intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I  ­ NĂM HỌC 2022­2023 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS PHAN BỘI CHÂU                                                         MÔN GDCD 7 Mạch  Nội  Mức độ  Tổng cộng giáo dục dung/ch ủ đề đánh giá    Nhận biết     Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu TN TL 1 . Giáo  Bài 1: Tự  2 / 1 / / / / / 3 1.0 dục đạo  hào về  đức truyền    thống    quê  hương   Bài 2:  2 1 / / / / / 3 1.0   Quan  tâm, cảm  thông,  chia sẻ Bài 3:  1 / 2 / / / 3 1.0 Học tập  tự giác  tích cực Bài 4:  2 1/2 1 / / 1/2 / / 3 1 3.0 Giữ chữ  0,66 1,0 0,33 1,0 tín
  2. Bài 5:  2 / 1 1 / 1/2 / 1/2 3 2 4.0 Bảo tồn  0,66 0,33 1,0 1,0 1,0 di sản  văn hóa Tổng số  9 1/2 6 1/2 / 1/2 / 1/2 15 3 câu Tỉ lệ% 40 / 10 20 / 20 / 10 50 50 Tỉ lệ chung 30 20 10 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ­  MÔN GDCD 7 TRƯỜNG TH&THCS PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2022­2023 Nội  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ chủ đề/bài Mạch  Mức độ  Nhận  Thông  Vận  Vận dụng cao TT nội dung  đánh giá biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL TN TL
  3. Nhận  biết: ­    Được  1 . Giáo  một   số  dục đạo  truyền  đức thống   văn    hoá,  truyền    thống   yêu    Bài 1: Tự  nước,    hào về  chống  1 truyền  2 1 giặc ngoại  thống quê  xâm   của  hương quê hương Thông  hiểu: Hiểu  được   ý  nghĩa   của  truyền  thống quê  hương. 2 Bài 2:  Nhận  2 1 Quan tâm,  biết: cảm  ­  Biểu  thông,  hiện,   ý  chia sẻ nghĩa   của  quan   tâm,  cảm  thông   vầ  chia sẻ. Thông  hiểu: ­ Các câu  ca dao, 
  4. tục ngữ  về sự  quan tâm,  cảm  thôngvà  chia sẻ  với người  khác. Nhận  biết:  ­   Biểu  hiện   của  học   tập  tự   giác,  tích cực. Bài 3:  Thông  Học tập  3 hiểu: 1 2 tự giác  ­ Việc  tích cực làm cụ  thể, ý  nghĩa của  tự giác,  tích cực  trong học  tập. 4 Bài 4:  Nhận  2 1/2 1 1/2 Giữ chữ  biết:  tín ­   Biết  được khái  niệm,  hành   vi,  biểu   hiện  của   giữ  chữ tín Thông 
  5. hiểu: ­   Hành   vi  của   giữ  chữ tín. Vận  dụng: ­  Tìm   ca  dao,   tục  ngữ   giữ  chữ tín  5 Bài 5:  Nhận  2 1 1 1/2 1/2 Bảo tồn  biết di sản văn  ­NB được  hóa di sản văn  hoá   của  địa  phương, ý  nghĩa   của  DSVH.  Thông  hiểu: ­   Hiểu  được  việc   làm,  trách  nhiệm  của   việc  bảo   vệ  DSVH. Vận  dụng: ­   Vận  dụng   nội  dung   bài  học   giải 
  6. quyết vấn  đề, ý kiến  đặt   ra,  liện   hệ  với   bản  thân Tổng 9 1/2 6 1/2
  7.      PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC            KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022­2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                               MÔN: GDCD LỚP 7                                                                       Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm:    Nhận xét của GV: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 7/ …. I. TRĂC NGHIÊM ( ́ ̣ 5,0 điểm).       Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào bảng hệ thống phần bài  làm.  Câu 1.  Hát bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam.       B. Bắc Ninh.     C. Bắc Giang.        D. Hà Nội. Câu 2. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương? A. Yêu nước.     B. Hà tiện, ích kỉ.        C. Làm nghề gốm.        D. Cần cù lao động. Câu 3. Truyền thống nào thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà,   cha mẹ? A. Hiếu học  B. Hiếu thảo  C. Cần cù  D. Yêu nước Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Quay video khi thấy người khác gặp nạn. B. Cười đùa trước nỗi đau của người khác. C. Bao che cho những khuyết điểm của bạn. D. Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Nhường cơm, sẻ áo.                              B. Năng nhặt chặt bị.   C. Lá lành, đùm lá rách.                             D. Chia ngọt, sẻ bùi. Câu 6. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ  A. bị mọi người xa lánh, khinh rẻ.           B. luôn phải chịu thiệt thòi về mình.  C. nhận được sự yêu quý, tôn trọng.        D. phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. Câu 7. Việc làm nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên chơi điện tử trong giờ học.       B. Chỉ tích cực học tập khi đến kì kiểm tra. C. Khi gặp bài khó thì mượn vở của bạn để chép.  D. Nghe nhạc tiếng Anh để học từ mới. Câu 8.  Biểu hiện nào sau đây đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chây lười, ỷ lại.    