thầy cô  khi ở trong trường, khi gặp ngoài đường 
  19. thì không cần chào hỏi. Câu 2. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối  với thầy cô giáo được gọi là gì? A. Nhân văn.                                                 B. Chí công vô tư.             C. Tôn sư trọng đạo.                                    D. Nhân đạo. Câu 3. Đối với những hành vi vô lễ với  các thầy cô giáo chúng ta cần phải làm  gì? A. Nêu gương.          B. Phê bình, lên án.    C. Khen ngợi.                   D. Học làm  theo. Câu 4. Khi đi chợ  cùng mẹ, em nhận ra  cô giáo từng dạy mình đã về hưu đang bị  hỏng   xe.   Trong   tình   huống   này,   em   sẽ  làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để  cô không  nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt  cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. Câu   5.   Trong   kỳ   thi   học   kì,   D   đã   sử  dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện.  D bị  đánh dấu bài và lớp bị  hạ  thi đua.  Trong trường hợp này theo em cô giáo  chủ nhiệm và các bạn trong lớp nên ứng  xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D. B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn  không tái phạm. C. Đề  nghị  với nhà trường cho bạn D  chuyển lớp. D. Phân tích cái sai cho D và cho D có cơ  hội sửa sai. Câu 6. Biểu hiện của khoan dung là A. không bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B.  nhẹ  nhàng thuyết phục, góp  ý  giúp  bạn sửa chữa khuyết điểm. C. hay chê bai người khác. D. đổ lỗi cho người khác. Câu 7. Đối lập với khoan dung là A. chia sẻ.                   B. hẹp hòi, ích kỉ. 
  20. C. trung thành.                  D. tự trọng. Câu 8. Tôn trọng và thông cảm, biết tha  thứ  cho người khác khi họ  hối hận và  sửa chữa lỗi lầm được gọi là A.   đoàn   kết.                        B.   tương  trợ.   C. khoan dung.                 D. trung thành. Câu 9. Khoan dung làm cho cuộc sống  và quan hệ  giữa mọi người có ý nghĩa  như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.   B. Hợp tác với mọi người xung quanh.  C.   Mọi   người   yêu   quý.  D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 10. Đối lập với giản dị là A. xa hoa, lãng phí.         B. cần cù, siêng  năng.        C. tiết kiệm.            D. thẳng  thắn. Câu 11. Do sơ  suất trong quá trình xây  dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang  nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy   vậy liền giúp ông A dọn dẹp và xây lại   bức tường bị  đổ. Ông B là người như  thế nào? A.  Ông   B   là   người   khoan   dung.  B. Ông B là người khiêm tốn.  C.   Ông   B   là   người   hẹp   hòi.  D. Ông B là người kỹ tính. Câu 12. Sống giản dị có ý nghĩa như thế  nào đối với mỗi người? A.   Được   mọi   người   yêu   mến,   cảm  thông và giúp đỡ.  B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 13. Theo em, là học sinh sống giản   dị có biểu hiện như thế nào? A. Không chơi với bạn khác giới. B. Chỉ chơi với các bạn học giỏi. C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh  hoạt,   vui   chơi   do   lớp,   trường  tổ   chức  phù hợp với điều kiện gia đình và bản  thân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2