intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Đại Lộc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Đại Lộc

  1. Trường THCS Lý Tự Trọng KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Số phách Số thứ tự Họ và tên:.......................................... NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: ..................... Môn: GDCD – Lớp 7 Số báo danh: ........ Phòng thi số:....... Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Chữ ký của giám khảo: Chữ ký của giám thị: Số phách Số thứ tự I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này qua đời khác được gọi là A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 2: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Trọng nam, khinh nữ. Câu 3: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 4: Ý kiến nào sau đây đúng với sự cảm thông? A. Người bỏ qua mọi lỗi lầm của người khác. B. Người biết cách ứng xử phù hợp. C. Người học vấn cao mới biết cảm thông. D. Người biết cảm thông phải chịu thiệt thòi Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự giác trong học tập? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Ngủ trong lớp khi cô giáo đang giảng bài. C. Không làm bài tập về nhà. D. Chủ động đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà. Câu 6: Trường hợp nào sau đây thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. Bạn A cho rằng môn học nào thầy cô đã kiểm tra không cần phải học bài. Câu 7: Chữ tín là A. niềm tin của con người đối với nhau. B. luôn nói sai sự thật. C. không trọng lời nói của nhau. D. không tin tưởng nhau. Câu 8: Câu ca dao “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính nào sau đây? A. Tôn trọng người khác B. Giữ chữ tín C. Tự trọng D. Yêu thương con người Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Vịnh Hạ Long B. Thành Nhà Hồ. C. Đờn ca tài tử Nam Bộ. D. Phố cổ Hội An. Câu 10: Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường
  2. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 1: ( 2 điểm) Học tập tự giác, tích cực có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: ( 2 điểm) Kể lại một việc mà bản thân em giữ chữ tín với người khác? Câu 3: ( 2 điểm) Sáng chủ nhật, lớp 7 B được nhà trường phân công đi lao động quét dọn tại khu di tích lịch sử của địa phương. N đến rủ H đi lao động. H không đi và nói rằng việc đó không phải là nhiệm vụ của học sinh. a/ Em có nhận xét gì về lời nói và hành vi H? b/ Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì? BÀI LÀM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ... ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ... ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ .. ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ... ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................
  3. ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ...... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ .. ................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ .. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 ( NH:2022-2023) Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội dung/chủ TT Vâṇ dung cao Tỉ lệ nội đề/bài Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Tổng dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1 Tự hào về truyền thống 2 câu 2 câu 1 Giáo quê hương dục Quan tâm, cảm đạo thông và 1câu 1 câu 2câu 1 đức chia sẻ Học tập tự 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 3 giác, tích cực Giữ chữ tín 1câu 1câu 1câu 2 câu 1câu 2 Giáo dục pháp Bảo tồn di sản 2 câu 1/2 câu 1/2 câu 2 câu 1 câu 3 luật văn hóa Tổng 8 2 1 3/2 1/2 10 3 10 Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tı̉ lê ̣chung 70% 30% 100%
  4. BẢN ĐẶC TẢ CUỐI KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 NĂM HỌC: 2022-2023 Mạch Số câu hỏi theo mứ c đô ṇ hận thức TT nội Nội dung Mức đô đ ̣ á nh giá Vâṇ dung Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung dung cao Nhận biết: Giáo Tự hào về - Truyền thống quê dục truyền hương. 1 đạo 2 TN thống quê - Những truyền thống đức hương. tốt đẹp của quê hương. Nhận biết: Quan - Biểu hiện của sự tâm, cảm quan tâm, cảm thông thông và và chia sẻ với người 2 chia sẻ khác. 1 TN 1 TN Thông hiểu: Ý kiến và hành vi đúng hay sai về sự cảm thông Nhận biết: - Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. - Nhận xét việc làm tích Học tập cực, tự giác học tập 3 tự giác, 2 TN 1 TL tích cực hoặc không tự giác, tích cực học tập. Thông hiểu: Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. Giữ chữ tín Nhận biết: 1 TN 1 TN 1 TL Câu ca dao nói về giữ chữ tín. Thông hiểu: Hiểu chữ tín và giữ chữ tín. Vận dụng: Biết giữ chữ
  5. tín với người khác Nhận biết: - Phân loại được DSVH vật thể và DSVH phi vật thể. - Việc làm góp phần Giáo bảo tồn DSVH hoặc phá dục Bảo tồn di hoại DSVH. pháp 1/2 TL 1/2 TL sản văn hóa Vận dụng: Nhận xét luật hành vi của người khác đối với DSVH Vận dụng cao: Biết phê phán và giúp đỡ người khác hiểu và góp phần bảo tồn DSVH Tổng 8 TN 2 TN, 1TL 1,5 TL 1/2TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B D C A B C C II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 Học tập tự giác, tích cực có ý nghĩa: (2 điểm) - Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập 0,5 điểm - Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ. 0,5 điểm - Thành công trong cuộc sống và được mọi tin yêu, quý mến 1 điểm 2 HS kể được một việc làm mà bản thân đã giữ chữ tín 1 điểm (1 điểm) 3 a/ Em nhận xét gì về lời nói và hành vi của thiếu trách nhiệm, 1 điểm (2 điểm) không thực hiện nghĩa vụ của học sinh trong việc bảo tồn DSVH. b/ Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H phải tham gia lao động 0,5 điểm quét dọn khu di tích để góp phần bảo tồn DSVH 0,5 điểm Giải thích cho H hiểu được ý nghĩa của việc bảo tồn DSVH và trách nhiệm của công dân trong việc bảo tồn DSVH. -
  6. (Phần tự luận tùy theo các giải quyết, trình bày của HS, GV thấy đúng linh hoạt ghi điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0