B. Chăm chỉ, cố gắng.     C. Siêng năng, nổ lực.    D. Kiên trì, vượt khó. Câu 9. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn được đức tính nào sau đây?  A. Nhân ái, yêu nước.                                         B. Khoan dung, chăm chỉ.  C. Trung thực, tiết kiệm.                                      D. Tự lập, tự chủ. Câu 10. Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín?  A. Làm tốt việc mình được giao. B. Luôn đúng hẹn.  C. Giữ đúng lời hứa với mọi người. D. Hứa suông cho xong việc. Câu 11.  Biểu hiện của giữ chữ tín là  A. nói một đằng làm một nẻo.                   B. biết trọng lời hứa.  C. làm theo sự bắt buộc.                            D. luôn sai hẹn. Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
  8. A. Vì trời mưa nên Nam đến trễ.                   B. Lan mượn sách của bạn nhưng không trả. B. Do mệt nên Hoa không đến sinh nhật bạn.      D. Tiến đã giữ  đúng lời hứa là đạt   học sinh   giỏi.              Câu 13.  Năm 1999, Quảng Nam có hai di sản văn hóa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa   thế giới vào đó là A. phố cổ cổ Hội An và Cố đô Huế.        B. phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn. C. khu đền tháp Mỹ Sơn và động Phong Nha.        D. vịnh Hạ Long và khu đền tháp Mỹ sơn. Câu 14. Việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá?  A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên khu di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn dân ca địa phương trong ngày lễ kỉ niệm của trường. Câu 15. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần A. xây dựng gia đình văn hóa.                B. nâng cao kết quả học tập, tự hào của nhà trường. C. xây dựng trường học thân thiện.      D. xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân  tộc. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu hai câu ca dao hoặc tục ngữ nói về giữ chữ tín? Câu 2. ( 1 điểm) Em có đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau? Vì sao? “ Chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm quyền bảo vệ các di sản văn hóa.” Câu 3. ( 2 điểm) Bài tập tình huống.  Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng   vì được cô hướng dẫn viên giới thiệu rất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử   đánh giặc và giữ  nước của ông cha ta. Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói mà   tự ý tách đoàn để đi chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có đồng tình với việc làm của một số bạn đó không? Vì sao? b. Nếu là học sinh lớp 7A, em sẽ làm gì?     BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM   (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
  9. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….
  10. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. PHÒNG GD& ĐT HIỆP ĐỨC                        HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU          KIỂM TRA HỌC KÌ I ­  NĂM HỌC : 2022­2023 I. TRẮC NGHIỆM   (5,0 điểm)  * HS chọn đúng mỗi câu ghi 0,33 đ, đúng 3 câu ghi 1,0 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B D B C D A D D B D B C D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
  11. Thế nào là giữ chữ tín? Nêu hai câu ca dao hoặc tục ngữ nói về giữ chữ  tín? ­ Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình. 1,0 điểm ­ HS tìm đúng hai câu tục ngữ, ca dao về giữ chữ tín, mỗi câu đúng  Câu 1 được (0,5đ) (2,0 điểm) Ví dụ: ­ Một lần mất tín, vạn lần mất tin. ­ Nói chín thì phải làm mười 1,0 điểm Nói mười làm chín kẻ cười người chê. ­ Nói lời phải…….. lại bay.          ­  Không đồng tình.  ­ Vì: Bảo vệ  di sản văn hóa là trách nhiệm của tất cả  mọi người  chứ không riêng gì cơ quan nhà nước. Câu 2 0,5 điểm (1,0 điểm) 0,5 điểm a/ ­ Không đồng tình với việc làm của một số bạn đó. 0,5 điểm    ­ Vì;  + Các bạn đã không chấp hành nghiêm túc nội quy khu di tích. 0,5 điểm Câu 3 +Làm mất mỹ quan, hư hỏng hiện vật. b/ Nếu là học sinh lớp 7A, em sẽ làm (2.0  ­ Ngăn ngừa, giải thích cho các bạn hiểu về  việc làm của mình là làm  0,5 điểm điểm) tổn hại, hư  hỏng cổ  vật, DSVH mang giá trị  lịch sử  của dân tộc ta.   Chúng ta phải biết giữ gìn DSVH đó. ­ Nếu các bạn không nghe thì em sẽ báo cho thầy cô, người bảo vệ khu  0,5 điểm di tích. * Lưu ý:  Tùy theo cách diễn đạt của học sinh, bài làm đảm bảo được các nội dung thì giáo  viên vẫn cho ghi điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2