intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Mạch nội Nội dung/Chủ dung đề/Bài Giáo dục 1. Tự hào về đạo đức truyền thống 1 1 0.33 quê hương 2. Quan tâm, cảm thông 1 1 0.33 và chia sẻ 3. Học tập tự giác, tích 1 1 0.33 cực 4. Giữ chữ 2 1 1 1 3 2 3 tín 5. Bảo tồn di 3 1/3 1 1/3 1/3 4 1 4.33 sản văn hóa Kĩ năng 6. Ứng phó 1 3 1 5 1.66
  2. sống với tình huống căng thẳng Tổng số 9 1 3 1 3 1 1 15 3 10 câu Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Nhận Vận dụng Thông hiểu Vận dụng TT kiến thức kiểm tra, đánh giá biết cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết: Bài 1: Tự hào về - Biết được, thái độ, hành vi của 1 truyền thống quê bản thân và người khác trong việc 1 hương giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương mình. Nhận biết: Bài 2: Quan - Nêu được biểu hiện của sự quan 2 tâm, cảm thông, tâm, cảm thông và chia sẻ với người 1 chia sẻ khác. Nhận biết: Bài 3: Học tập - Nêu được các hành vi, việc làm cụ 3 tự giác tích cực thể thể hiện sư tự giác, tích cực trong 1 học tập và cuộc sống hàng ngày. Nhận biết: - Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín Thông hiểu: -Giải thích được vì sao phải giữ chữ Bài 4: Giữ chữ tín 4 2 1 1 1 tín - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín Vận dụng: - Phê phán những người không biết giữ chữ tín 5 Bài 5: Bảo tồn Nhận biết 3 1/3 1 1/3 1/3 di sản văn hóa - Nêu được khái niệm di sản văn hóa
  4. - Liệt kê được di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa. Thông hiểu: - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa. Vận dụng: - Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa. Nhận biết: - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Bài 6: Ứng phó Thông hiểu: 6 với tình huống - Xác định được ảnh hưởng của căng 1 3 1 căng thẳng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. 9 1 3 1+ 3 1/3 1/3 Tổng 1/3 Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
  5. Trường THCS Thạnh Mỹ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Họ và tên:………………………………………….. Năm học: 2022-2023 Lớp:………………………………………………... Môn: GDCD 7 Phòng thi:……………………………..SBD:……… Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 2. Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 3. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập tự giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng Anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 4. Người biết giữ chữ tín là người A. biết coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình. B. luôn hứa hẹn nhưng ít khi thực hiện được lời hứa. C. thường xuyên xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa. D. che giấu khuyết điểm của bản thân và người khác. Câu 5. Câu ca dao “Nói chín thì phải làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính nào sau đây? A. Tôn trọng người khác. B. Giữ chữ tín C. Tự trọng. D. Yêu thương con người Câu 6. Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Làm tốt việc mình đã nhận. B. Luôn đúng hẹn. C. Giữ đúng lời hứa với mọi người. D. Luôn trễ hẹn. Câu 7. Hành động, việc làm nào sau đây cần phê phán? A. Trả sách thư viện đúng hẹn. B. Hứa làm bài tập nhưng không làm. C. Luôn giữ lời hứa. D. Có mặt đúng giờ Câu 8. Những việc làm nào dưới đây không góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. B. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong những ngày lễ hội. C. Khắc tên mình lên di tích khi tới tham quan. D. Biểu diễn các khúc dân ca trong những ngày lễ kỉ niệm của trường. Câu 9. Di sản văn hóa vật thể bao gồm: A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên.
  6. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 10. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Trống đồng Đông Sơn B. Nhã nhạc cung đinh Huế. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 11: Một trong những nguyên nhân khách quan gây ra căng thẳng là A. áp lực học tập. B. tâm lí tự ti. B. suy nghĩ tiêu cực. D. lo lắng thai quá. Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng? A. Tích cực tập luyện thể dục thể thao. B. Suy nghi tích cực, yêu thương bản thân. C. Không mở lòng tâm sự với người khác. D. Tìm kiếm sự giúp đỡ của người thân. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Vui vẻ, tự tin C. Không tập trung công việc. D. Tim đập nhanh, khó thở. Câu 14. Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lí đến từ bản thân là A. suy nghĩ tiêu cực. B. các mối quan hệ bạn bè. C. áp lực từ học tập. D. kỳ vọng của gia đình. Câu 15. H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. H nên làm gì để bớt lo lắng, hồi hộp và cảm thấy tự tin hơn? A. Suy nghĩ tiêu cực. B. Từ chối sự giúp đỡ từ bạn bè, gia đình. C. Hít thở thật sâu và tự động viên bản thân. D. Cáu gắt, gây sự với bạn bè. II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Nêu các biểu hiện của giữ chữ tín? Câu 2. (1 điểm) Cho trường hợp sau: H hẹn đi xem xiếc cùng P nhưng do nhà có việc đột xuất nên không đi được. H gọi điện xin lỗi P và hẹn hôm khác sẽ đi. Theo em, H có giữ chữ tín hay không ? Vì sao? Câu 3. ( 3 điểm) a. Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hóa nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa đó? b. Nhiều bạn khi đi tham quan di tích thường khắc tên minh lên đá, bức tượng, cành cây để đánh dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó? Bài làm: . ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
  7. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A D A B D B C D B D C B A C II. Phần tự luận (5đ) Câu Nội dung Điểm Biểu hiện của giữ chữ tín là: Biết trọng lời hứa, đúng hẹn, Câu 1 thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân, trung thực, (1,0 1,0 điểm thống nhất giữa lời nói và việc làm. điểm) H không giữ chữ tín với P vì đã hẹn di xem xiếc cùng P Câu 2 nhưng lại không đi được. Tuy nhiên H đã gọi điện xin lỗi P là (1,0 1,0 điểm một hành động rất nên làm, và H nên sắp xếp thời gian cho điểm) buổi hẹn sau để không bị lỡ hẹn với P nữa. * HS nêu được ít nhất 4 di sản văn hóa của quê hương Nam 1,0 điểm Giang hoặc tỉnh Quảng Nam. VD: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô cổ Trà Kiệu, nói lý, hát lý, hát bài chơi, hát Tuồng, nhà Gươl, cồng chiêng,… * Nêu được các giải pháp góp phần bảo vệ di sản văn hóa: 1,0 điểm + Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa. + Giữ gìn các di sản văn hóa. Câu 3 + Tham gia các lễ hội ở địa phương minh sinh sống. (3,0 + Đấu tranh ngăn chặn các hanh vi vi phạm pháp luật về bảo điểm) tồn di sản văn hóa. *Không đồng tình với hành vi, việc làm của các bạn HS đó. - Hành vi của các bạn là không đung và vi phạm pháp luật về 1,0 điểm bảo tồn di sản văn hóa. - Cần khuyên các bạn không được thực hiện những hành vi như vậy, giải thích cho các bạn hiểu về hành vi đó. - Nếu các bạn không nghe cần báo ngay cán bộ quản lý di sản văn hóa. Tổ trưởng Giáo viên ra đề (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hoàng Linh Bờ nướch Thị Điệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2