intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Tổng Mức độ đánh Mạc Nội giá h nội dung Nhậ Thô Vận Vận Số Tổng điểm dung /Chủ n ng dụng dụng câu đề/B biết hiểu cao ài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1.Gi 3 1 2 5 1 2,67 dục ữ kĩ chữ năng tín sống 2Bảo 3 2 1 5 2 4,15 tồn di sản văn hóa 3 1/2 1/2 5 1 3,15 Ứng 3 2 phó với tâm lý căng thẳn g. Tổn 9 1 6 1/2 1 1/2 15 3 10 g số câu Tỉ lệ 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50 50 100 %
  2. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50 50 100 chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/chủ Mức độ đề/bài đánh giá Mạch nội TT dung Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Giữ chữ Nhận 4 2 tín. biết: 1 -Trình Giáo dục bày được kĩ năng giữ chữ sống tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín. Phân biệt được giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
  3. Thông hiểu: -Luôn giữ chữ tín với người thân, thầy cô và bạn bè. Bảo tồn Nhận 3 2 1 di sản văn biết: hóa -Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. -Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. -Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. Thông hiểu: -Nêu được
  4. trách nhiệm của HS trong việc bảo tồn di sản văn hoá. -Nêu được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Vận dụng: -Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo tồn di sản văn hóa. Ứng phó Nhận với tâm lý biết: căng -Nêu 3 2,5 0,5 thẳng được các tình huống thường gây căng thẳng. Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng
  5. thẳng. Thông hiểu: -Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng. Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: -Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng Tổng 10 6,5 1 0,5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS 19. 8 NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên :.................................. Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Lớp: 7 Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề ) Điểm Lời Phê Số Báo Danh I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
  7. Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1.(0,33 điểm)Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bị ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện dức tính gì? A. Bà A coi thường người khác. B. Bà A không tôn trọng người khác. C. Bà A giữ chữ tín. D. Bà A không giữ chữ tín. Câu 2.(0,33 điểm) Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. Câu 3.(0,33 điểm) Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 4.(0,33 điểm) Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người? A. Bị bạn bè xa lánh. B. Nhận nhiều tin nhắn đê dọa. C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn. D. Được khen thưởng. Câu 5.(0,33 điểm)Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, những hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm? A. Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. B. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá. C. Tham quan, nghiên cứu di sản. D. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ. Câu 6.(0,33 điểm)Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn. B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao. C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. Câu 7.(0,33 điểm) Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người. B. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng. C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác. Câu 8. (0,33 điểm) Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. B. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân. C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người. D. xa lánh bạn bè, người thân. Câu 9.(0,33 điểm)Biểu hiện của người giữ chữ tín là gì? A. Giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. B. Biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ,... C. Luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người. D. Luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc. Câu 10.(0,33 điểm)Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên: A. Dũng cảm. B. Giữ chữ tín.
  8. C. Tích cực học tập. D. Tiết kiệm. Câu 11.(0,33 điểm) Giữ chữ tín là A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. B. tôn trọng mọi người. C. yêu thương, tôn trọng mọi người. D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Câu 12.(0,33 điểm) Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là: A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 13. (0,33 điểm)Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 14.(0,33 điểm)Di sản văn hóa vật thể bao gồm: A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 15.(0,33 điểm)Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng nhằm những mục đích nào dưới đây? A. Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Góp phần sáng tạo những giá trị văn hoá mới, làm giàu kho tàng di sản văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế. C. Chỉ làm giàu cho các cá nhân là chủ sở hữu nó. D. Vì lợi ích của một vài cá nhân. II. Tự luận: ( 5,0 điểm) Câu 1.(1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín. Câu 2.(2,0 điểm) Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Câu 3.( 2,0 điểm) Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá? b. Em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, viết một bài giới thiệu ngắn về một di sản văn hoá của tỉnh Quảng Nam. - Hết –
  9. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Thương Nguyễn Thị Mai Huệ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm I. TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 4 Đáp Án D A C DC A D C A B D C A D B
  10. II. TỰ LUẬN ( 5,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Giữ chữ tín giúp chúng ta được mọi người tin tưởng, yêu mến, tôn 1,0 trọng, hợp tác, dễ thành công trong công việc và cuộc sống. - Giữ chữ tín làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Câu 2 a. - Nguyên nhân A có những dấu hiệu trên là vì tâm lí rơi vào trạng 0,5 thái lo sợ, căng thẳng khi bị đe dọa. - Nếu tình trạng trên còn tiếp tục thì A sẽ gặp nhiều vấn đề về tâm 0,5 lý, dẫn đến ảnh hưởng đến việc học tập cũng như cuộc sống. b. Học sinh có nhiều cách để hướng dẫn A trong trường hợp trên. 1,0 Tuy nhiên thể hiện được các ý sau: không nên lo sợ, cần bình tĩnh, báo cho thầy cô hoặc người lớn…biết để xử lý. Câu 3 a. Nhận xét về việc làm của H: 1,0 - Nêu được nhận xét phù hợp về hành động của bạn H khắc tên lên di tích lịch sử nơi tham quan. ( 0,3 điểm ) - Giải thích được lí do cho nhận xét: ( 0,3 điểm ) Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo tồn di sản văn hóa? HS đưa ra được những việc làm tích cực để bảo tồn di sản văn hóa. ( 0,4 điểm ) 1,0 b. HS đóng vai là 1 hướng dẫn viên du lịch viết một bài giới thiệu ngắn tầm câu 7 – 10 dòng giới thiệu về một di sản văn hoá của Quảng Nam như: Hội An,tháp Chăm…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2